Xem Phong thủy-Tử vi ở Hà Nội
NHẬN TƯ VẤN: Xem phong thủy Dương trạch tư vấn Nhà ở; Công trình; Văn phòng:Chọn hướng tốt. Phòng làm việc; phòng khách; bếp; phòng thờ; phòng ngủ; phòng tắm... hợp phong thủy. Xem tuổi Xây dựng nhà , sửa nhà; chọn ngày tốt để khởi công, động thổ; nhập trạch. Xem ngày khai trương.Âm trạch mồ mả tư vấn xem hướng đặt mộ hợp phong thủy, tư vấn đặt mộ trong nghĩa trang. Xem tuổi lấy chồng, lấy vợ. Xem ngày cưới,ngày ăn hỏi. Đặt tên cho con; Chọn năm để sinh con. Chọn số, biển số đẹp cho: ô tô; xe máy; điện thoại. Chọn màu sắc hợp tuổi và bản mệnh.Xem Tử vi để biết vận mệnh cuộc đời; dự báo ngày cưới; dự báo tang ma; dự báo công danh, sự nghiệp, thăng quan, tiến chức.Các đại, tiểu vận trong cuộc đời...Điện thoại: 036.439.6238
Thứ Năm, 1 tháng 12, 2016
Khuyên Người Niệm Phật –Phần thứ 2
KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT (Phần 2 )
Phát Nguyện Vãng Sanh
Đệ tử chúng con, hiện là phàm phu, trong vòng sanh tử, tội chướng sâu
nặng, luân chuyển sáu đường, khổkhông nói được. Nay gặp tri thức, được
nghe danh hiệu, bản nguyện công đức, của Phật Di-đà, một lòng xưng niệm,
cầu nguyện vãng sanh. Nguyện Phật từbi, xót thương chẳng bỏ, phóng
quang nhiếp thọ. Đệtửchúng con chưa biết Phật thân, tướng tốt quang
minh, nguyện Phật thịhiện, cho con được thấy. Lại thấy tướng mầu, QuánÂm Thế-Chí, các chúng Bồ-tát và thếgiới kia, thanh tịnh trang nghiêm, vẻ
đẹp quang minh, xin đều thấy rõ.
Con nguyện lâm chung không chướng ngại.
A-di-đà đến rước từxa.
Quán-Âm cam lồrưới nơi đầu.
ThếChí kim đài trao đỡgót.
Trong một sát na lìa ngũtrược.
Khoảng tay co duỗi đến Liên Trì.
Khi hoa sen nởthấy TừTôn
Nghe tiếng pháp sâu lòng sáng tỏ.
Nghe xong liền ngộVô Sanh Nhẫn.
Không rời An Dưỡng lại Ta-bà.
Khéo đem phương tiện lợi quần sanh
Hay lấy trần lao làm Phật sự.
Con nguyện nhưthếPhật chứng tri
Kết cuộc vềsau được thành tựu.
Khuyên người niệm Phật
4
HỒI HƯỚNG CÔNG ĐỨC
Nguyện đem công đức này,
Trang nghiêm Phật Tịnh-độ.
Trên đền bốn ơn nặng,
Dưới cứu khổtam đồ
Nếu có kẻthấy nghe
Đều phát lòng Bồ-đề
Hết một báo thân này
Đồng sanh nước Cực-lạc.
Giác nhi bất mê,
Chánh nhi bất tà,
Tịnh nhi bất nhiễm
Khuyên người niệm Phật
5
Lời khai thịcủa
Pháp SưTịnh Không.
Người chân chánh phát tâm niệm Phật, trong thời đại loạn động này, nhất định phải
nhận thức rõ ràng - Nhà Phật thường nói: “Mọi thứ đều không thểmang theo, duy chỉcó
nghiệp theo ta mà thôi” - Chúng ta phải suy ngẫm, hiểu rõ câu này. Sau đó mới biết làm thế
nào đểdụng công, làm cách nào đểtu trì.
Phàm những thứkhông mang theo được, quyết định không đểnó trong lòng. Những gì
có thểmang theo, quyết định phải tranh thủtừng giây từng phút, nhất quyết không đểthời
gian trôi qua một cách lãng phí.
Những gì có thểmang theo? Đoạn ác tu thiện, tích công lũy đức, đều có thểmang
theo. Đây là việc thiện nhỏcủa thếgian! ChưPhật NhưLai còn kỳvọng ởchúng ta đạt điều
thiện lớn, đó là thành Phật, thành Bồ-tát. Thành Phật, thành Bồ-tát nhất định phải thâm tín
Tịnh-độ, niệm Phật vãng sanh.
Làm thếnào mới đạt đến chỗ“Lão Thật”? Nhất định phải buông xảvạn duyên. Trong
mọi thời, mọi nơi, mọi cảnh, duy trì tâm chân thành, thanh tịnh, từbi của mình. Câu “A-di-đà Phật” hãy thời thời khắc khắc giữmãi trong tâm. Gặp chúng sanh nào hữu duyên, chúng
ta hãy chân thành, cung kính, hoan hỉ đem pháp môn này giới thiệu cho họ, khuyên mời và
khuyến khích họtu. Đây chính là chân thật cúng dường.“Trong tất cảcúng dường, cúng
dường pháp là tối thắng”.
Có nhưthếmới tương ưng với bổn nguyện của đức Phật A-di-đà, với chưPhật Như
Lai. Phải tu học nhưvậy thì thời gian trong một ngày của chúng ta mới không bịluống qua.
Trong một ngày đó thân tâm của chúng ta chắc chắn được thanh tịnh, pháp hỉsung mãn và
được cảm ứng đạo giao với chưPhật Bồ-tát.
Khuyên người niệm Phật
6
Mục Lục:
*) Lời Khai Thị. . . . . . . . . . . . . . . . 5
*) Lời Giới Thiệu . . . . . . . . . . . . . . . 12
*) Lời cảm xúc . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
*) Lời Ngỏ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
26) Cứu người nhưcứu lửa! (Trảlời thưngười chị). Trang . . . . 15
... Khi ởthời điểm bịdồn vào đường cùng, con người thường phát sinh những bản
năng rất mạnh đểtựcứu. Cái tựcứu này chính là sựgiải thoát tâm linh. Chính vì thếmà tâm
hồn của họrất dễtiếp thọPhật pháp, rất dễnhiếp tâm niệm Phật. Ngoại trừnhững người tạo
nghiêïp chướng quá sâu nặng thì đành phải chịu thua, còn hầu hết nếu gia đình hiểu đạo, tạo
điều kiện thuận lợi cho họniệm Phật, họrất dễ được vãng sanh vềvới Phật...
27) An Lạc và Hiếu-Nghĩa! Trang . . . . 30
... khổ đau hay hạnh phúc đang nằm ngay trong tâm của mỗi một chúng ta. Giải thoát
hay đọa lạc đang ởngay trước mắt, nó chỉlà sựlựa chọn tùy ý của mình mà thôi. Người lâm
chung mà được sáng suốt, tâm hồn tỉnh táo và biết đường đi, họsẽlựa chọn con đường tốt:
“Đường VềCực-lạc”; người mê muội không biết đường đi, họsẽbịnghiệp chướng lôi kéo
vào ngảhiểm nguy: “Đường Về Đọa Lạc”. “Cực-lạc” hay “Đọa Lạc” là do sởnguyện của
mình...
28) Đời: nhưmột giấc mộng! Trang . . . 39
... Cuộc đời có khác gì một giấc mộng đâu! Ai hiểu đạo thì tìm cách thoát cảnh mộng
đểtrởvềvới cảnh giác. Người mê muội thì vừa thoát cơn mộng này thì chìm vào cơn mộng
khác, triền miên trong mộng khó có ngày thoát thân. Đêm đêm ta nằm trong tiểu mộng, thì
cuộc đời này từlúc sinh ra đến lúc buông tay cũng chỉlà một đại mộng. Khi một người về
đến Tây-phương Cực-lạc rồi, họquay nhìn xuống, thời gian bảy tám năm của con người trên
thếgian này cũng chỉlà tiểu mộng mà thôi...
29) Niệm Phật: Con đường cứu mẹ! Trang . . . . 46
... Làm con hãy lấy hiếu dưỡng phụmẫu làm đầu. Chữhiếu đạo không phải nhỏ đâu.
...Chăm sóc việc ăn uống, thuốc thang, nuôi dưỡng nhục thân là trả Tiểu Hiếu. Lo cho cha
mẹvãng sanh Cực-lạc, thoát vòng sanh tửlà trảchữ Đại Hiếu. Người nào thực hành pháp
môn niệm Phật, ngày đêm liên tục niệm “Nam-mô A-di-đà Phật” đểcầu sanh Tịnh-độ, thì
chỉmột đời này thôi sẽvãng sanh vềTây-phương Cực-lạc Thế-giới.
Khuyên người niệm Phật
7
30) Niệm Phật: Phương pháp giải nạn! Trang . . . . 55
... Nghiệp chướng là khối đá đeo vào đời mình, luân hồi là bểkhổmênh mông. Người
còn nghiệp ắt phải bịkhối đá nhận chìm trong bểkhổù. Nhưng nên nhớky,õ tựmình bơi mới
bịkhối đá nó dìm chứcòn leo lên thuyền rồi thì khối đá dù nặng tới đâu vẫn được chởqua bờ
giác nhưthường. Người chí thành niệm Phật cầu sanh Tịnh-độlà người biết leo lên thuyền
cứu độcủa Phật vậy...
31) Niệm Phật: Với lời Phát Nguyện! Trang . . . . 65
... Đối với pháp môn niệm Phật, phát nguyện là lòng cầu nguyện vãng sanh vềthếgiới
Cực-lạc của Phật A-di-đà sau khi tuổi thọcủa mình hết. Điều này vô cùng quan trọng.
Thường khi con người thọmạng hết, họsẽtheo nghiệp báo đểthọsanh. Làm ác theo đường
ác, làm lành theo đường lành, nghiệp nào lớn nhất nó lôi mình đi, còn các nghiệp khác thì
thành nợsẽtrảsau. Trong sựchiêu cảm của nghiệp, lời nguyện của mình nó có sức mạnh rất
lớn, nếu thệnguyện vững chắc, thì nghiệp báo sẽné một bên nhường lối cho lực thệnguyện
thành tựu trước...
32) Niệm Phật: Con đường thành Phật! Trang . . . 77
... Niệm Phật là mình đang gây cái nhân Phật trong tâm mình đểchờngày thành quả
Phật. Đây là một pháp môn đặc biệt, gọi là “Môn dư đại đạo”, một phương tiện rốt ráo để
viên thành Phật đạo. Trong 49 năm thuyết kinh giảng đạo, Phật đểlại vô lượng pháp môn, tất
cả đều là phương tiện tựtu chứng từng phẩm vịmột để đến quảvịPhật. Vì thếthời gian tu
hành phải trải qua hàng A-tăng-kỳkiếp, vô lượng kiếp, mới mong thành đạo quả. Còn niệm
Phật thì: “Niệm Phật là Nhân, thành Phật là quảû”, lấy thẳng nhân địa Phật đểtu thành quảvị
Phật. Một pháp môn vi diệu, thù thắng, dễtu trì. Vì nó quá dễdàng cho nên ít người chịu tin.
Nhưng đây là lời Phật dạy. Ta là người con Phật, không thểkhông tin...
33) Niệm Phật: Một lòng tin Phật! Trang . . . 86
... niềm tín tâm thường khi đã có sẵn trong tiềm thức, trong thiện căn, chỉgặp được cơ
hội thì nó tựphát lộra, không phải học hỏi hay tìm hiểu. Có nhiều người muốn học Phật
nhưng lại thích tìm lời hay ý đẹp, những điều ứng với khoa học, hợp với luận lý, thuận với
triết lý cao siêu mới tin. Kỳthật, đó chỉlà cái kiến thức thếgian, chính nó thường làm
chướng ngại rất nhiều con đường tu tập của họ. Lý Phật đang nằm ngay tại trong tâm của
người chân thành, thanh tịnh, bình đẳng, chánh giác, từbi. Ởngay nơi người có lòng thành
TIN Phật...
Khuyên người niệm Phật
8
34) Niệm Phật: Cần giữtâm thanh tịnh! Trang . . . . 95
... Niệm Phật là đểcho tâm thanh tịnh, nhất hướng chuyên niệm A-di-đà Phật, nguyện
vềTây-phương với Phật. Tuyệt đối không được tham đắm bất cứmột cảnh giới nào
khác, dù là Thánh, Thần, Tiên, Phật Mẫu, Phật Bà, v.v... Nếu không, mình chưa đi tới Tâyphương mà đã bịlạc đường một cách oan uổng...
35) Đời là mộng, nhân quảlà thực! Trang . . . . 102
... đời là mộng, có gì đâu mà lo lắng! Nhưng có một điều không phải mộng, đó là
nghiệp chướng. Phật dạy, “Vạn pháp giai không, nhân quảbất không”. Vạn pháp là hữu vi
pháp; nhân quảlà kết quảcủa nghiệp. Vạn pháp là thành trụhoại không, là sanh trưởng dị
diệt, là sanh lão bệnh tử. Nó xuất hiện rồi biến dịch theo từng phút giây. Còn nhân quảlà
năng biến, sởbiến. Năng biến là hành động tạo tác, sởbiến là kết quảthu được. Hành động
gọi là “năng biến”, có thểxảy ra trong tích tắt rồi tan biến vào hưkhông, nhưng nó không
phải là “không”vì nó còn cái hậu quảcủa nó, gọi là “sởbiến”. Có năng có sởvì có biến, đó
là định luật nhân duyên quảbáo tơhào không sai, cho nên mới gọi là “bất không”...
36) Phải tu theo lời Phật dạy! Trang . . . . 108
... Lời Phật là thật ngữ, chân ngữ, nhưngữ, Ngài nói thẳng thắn, chân thật, nhưthịnhư
thị. Vì lòng từbi, Ngài không muốn chúng sanh phải trải qua vạn kiếp khổ đau, trầm luân đọa
lạc trong sanh tửluân hồi, cho nên Ngài đem tất cảkinh nghiệm thù thắng nhứt của mình
truyền lại cho chúng sanh, đểsựtu hành của chúng sanh có kết quảviên mãn nhanh chóng,
tiết kiệm hàng vạn kiếp, khỏi phải phung phí thời gian một cách vô ích, để được thoát nạn
chính trong đời này. Thếmà ta không chịu làm theo, lại thích nếm mùi băng mình vào luân
hồi, lội dòng ngạquỷ, ngu si trong cảnh súc sanh, chịu cực hình trong địa ngục vô lượng kiếp
rồi mới nghĩtới chuyện giải thoát, nghĩa là sao?!...
37) Tổng quát vềsự“HộNiệm”. Trang . . . . 115
... “Hộniệm” là trực tiếp cứu độmột người vãng sanh thẳng vềTây-phương Cực-lạc
một đời giải thoát sanh tửluân hồi bất thối thành Phật, bằng chính sựthức tỉnh kịp thời của
người đó và nhờsựbảo hộan toàn của những người hộniệm. Niệm Phật, có tín hạnh nguyện
đầy đủ, cộng với có hộniệm thì sựvãng sanh có xác suất rất cao. Kinh Phật nói rằng, “đời
mạt pháp vạn ức người tu khó có được một người giải thoát”, là tại vì không có người chịu
quyết tâm tu hành theo con đường giải thoát của Phật dạy, mà cứthích tu lòng vòng, thích
cầu đám, chứkhông thích hộniệm đểcó một niệm giác ngộvãng sanh ngay thời điểm lâm
chung. Chính vì thếmà phải cần đến sựhộniệm...
Khuyên người niệm Phật
9
38) HộNiệm và Gia Đình! Trang . . . 128
... Con cháu trong nhà là một lực lượng hộniệm chính. Muốn cho con cháu hộ
niệm mình, thì người niệm Phật không nên âm thầm niệm một mình, mà cốgắng giảng giải
Phật pháp cho người thân hiểu, giảng giải vềsựvãng sanh cho con cháu nghe, khuyên niệm
Phật, chỉcách hộniệm vãng sanh. Nên chủtâm làm nhưvậy đểvừa cứu độngười thân, vừa
có được người hộniệm sát bên cạnh mình trong bất cứtrường hợp nào. Những gia đình nào
có con cháu biết tu hành, tin Phật, hiểu đạo, thì thật là một đại phúc báu trên đời!...
39) Tu hành cần hợp căn, hợp thời! Trang . . . . 138
Người trung hạcăn nhưchúng ta phải cần xét lại, phải tựphản tỉnh vềcăn tánh, xét
lại vềthời cơ, coi lại kinh điển cho kỹrằng Phật đã dạy mình phải đi con đường nào mới có
khảnăng thành tựu. Nên nhớhữu chí thì tốt, nhưng bất tài thì chí lớn sẽbiến thành vọng
tưởng, viển vông không hiện thực! Ba đại A-tăng-kỳkiếp, vô lượng kiếp thời gian không phải
là chuyện bàn luận cho vui trong lúc nhàn hạ!
40) Chuyên Tu: Thành tựu cao! Trang . . . . 147
... Người thường cứchạy theo kiến thức, thích giảng thuật ngữ, rốt cuộc hầu hết chỉ
chạy vòng vòng bên ngoài lý đạo. Chuyên tu vào một hướng chính là pháp truyền thừa của
những vịTổ-sư, Tổtruyền Tổvậy. Giảng kinh chỉcó một bộkinh, nhưng mỗi một lần giảng
cảnh giới mỗi cao hơn, càng giảng càng thâm nhập vào bí tủy của lời Phật dạy. “Nhất kinh
thông, nhất thiết kinh thông”, khi thấu suốt được một bộkinh thì tất cảcác kinh khác chỉcần
nhìn đến là có thểhiểu liền. Nhờ đó mà ta thông được tất cảkinh điển, thâm nhập vào lý đạo
nhanh chóng. Thật là tuyệt diệu!
41) Buông xả- Niệm Phật - Vãng sanh! Trang . . . . 153
... Buông xảtừcái tâm, tập cho cái tâm buông xảthì những thứkhác nó buông xảtheo,
ví dụmình làm thiện thấy người ta ác cũng đừng nên ghét bỏhọ; mình ăn chay thấy người ăn
mặn đừng nghĩhọlà ác; làm ăn thua lỗ đừng quá lo sầu, v.v... đó là buông xả. CụTriệu Vinh
Phương buông xảtất cả, chỉniệm Phật không cần bàn luận, thì cụnhanh chóng trởthành vị
Bồ-tát. Chúng ta không tìm ra lối thoát khỏi Tam Giới là do bởi cái độc tham sân si, trong đó
tham là mạnh nhất. Vì tham nên buông xảkhông được. Chính vậy tu hành ta hãy lấy cái hạnh
BỐTHÍ làm đầu vậy...
42) Làm lành đểchuyển nghiệp! Trang . . . 162
... làm lành, lánh ác, là điều kiện căn bản nhất của người tu hành. Làm lành đểtăng
trưởng phước đức, chuyển hóa nghiệp báo. Có thểví dụthân nghiệp của chúng ta giống như
một cái cân, trên đó có hai cái đĩa, một đĩa là phước, một đĩa là nghiệp. Phước là phước báu,
Khuyên người niệm Phật
10
công đức. Nghiệp là nghiệp chướng, tội lỗi. Hễphước và nghiệp cân bằng thì thân thểbình
thường, phước nặng hơn nghiệp thì thân thểkiên khang, khỏe mạnh. Nghiệp nặng hơn phước
thì ta bịbệnh hoạn đau ốm. Làm việc thiện lành, ăn ởnhân hậu, là làm cho cán cân nặng về
phước, nhẹvềnghiệp, thân thểsẽkiên khang, tâm thần an lạc. Làm ác nhiều thì cán cân
nặng vềnghiệp, nhẹvềphước thì thân thểbệnh hoạn, tâm thần âu lo, phiền muộn. Một người
hiểu thấu đạo lý này thì dại gì gây nên tội ác cho suốt đời bất an, đời đời kiếp kiếp tiếp tục
chịu khổ...
43) Sám hối – Hồi hướng! Trang . . . . 172
Sám nghiệp chủyếu là tựmình nói lên cái lỗi của mình đểsửa chứ đâu phải là sựcúng
tế. Người biết tu thì cái công đức nên giữ, cái lỗi lầm xấu ác phải liệng ra ngoài... Thếnhưng,
người đời cứthích khoe khoang cái hay của mình đểchịu tiêu mòn công đức, còn điều xấu
thì cứkhưkhưgiấu thật kỹ đểtăng nghiệp chướng. Chính vì thếmà ách nạn mới khó tiêu trừ
được....
... công đức mình nên hồi hướng đến khắp chúng sanh, hồi hướng càng rộng càng tốt,
đừng nên chỉhồi hướng riêng cho cá nhân mình. Công đức là phước vô lậu, vô hình, không
thểbắt giữ. Công đức ví nhưánh sáng của ngọn đèn, mình chiếm giữriêng thì cũng bao
nhiêu đó, mình chia cho nhiều người cùng hưởng thì mình cũng không mất chút nào, nhưng
hồi hướng công đức đến rộng khắp chúng sanh thì tâm lượng của mình sẽquảng đại, giải tỏa
được thù oán nhiều đời nhiều kiếp. Nhờvậy, mình được giải thoát mà oán thân trái chủcũng
được ích lợi...
44) Cảnh giới Trung-Ấm! Trang . . . . 181
... Trong suốt thời gian trung ấm, thần thức bịtrải qua rất nhiều những cảnh giới hãi
hùng, ghê sợ, tất cả đều do vọng tưởng của chính họtạo nên. Người biết tu hành, tâm hồn
thanh tịnh, thần trí họ định cho nên họcó thểphân biệt được thực giảvà tựchọn lấy cảnh
giới tốt để đi. Người không tu, tạo nghiệp nhiều thì thần thức bịdồn vào từtrạng huống
khủng bốnày đến khủng bốkhác, đến sau cùng tất cả đều bịmê mệt, đành lặng lẽtrôi theo
nghiệp lực đểtrảnghiệp....
45) Khổ: Tứ-Diệu-Thánh-Đế! Trang . . . 190
... “Đời khổquá, không biết bao nhiêu nỗi khổkểcho hết...”. Sinh ra trên đời, nghèo có
cái khổcủa kẻnghèo, giàu có cái khổkinh khủng của kẻgiàu! Ngu có cái khổcủa sựngu,
khôn cái khổthê thảm của trí khôn! Người dân quê mộc mạc có cảnh khổcủa dân quê, người
quyền uy thếphiệt có cảnh khổphải rơi nước mắt của người quyền thế... Đây là sựthật. Ai
hiểu được vậy thì mau tìm đường thoát, ai không hiểu thì sựthật vẫn là sựthật. Sựthật này
có khi chứng minh được, có nhiều khi không chứng minh được. Chứng minh được là dành
cho người có duyên, không chứng minh được là vì người còn thiếu phước duyên. Có duyên
hay vô duyên, thấy hay không thấy, điều này vô can hệ đến sựthật!...
Khuyên người niệm Phật
11
46) Đọc-Tụng kinh điển theo: Tín-Giải-Hành-Chứng! Trang . . . 200
Kinh điển xuất phát từchơn tâm, thì hãy dùng chơn tâm mà giải. Phật dạy: “Tín tâm
thanh tịnh tất sanh thật tướng”, thật tướng là chơn tâm. Lục TổHuệNăng dạy: “Tựtánh
năng sanh vạn pháp”. Tựtánh là chơn tâm. Chính cái chơn tâm của mình nó có đầy đủtất
cả, nó có khảnăng thuyết tất cảpháp. Chính vì thếmà Ngài HuệNăng chưa từng đi học,
không biết chữ, không biết nghiên cứu, nhưng lời Ngài nói ra nhưkinh nhưpháp, tất cảcác
kinh chỉcần nhắc đến là Ngài thông liền. Tại sao vậy? Vì pháp đã có sẵn trong tâm. Tâm có
một phần thanh tịnh thì thấy được một phần Phật pháp, hai phần thanh tịnh thì thấy được hai
phần Phật pháp, mười phần thanh tịnh thì thấy được mười phần Phật pháp. Chắc chắn như
vậy.
47) Quyết tâm cứu độchúng sanh! Trang . . . 210
... Phật dạy thương người chứkhông được ghét, dù cho người đó có làm sai. Thương
người không có nghĩa là tán thán hay làm theo họ, mà chính là ta phải có lòng khoan dung,
nhân hậu, biết tha thứvà tận tâm cứu giúp những người còn kém thiện căn, phước đức, mong
cho họcó được cơduyên tỉnh ngộ.
48) Đừng tu lòng vòng nữa! Trang . . . . 223
Những người có nhìn thấy được hiểm họa chết chìm nên cốgắng bơi, chắc chắn đỡ
hơn người không biết bơi. Nhưng tốt hơn nữa phải biết nhắm thẳng đến bờthì mới khỏi chết.
Tu hành cũng vậy, phải chọn phương cách nào có khảnăng giúp mình thực sựgiải thoát mới
viên mãn đường tu. Pháp môn tu hành vô lượng vô biên, cảnh giới cũng vô lượng vô biên,
nhưng con người muốn vềtới đích không thể đi theo vô lượng vô biên đường đi được, vì đi
nhưvậy là đi lòng vòng, sau cùng phải bịkiệt sức, đành phải xuôi tay!
Độsanh vô sởtrụtâm
nhi hành bốthí
Khuyên người niệm Phật
12
Lời Giới Thiệu
Tôi hân hạnh nhận được một xấp thưcủa Phật tửDiệu Âm viết, những
lá thưgửi cho gia đình, bà con, bạn bè... Tôi đã đọc và phát hiện ra những
điều hay; sau cùng tôi vô cùng hoan hỉnhận xét rằng đây không phải là
những lá thưthường tình, mà là những lời pháp rất hay, thích hợp, linh động,
thực tế!...
Theo tôi thì những “lời thưpháp” này có thểgiúp cho người phá mê
khai ngộ, chuyển phàm thành Thánh.
Tôi xin trang trọng giới thiệu cùng quý vịvà mong tất cảquý vịhãy
đọc kỹnhững lời thư, đọc từng bài một, rất lợi ích cho chính mình, cho cha
mẹ, cho gia đình...
Hy vọng những lời thư đượm nhuần pháp Phật này có thểgiúp cho quý
vịthấy được phương cách đểtrởthành người con chí hiếu khi cha mẹcòn tại
tiền; nếu song thân đã quá vãng quý vịsẽlà đại hiếu như Đại Mục Kiền
Liên; gia đình của quý vịsẽtrởthành gương mẫu của đạo đức và hiếu hạnh,
góp phần xây dựng xã hội an lạc, thái bình, thịnh vượng...
Niệm Phật vãng sanh Tây-phương Cực-lạc là con đường cứu cánh viên
mãn, thành toàn hạnh nguyện cứu độchúng sanh của chưPhật vậy.
Nam-mô A-di-đà Phật,
Thích Thiện Huệ.
Khuyên người niệm Phật
13
Lời Cảm Xúc!
Tôi thật vô cùng diễm phúc, có được cơduyên hy hữu khi được tiếp xúc
với cưsĩDiệu Âm và đọc được quyển “Khuyên người niệm Phật” (tập 1 và
2) của anh.
Đọc “Khuyên người niệm Phật” với bao nỗi hân hoan, đong đầy cảm
xúc. Tôi xin trang trọng trải rộng tâm hồn đón nhận những cơn mưa pháp
thấm nhuần hương vịgiải thoát này!
“Khuyên người niệm Phật” - Nhưnhững hồi chuông ngân vang để
cảnh tỉnh chúng sanh mê muội đang lặn hụp trong sanh tửluân hồi!
“Khuyên người niệm Phật” - Bài học vô cùng quí giá, hữu ích, thiết
thực và là một hướng đi vững chắc cho những ai muốn tìm vềbến Giác.
“Khuyên người niệm Phật” – Tuyệt phẩm đầy đạo vị, vun tràn tình
thương thiêng liêng cao cảcủa một người con đã vắt cạn máu tim cúng
dường lên hai đấng sanh thành, cầu mong cho người cất lời xưng niệm
Thánh hiệu “A-di-đà Phật”. Thật là chí tình, đại hiếu!
Tôi vô cùng hoan hỉvà thành tâm tán thán công đức “Khuyên người
niệm Phật” của tác giả. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm tạcưsĩDiệu Âm
đã cống hiến cho đời và cho đạo một tặng phẩm quí giá này.
Hỡi những bà con, bạn hữu trên khắp cùng bốn biển, năm châu hãy
cùng nhau đọc “Khuyên người niệm Phật”. Hỡi tất cảnhững ai đang khổ
đau trong cõi Ta-bà, hãy cùng nhau đọc “Khuyên người niệm Phật”. Đây là
cơduyên đểphá mê khai ngộ, chuyển phàm thành Thánh, siêu thoát sanh tử
luân hồi và báo đáp Phật ân.
Nguyện cầu mười phương chưPhật, chưBồ-tát, chưLong-Thần, Hộ-Pháp từbi gia trì cho tất cảchúng sanh sớm phát được đại tâm Bồ-đề: nhất
hướng chuyên niệm “A-di-đà Phật” cầu sanh Tịnh-độ, hết báo thân này
đồng sanh Tây-phương Cực-lạc ThếGiới, đồng trọn thành Phật đạo.
Nam-mô A-di-đà Phật,
CưsĩHồHải Triều.
Khuyên người niệm Phật
14
Lời ngỏ!
Diệu Âm xin dùng lời ngỏnày đểthưa mấy điều:
Trước tiên, Diệu Âm rất cảm động nhận được “Lời Cảm Xúc” của anh HồHải Triều.
Sựcảm động không phải vì lời tán thán, mà cảm động vì chính ởcon người của anh!
“Khuyên người niệm Phật”, Diệu Âm thường nêu ra những tấm gương thiện lành, thì
nay Diệu Âm lại có được một người bạn thật thiện lành, có tâm thật chân thành tu hành, có
hạnh thật sựbuông xảbốthí giúp người. Anh và gia đình anh thật xứng đáng là một tấm
gương tốt cho Diệu Âm noi theo.
Diệu Âm xin trang trọng đăng “Lời Cảm Xúc” này nhưmột lời giới thiệu thứhai, dù
rằng người viết lời cảm xúc chỉsống âm thầm, chưa hềcó một chút danh vị. Lòng chân thành
của một người mới thật là điều quí hóa!
Điều thứhai, khi tập “Khuyên người niệm Phật 1” được ấn tống xong, có một sốvị
tìm Diệu Âm đềnghịrằng: cần nên có tên họvà địa chỉcủa “tác giả”, đểdễbềliên lạc trong
những trường hợp ấn tống thêm hay phát hành dưới các hình thức khác. Nay xin thưa rằng,
bộsách này Diệu Âm hoàn toàn không giữbản quyền. Vì một chút lòng thành khuyên cha
mẹ, anh chịem, bà con, bạn bè niệm Phật, rồi tình cờgặp duyên mà thành ra bộsách, chứ
còn riêng Diệu Âm thì công phu tu hành còn rất yếu, nên vẫn phải cốgắng ngày đêm niệm
Phật chứkhông dám sơý lơlà! Kính mong chưvị Đại-đức, chưvị Đồng tu thương tình tha
thứcho lỗi này. Thành thật đa tạ!
Điều thứba, có một sốvị đạo hữu hỏi rằng, bộ“Khuyên người niệm Phật” có tất cả
mấy tập? Xin thành thật thưa rằng, chính Diệu Âm cũng không biết! Còn duyên thì còn
“Khuyên người niệm Phật”, hết duyên thì Diệu Âm âm thầm gắng công niệm Phật cho thành
thục đểcầu vãng sanh Tịnh-độ. Đây là điều quan trọng hàng đầu. Bộsách “Khuyên người
niệm Phật” được chưvị Đại-đức, Đạo-hữu, Đồng-tu phát tâm ấn tống, Diệu Âm xin thành
tâm cảm niệm. Đặc biệt, một vịlão Pháp sưrất từbi và đáng kính, đã tự đứng ra vận động
tịnh tài để ấn tống tập “Khuyên người niệm Phật 2”. Vâng theo huấn thịcủa ngài Tịnh
Không, Diệu Âm không dám lập “phương danh ấn tống”, với ý nghĩa gìn giữcông đức của
chưvị được trọn vẹn. Nhưng dù sao, trong lòng Diệu Âm vẫn hằng âm thầm tri ân! Nếu bộ
sách này có được chút ít công đức nào, xin thành tâm hồi hướng đến pháp giới chúng sanh,
đến toàn thểchưvị.
Và sau cùng, Diệu Âm xin xác định rằng, đây chỉlà những lời “Khuyên người niệm
Phật”, chứkhông phải là lời pháp. Vì phải cốgắng khuyên cho người phát tâm tu học Phật,
cho nên mới có liên quan một chút vềphần căn bản của pháp Phật đểkhuyến tấn lẫn nhau
mà thôi. Pháp giới mông huân, Diệu Âm trí cạn, không đủkhảnăng đi sâu vào giáo lý của
Phật, chỉbiết một lòng niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ, cầu nguyện cho hết thảy chúng sanh hết
một báo thân này đều được vãng sanh An-Dưỡng quốc.
Xin thành tâm cầu xin chưPhật, chưBồ-tát gia trì cho tất cảchúng sanh hữu tình sớm
ngày giác ngộ, chưvị Đại-đức, Đạo-hữu, Phật-tửkhắp nơi pháp hỷsung mãn, hết báo thân
này đều vãng sanh Tịnh-độ, sớm viên thành Phật đạo.
A-di-đà Phật.
Diệu Âm.
Khuyên người niệm Phật
15
26 - Lời khuyên chịHai
Anh chịHai kính thương,
Em vừa mới niệm Phật ba tiếng đồng hồtrong niệm Phật đường vềnhà thì nhận được
thưcủa chị. Đọc thưchịmà em cảm động quá, biết chịtin Phật và có lòng lo lắng cho Bác.
Đây là lòng hiếu thảo đáng quý của người dâu. “Hiếu dưỡng phụmẫu” là điều đầu tiên trong
11 điều tu phước của Phật giáo, nguồn gốc tu học Phật là báo hiếu cha mẹ, phải tận tâm cứu
độmới được. Cứu người cấp bách nhưlửa cháy đầu, cho nên xin anh chịHai quyết tâm làm
ngay những gì em nói. Em đã gởi vềanh chịHai hai lá thưmới nhứt nói vềsự“Hộ-Niệm”,
xin đọc thật kỹ, rồi đem về đọc cho cha má nghe. Hãy đọc cho tất cảanh chịem đều nghe thì
tựnhiên biết sẽlàm gì. Hãy chuẩn bịlàm ngay đừng chần chờ. Thời gian không chờmình
đâu! Làm ngay có nghĩa là tựthực hiện cho chính mình và thực hiện khi có người nhà mình
ra đi. Còn nhưvẫn chưa biết làm gì thì cho em biết càng sớm càng tốt, em sẽnói rõ hơn. Em
viết cho cha má, nhưng cũng nhưcho tất cảnhững cha mẹkhác, tất cảnhững người con
khác, xin đừng ngại đọc cho nhau nghe.
Bây giờem trảlời thưchị, theo thứtựtừ đầu tới cuối. Thưcủa chị đặt ra nhiều câu hỏi
rất hay, rất cần thiết, thực tếvà khá quan trọng. Trảlời đầy đủmột câu hỏi của chịlà có thể
xuyên qua cảmột giáo lý thậm thâm vi diệu của Phật chứkhông phải đơn giản. Vì thưchị đặt
rất nhiều vấn đề, cái nào cũng cần hết, cho nên thưnày em trảlời một cách tổng quát cho chị
có một ý niệm căn bản trước, đểchịthực hiện ngay hầu cứu người trước đã, nhất là bác gái.
Rồi sau đó từtừem viết thưnói sâu hơn.
Hỏi 1: “… Đột nhiên sao lại mê đạo Phật đến thế, ắt phải có nguyên do. Em đã thấy
gì? Chính xác không?”.
Trảlời:Em không mê đạo Phật đâu, mà một cơduyên làm em hiểu được Phật pháp.
Hiểu chứkhông phải mê! Em xin khẳng định với anh chịlà chắc chắn, rõ ràng, dứt khoát
rằng pháp Phật cứu được mình khỏi luân hồi lục đạo chỉtrong một đời này thôi. Chắc chắn
nhưvậy. Đây không phải là chuyện hoang đường hay mơmộng nhưhồi giờmình cứtưởng.
Chính vì thế, vừa khi phát hiện được em bừng tỉnh cơn mê muội, nhanh chóng ngày đêm
khuyên cha má tức tốc niệm Phật liền nếu không thì trễmất. Vì con người trong thời mạt
pháp này đã bịvô minh che kín cho nên đang sống trong mê loạn. Những điều em hiểu thấy
được từtừanh chịsẽhiểu, nói không hết trong một thưngắn ngủi này đâu. Thấy là thấy hiểu
được pháp Phật vi diệu chứkhông phải nằm chiêm bao mơtưởng rồi thấy nhưngười thích
tiền mơthấy trúng số đâu. Hãy tin Phật! Tin Phật thì niệm “Nam-mô A-di-đà Phật”, cứgiữ
Cứu người nhưcứu lửa!
(Trảlời thưngười chị).
Khuyên người niệm Phật
16
vững một đường tu hành, thì cơgiải thoát đến ngay trong đời này chứkhông xa. Chắc chắn
nhưvậy. Theo yêu cầu của chị, em sẽlần lượt giải thích sau. Bây giờkhông đủthời giờgiải
thích dài dòng. Em sắp đi công chuyện xa.
H. 2: “Cha má già rồi, niệm Phật tối thiểu mỗi ngày bao nhiêu tiếng, từlúc nào?
Chứniệm suốt sức khỏe đâu mà niệm dữvậy?”.
T/L: Niệm Phật không giới hạn bao nhiêu câu, càng nhiều càng tốt. Đại-Thế-Chí Bồ-tát (vị đứng bên Phải Phật A-di-đà) nói “Đô nhiếp lục căn, tịnh niệm tương kế... Bất giả
phương tiện tự đắc tâm khai”, nghĩa là thâu nhiếp sáu căn, thanh tịnh niệm Phật liên tục...
Không cần nhờ đến phương tiện gì khác, tâm tựkhai mở. Lục căn là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân,
ý đều buông xả, đừng đểý tới. Tịnh niệm là dùng tâm thanh tịnh niệm Phật, không màng
danh lợi, thịphi, giàu nghèo, sựnghiệp… gì cả, thì tựnhiên được tâm khai, nghĩa là đắc đạo,
thành Phật, hoặc vãng sanh vềvới Phật. Niệm Phật càng nhiều càng tốt, nhưng quan trọng là
phải niệm cho sâu, thành tâm, chí thiết. Nếu niệm nhiều mà tâm loạn xạ, thì cũng vô ích.
Niệm Phật chính là tâm niệm chứkhông phải miệng niệm. Niệm nhiều tức là niệm liên tục,
không chừa kẽhởnào đểcho các thứtạp niệm khác khỏi xen vào. Tạp niệm là vừa niệm Phật
vừa chơi bùa, vừa tin đồng bóng, coi bói, vừa cầu xin quỷthần… Trong lúc niệm Phật mà
nhớtới tiền bạc, ơn nghĩa, nợnần, ganh ghét… đểmấy thứ đó xen vào cắt ngang mình, gọi là
tạp niệm. Khi niệm quen rồi thì tựnhiên niệm nhanh. Niệm Phật có thểniệm thành tiếng, có
thểniệm thầm (niệm trong tâm) đều được. Khi tâm mình bịloạn, bịlàm ồn, nghĩngợi lăng
xăng… thì niệm lớn tiếng đểnhờcái âm thanh Phật hiệu lôi mình lại. Niệm Phật rất cần niệm
RÕ RÀNG TỪNG TIẾNG, KHÔNG ĐƯỢC NIỆM KÉO NHỪA NHỰA. Tốt nhứt là khi niệm
Phật tai mình lắng nghe tiếng mình niệm. Tất cảtâm ý dồn vào lời niệm thì tâm tựnhiên
thanh tịnh, phá được tạp niệm. Khi tâm đã trởvềyên tịnh rồi thì niệm thầm trong tâm rất tốt.
Niệm lớn đểphá tạp niệm thì niệm thầm dễthâm nhập sâu vào tâm.
Nhưvậy niệm Phật đâu có tốn sức, trái lại còn đểdưỡng được sức nữa là khác. Mình
suy tính nhiều chuyện thì bịnhức đầu. Giận hờn, ganh ghét, tức bực… làm mình khổsở, ăn
uống không ngon, thành ra mau già yếu. Còn niệm Phật thì tất cảnhững thứ đó bỏhết, không
thèm đểý, trong tâm thanh thản nhẹnhàng thì càng ngày càng khoẻchứsao lại mất sức khoẻ
được!
Người càng già càng niệm Phật cho nhiều, vì càng niệm càng khoẻ, tinh thần càng
minh mẫn, cuộc sống càng vui tươi và thấy đời có ý nghĩa, chứtại sao lại than “sức khoẻ đâu
mà niệm dữvậy”. Người già mà không hiểu đạo thì họmù mịt, không biết mai này ra làm
sao? Chừng nào chết đây? Chết rồi đi đâu? Họlo âu, sợsệt đủthứ! Bao nhiêu nỗi khổtâm
nếu không giải tỏa được thì dễ đâm ra cáu kỉnh, khó chịu, tức giận... Nay gặp pháp niệm
Phật, được Phật A-di-đà gia trì, thấy được hướng đi rõ ràng, được chưPhật hộniệm, được
nhiều vịBồ-tát bảo vệsát bên cạnh mình, không còn lo sợgì cả. Nhưvậy, yếu sức thì niệm
Phật tựnhiên sẽkhỏe, già niệm Phật sẽthấy mình trẻtrung ra. Tất cảlà sựthực chứkhông
phải nói đùa. Em đã đưa ra rất nhiều trường hợp chứng minh điều này rồi, sao không chịu
Khuyên người niệm Phật
17
nghe theo! Chịvềthưa với cha má mau mau niệm Phật, đừng lười biếng viện đủlý do thối
thác mà ân hận không kịp đó!...
H.3: “Má của anh Hai em già lắm rồi, nằm im một chỗcó niệm Phật được
không?”.
T/L:Một người đến tuổi già yếu, gần kềngày mãn phần thì hơn ai hết họthấy rõ ràng
nhứt sựphũphàng của nhân thế, cuộc đời này nhưtrò huyễn hóa, nhưmộng mà thôi! Thân
xác già yếu đang nằm một chỗtính từng ngày từng giờra đi, thì đời rõ ràng là giấc chiêm bao
chứcòn gì nữa? Thởra mà không hít vào là xong, thì rõ ràng sẽtan nhưbọt nước, nhanh
chóng có khác gì nhưlàn điện chớp!
Khi ởthời điểm bịdồn vào đường cùng, con người thường phát sinh những bản năng
rất mạnh đểtựcứu. Cái tựcứu này chính là sựgiải thoát tâm linh. Chính vì thếmà tâm hồn
của họrất dễtiếp thọPhật pháp, rất dễnhiếp tâm niệm Phật. Ngoại trừnhững người tạo
nghiêïp chướng quá sâu nặng thì đành phải chịu thua, còn hầu hết nếu gia đình hiểu đạo, tạo
điều kiện thuận lợi cho họniệm Phật, họrất dễ được vãng sanh vềvới Phật. Trong lịch sử
niệm Phật rất nhiều người được vãng sanh chỉcần một vài ngày niệm Phật. Điều kiện của
đức Phật A-di-đà đưa ra là làm sao trước phút lâm chung người đó thành tâm niệm được “Adi-đà Phật, A-di-đà Phật…” 10 câu thôi và chí thiết cầu sanh vềTây-phương Thế-giới Cựclạc thì được Phật đến tiếp dẫn liền. Đây là sựthực, chắc chắn nhưvậy.
Cho nên, sựgiác ngộcủa con cái và người thân trong gia đình là điều rất quý báu để
kịp thời cứu người thân của mình. Nhưtrường hợp của bác, nếu anh Hai tin tưởng, ngày đêm
khuyên bác niệm Phật, khích lệ, an ủi, ủng hộcho bác an tâm niệm Phật cầu sanh thếgiới
Cực-lạc, thì em tin tưởng chắc chắn sẽthành công. Vì sao? Vì bác hồi giờ ăn ởhiền lành, ít
tạo ác nghiệp, cho nên ít chướng ngại, rất dễtỉnh ngộ. Hơn nữa có lẽthiện căn phúc đức của
bác rất lớn, nên mới khiến chịviết thưhỏi em đểvào giờphút cuối cuộc đời bác có nhân
duyên gặp người hướng dẫn vềTây-phương. Chỉcần người thân trong nhà nhiệt thành
khuyến khích, thành tâm tin Phật thì tựnhiên có cảm ứng ngay. Nếu anh chịquyết tâm cứu
độbác đểngày mãn phần được vãng sanh vềTây-phương Cực-lạc, thì công đức lớn lắm,
chắc chắn ngày sau của anh chịtựnhiên có người khác tới cứu. Còn nếu không tin tưởng thì
đành chịu thua!
Xin nhắc lại, niệm Phật là đểdưỡng sức chứkhông phải hao sức, bác mệt mỏi mà niệm
Phật sẽbớt mệt đi. Người quá yếu có lúc mê lúc tỉnh, khi vừa tỉnh lại nếu niệm Phật liền thì
có thểphá được sựhôn mê. Người hiểu Phật rất sợcảnh hôn mê bất tỉnh trước lúc lâm chung.
Nếu cứ đểngười bệnh ngủim thiêm thiếp sẽdễrơi vào những cảnh giới hung hiểm, thần
thức bịdìm mãi trong ác mộng, không tốt đâu! Bịlôi vào đó rồi rất khó thoát thân. Hầu hết
người không tu hành, không hiểu Phật pháp, không được hướng dẫn vãng sanh, không có hộ
niệm, thường bịtrạng thái này uy hiếp. Vì quá sợcho nên họkhông biết đường chọn lựa, dễ
bịrơi vào những cạm bẩy ác dữ. Chui vào đó rồi thì thua luôn, không cứu ra được!...
Khuyên người niệm Phật
18
Muốn tránh tình trạng này cũng không khó, cứmột lòng niệm Phật thì được. Em thành
tâm khuyên anh chịHai, chịChương, ngay sau khi đọc xong thưnày hãy thay phiên nhau
gần kềvới bác, khuyên bác niệm Phật và mình tiếp sức niệm phụ. Bác niệm ra tiếng không
được thì niệm thầm, khuyên bác cứmột lòng tưởng Phật A-di-đà, cầu Phật A-di-đà gia trì
tiếp dẫn thì tựnhiên an lành vô sự. Điều quan trọng là nên cốgắng nhép môi nhẹtheo tiếng
niệm đểcho tỉnh, đừng nên nằm im lìm niệm thầm sẽdễbịbuồn ngủ, dễquên, thành ra hôn
mê.
Người hồi giờít niệm Phật, bây giờbắt đầu niệm thường mắc cỡ, lười biếng, giãi đãi,
khó niệm lắm. Người thân trong nhà luôn luôn nhắc nhở, khích tấn một thời gian mới được.
Khuyên bác buông xảtất cả, một lòng cầu xin Phật A-di-đà đến tiếp dẫn. Lòng cầu nguyện
khẩn thiết, vãng sanh sớm càng tốt chứcó sao đâu! Tất cảngười nhà đều đồng một lòng cầu
nguyện với bác. Khi bác đã chịu niệm Phật rồi thì sau đó dồn nhiều thời gian và lực lượng để
hộniệm. Nếu nhiều người cùng hộniệm thì nên có cái khánh đểgiữnhịp cho mọi người
cùng niệm hòa với nhau, đừng nên niệm lộn xộn mà có thểgây rối tâm người bệnh. Ngày nào
cũng thay phiên nhau hộniệm. Em sẽgởi vềcho chịmột máy niệm Phật. Có máy thì niệm
theo máy rất tốt. Hàng ngày mởmáy niệm Phật liên tục đểbác nhép môi niệm theo, cốgắng
thức đểniệm Phật và nghĩtới Phật. Khi muốn ngủ, phải niệm liên tục cho đến khi thiếp ngủ
luôn. Khi thức giấc lúc nào niệm lúc đó. Đừng sợmất ngủmà hãy sợngủnhiều bịmê. Nếu
có ý chí vững nhưvậy, sẽthấy khoẻlại, tỉnh táo lại liền.
Cũng nên chú ý, lúc sắp gần lâm chung đừng nên mời mấy vịthầy cúng tới tụng kinh
cầu an. Không tốt lắm đâu! Vì tụng kinh là cốt đểcho người ra đi hiểu đạo lý trong kinh, ăn
năn sám hối tội lỗi, gieo duyên Phật pháp cho họ. Nhưvậy, tụng kinh chỉcó kết quảtrong
những ngày tháng trước đó khi còn tỉnh táo, còn giây phút lâm chung thì thân thể đau nhức,
tâm thần tán loạn, làm sao còn nghe được lời kinh. Tốt nhứt, tất cảcon cái trong gia đình tụ
họp lại, thay phiên nhau, 1 hoặc 2 hoặc 3 người đều được đểhộniệm, lấy lòng thành tâm cầu
Phật gia trì là được.
Một điều quan trọng nữa là nếu quyết tâm cứu độngười thân thì phải cứng rắn không
cho phép người ngoài tới thăm hỏi, an ủi, than thở. Những chuyện này vô ích, mà ngược lại
còn có hại cho huệmạng người thân của mình. Tốt nhứt dán ngay một tấm bảng trước cửa
phòng “Xin thành tâm niệm Phật, miễn thăm hỏi - Cảm ơn”. Khách khứa tới tiếp ởphòng
khác rồi mời họvề. Cứng rắn đừng vịnểmà ân hận! Khuyên bác đừng sợchết, nếu sốphần
chưa mãn thì chắc chắn qua khỏi cơn bệnh liền, nếu sốphần đã mãn thì dễ được an nhàn ra đi
trong quang minh của Phật, nghĩa là vãng sanh. Được vậy là anh chịHai đã làm được một
công đức rất lớn, đã trả được một đại hiếu vậy.
Khuyên người niệm Phật
19
H.4: Niệm Phật vào lúc nào? Thời gian bao lâu?
T/L: Niệm Phật không kểthời gian, không kểlúc. Đi, đứng, nằm, ngồi, thái rau, bửa
củi… đều niệm Phật được. Vừa làm vừa niệm. Đang nhổcỏlúa mà biết niệm Phật thì nhổ
mấy mẫu ruộng cũng không biết mệt. Người niệm Phật phải nhớcâu “Tịnh niệm tương kế”,
nghĩa là thời thời khắc khắc phải bám lấy câu “A-di-đà Phật”. Lỡquên niệm, khi vừa trực
nhớphải niệm liền. Ráng giữtính liên tục của nó đểtrởthành một thứnhu cầu sống nhưphải
thởkhông thởkhông được vậy. Niệm Phật cho đến nhập tâm luôn thì tựnhiên lúc nào trong
tâm mình cũng niệm Phật được. Có thếkhi lâm chung mình sẽniệm Phật được dễdàng.
Nghĩa là, chắc chắn mình được vãng sanh. Đại sư Ấn-Quang, vịTổthứ13 của Tông Tịnh-độ
cho phép niệm Phật ngay trong lúc đi cầu nữa là khác, nhưng phải niệm thầm.
Nếu có dịp thuận tiện, trong gia đình cũng nên tổchức giờniệm Phật được thì rất tốt.
Nên niệm lúc sáng sớm và tối là thời điểm thích hợp, vừa không mất việc làm ăn, vừa dễ
nhóm họp. Buổi sáng sau khi niệm Phật nên phát nguyện vãng sanh, có thể đọc bài phát
nguyện này:
Nguyện sanh Cực-lạc cảnh Tây-phương
Chín Phẩm Hoa Sen là cha mẹ.
Hoa nởthấy Phật chứng Vô-Sanh
Bồ-tát Bất thối là bạn lữ.
Hoặc đơn giản cứnguyện nhưvầy:
“Nam-mô A-di-đà Phật, con xin nguyện cầu hết báo thân này được sanh vềTâyphương Cực-lạc. Ngưỡng nguyện A-di-đà Phật đại từ đại bi phóng quang tiếp độ”.
Hoặc nguyện đại ý nhưvậy. Nên chép câu nguyện thành bài đểnguyện thuộc lòng.
Khóa tụng chiều thì hồi hướng công đức:
Nguyện đem công đức này
Trang nghiêm Phật Tịnh-độ
Trên đền bốn ơn nặng
Dưới cứu khổtam đồ.
Nếu có kẻthấy nghe
Đều phát lòng Bồ-đề
Hết một báo thân này
Đồng sanh nước Cực-lạc.
Riêng trường hợp anh chịHai thì sau khi hồi hướng chung nên thêm phần hồi hướng
cho bác:
Khuyên người niệm Phật
20
Nguyện đem công đức này
Hồi hướng cho mẹlà: “nguyên tên..”
Trên đền 4 ơn nặng… (đọc hết bài luôn).
Thành tâm thì có cảm ứng.
H.5: Sau khi lâm chung làm cách nào cho hợp với đạo?
T/L: Đọc cho thật kỹhai lá thưem viết cho cha má nói vềsựhộniệm trước và sau
phút lâm chung, em vừa mới gởi vềcho chịrồi. Quan trọng là tuyệt đối không được ồn ào, bi
thương, khóc lóc ởgiờra đi. Muốn tránh được chuyện này thì hằng ngày nên thường khuyên
niệm Phật cầu nguyện vãng sanh, bàn luận vềchuyện vãng sanh với mọi người đểtất cảlàm
quen cái “cảnh ra đi”, thì sẽdễgiữ được bình tĩnh. Khi lâm chung, tuyệt đối đừng đụng
chạm, đừng níu kéo người bệnh, vì sẽgây đau đớn, rất có hại cho người đi. Lập một bàn thờ
nhỏthờhình Tây-phương Tam-Thánh (Di-Đà, Quán-Âm, Thế-Chí) thật đơn giản trên đầu
giường với hoa tươi, một ly nước lạnh, một ngọn đèn là được. Cần thêm một hình Phật A-di-đà đểtrước mặt cho người ra đi nhìn thấy mà tưởng đến. Nếu chỉcó một hình Phật, thì bàn
thờphải đểtại vịtrí nào mà cho người bệnh dễdàng thấy được hình Phật.
Quyết lòng hộniệm, mọi người phải thành tâm chắp tay niệm “A-di-đà Phật, A-di-đà
Phật, A-di-đà Phật…” đều đều và nhịp nhàng, không quá nhanh hoặc quá chậm, không được
niệm tựdo. Tất cảcùng khẩn cầu Phật A-di-đà đến tiếp dẫn. Khuyên người bệnh cốgắng
nhép môi niệm theo. Nếu người bệnh quá yếu thì một người thân nhứt lâu lâu rỉvào tai
khuyên, ví dụ: “ Má niệm Phật, một lòng cầu vềTây-phương. Đừng nghĩchuyện gì khác!
Đừng sợgì cả, có chúng con bảo vệ đây, v.v...”. Nên nhớ, nếu thấy cần thiết mới khuyên một
câu, đừng khuyên nhiều quá làm loạn tâm.
Thếnào là cần thiết? Thấy người bệnh phân tâm, lo chuyện ngoài đề, mê sảng, hoảng
hốt, kinh sợ, v.v... người chủtrì hộniệm phải ngay lập tức “khai-thị” liền đểcủng cốtinh
thần người bệnh. Giờphút lâm chung là tối quan trọng. Mọi người phải tuyệt đối thành khẩn
niệm Phật, khẩn cầu Phật quang tiếp dẫn. Tuyệt đối không được than khóc, không được làm
ồn, không được động đến người bệnh, không được kêu tên. Chỉcó niệm Phật mà thôi. Khi
biết tắt hơi rồi vẫn tiếp tục niệm thêm ít ra cũng phải tám giờnữa thì mới được rời.
Dù cho người có được vãng sanh hay không, người thân cũng phải cẩn thận tối đa
bằng cách: con cháu phải tổchức niệm Phật tại nhà liên tục 49 ngày đểhồi hướng công đức
cho người quá cốgiải trừách nạn, siêu sanh Tịnh-độ. Nhất thiết không cầu đồng bóng, cầu
cơ, dùng bùa ngải. Chỉlập bàn thờTây-phương Tam-Thánh và niệm Phật luôn luôn, rồi hồi
hướng công đức là được. Lấy tâm thành ra cầu nguyện cho nguời thân, đó là trảcái đại hiếu
đó.
Khuyên người niệm Phật
21
H.6: Nếu những ngày tỉnh táo má niệm, đến lúc đau nặng không biết gì nữa làm
sao mà niệm. Nếu vậy có được Phật rước vềTây-phương không? Nếu không thì uổng
công má tu hành quá!
T/L:Câu hỏi này nghe rất là ngộnghĩnh! Niệm Phật mà cũng muốn trảgiá nữa sao?
Người thành tâm niệm Phật thì ra đi lúc nào cũng tỉnh táo. Người niệm Phật mà ra đi trong
hôn mê là vì niệm Phật không thành tâm nên không tương ưng với quang minh của Phật,
không phá nổi nghiệp chướng nên bịnghiệp chướng hành hạtới hôn mê. Có người niêïm một
hai ngày mà được an nhiên tỉnh táo đến giây phút cuối cùng là vì họthành tâm. Có người
niệm nhiều năm mà vẫn bịhôn mê bất tỉnh là tại vì chính họcó vấn đề! Miệng thì niệm leo
lẻo mà tâm thì không tin hoặc niệm thử, niệm thăm dò, hoặc niệm mà không muốn đi vềTâyphương thì không được phần. Niêïm Phật mà tâm cứchạy ra ngoài cạnh tranh, ganh tị, ích
kỷ, bỏn xẻn, mình niệm Phật mà không muốn người khác niệm… những người này dù có
niệm suốt đời vẫn không được vãng sanh Tịnh-độ. Nhưvậy, điều quan trọng là bắt đầu từ
hôm nay phải bỏliền những tính ích kỷ, nhỏnhen đi, nhứt thiết chân thành, vững lòng tin
tưởng, đừng nghi ngờnữa, thì ngày lâm chung dễdàng được tỉnh táo, được vãng sanh. Kinh
Vô-Lượng-Thọ, Kinh A-di-đà v.v… đều nói rõ ràng nhưvậy.
Nếu ngày thường bác niệm Phật, lúc đau nặng niệm không được nữa, điều này có thể
rơi vào hai trường hợp. Một là nhưem vừa nói ởtrên, đã giải quyết rồi. Hai là, vì sức khoẻ
quá yếu không cất lời nổi chứtrong tâm vẫn tỉnh táo. Đây cũng là chuyện thường tình! Vì
nghiệp chướng từvô lượng kiếp tới giờnhiều quá, mới niệm Phật ngắn thôi nên phá trừchưa
nổi, thành thửkhi lâm chung phải bịnghiệp chướng phá đám. Không sao! Miễn sao người
bệnh vững tin Phật, một lòng niệm thầm trong tâm liên tục cho đến khi nào tắt thởthì được
đới nghiệp vãng sanh Tây-phương Cực-lạc ởphẩm hạ, nghĩa là cũng được chứng bất thối Bồ-tát ngon lành. Người hộniệm đóng vai trò rất quan trọng trong những trường hợp này, nếu
không có người hộniệm, sợrằng người ra đi không đủsức tựchống chọi với oan gia trái chủ
đâu.
“Nếu không thì “uổng” công má tu hành quá!”. Ý tưởng hơi nghịch ngợm! Còn tư
tưởng này thì vĩnh viễn không bao giờtới được đất Phật! Hỏi rằng chẳng lẽkhông được vãng
sanh là “uổng công tu” thì bây giờlàm ác cho đã nưà? Đi Cực-lạc không được thì nguyện
chui xuống địa-ngục cho bỏghét à? Câu hỏi này nên hỏi ngược lại người hỏi rằng: đã có thực
tâm muốn vãng sanh không? Nếu thực tâm thì nên đổi lại là: dù cho khó mấy đi nữa, ta cũng
quyết chí vãng sanh cho kỳ được. Nhưvậy nghe nó xuôi tai hơn! Đúng không? Học Phật
mình phải tin tưởng quảbáo luân hồi, nhân quảquảnhân không thểsai chạy được. Ác nhơn
ác báo, thiện nhơn thiện báo tơhào không sai.
Niệm Phật dù sao đi nữa cũng là một đại thiện nghiệp trong đời. Knh Phật dạy rằng,
thành tâm niệm một câu phật hiệu có thểphá trừ80 ức kiếp nghiệp chướng trọng tội. Chị
nghĩthử, trong đời này chịlàm thiện cách nào đểcó thểgiải được nghiệp chướng tới cỡ đó?
Mình bán có hết gia tài đem ra cúng dường cho Phật cũng chỉ được một chút phước báu hữu
Khuyên người niệm Phật
22
lậu mà thôi, nghĩa là không đổi được một tí nghiệp chướng, còn ở đây chỉcần chân thành
niệm một câu A-di-đà Phật mà tiêu được 80 ức kiếp nghiệp chướng mà còn sợuổng công nữa
sao? Muốn có được một thúng lúa phải đi cắt thuê đổmồhôi sôi nước mắt mới có, ở đây chỉ
có một vốn tí ti mà thu vào triệu triệu triệu… lời còn uổng gì nữa?
Ở đây em đang có cuộn băng thâu lại bà cụTriệu-Vinh-Phương, 94 tuổi vãng sanh
năm 1999. Năm 1994 bà quy y Tam Bảo và bắt đầu niệm Phật. Bà bịbệnh tim và bao tửtrầm
trọng, nhưng quyết chí vãng sanh bà đã chấm dứt uống thuốc, quyết tâm niệm Phật cầu sanh
Tịnh-độ. Tháng 7/1998 lúc 3 giờsáng, bà thấy Bồ-tát Quán-Thế-Âm hiện ra trong ánh quang
minh. Nửa tháng sau lúc 4 giờsáng, giữa không trung quang minh xuất hiện nữa và Đức Phật
A-di-đà hiện thân thọký. Bà biết trước ngày giờvãng sanh trước một năm. Khi đã được thọ
ký, bà buông xảtất cả, mỗi ngày niệm 40 ngàn câu Phật hiệu. Chịchờmột thời gian ngắn
nữa em gởi video vềcoi đểbiết thếnào là vãng sanh.Cho nên tin thì được, không tin mất
phần oan uổng!
Sẵn câu hỏi này em xin nói luôn, thực ra công đức của sựniệm Phật bất khảtưnghì, sự
lợi ích không thểtưởng tượng được, cho nên tiếng Phật hiệu được gọi là “Vạn-Đức-HồngDanh”. Cái quý nhất là được vãng sanh Tây-phương, một đời bất thối thành Phật. Đây là
người Tín-Hạnh-Nguyện đầy đủ. Người không tin, nhưng lại quyết lòng niệm Phật, ngày
ngày cầu xin vãng sanh vẫn được vềTây-phương, ởtrong “nghi thành” 500 năm thì hoa sen
mới nở, họmới thấy Phật. 500 năm đâu có là bao lâu, bị đày trong hoa sen, nhưng ở đó cảnh
sống còn sướng hơn ông vua ởcõi Ta-bà này.
Còn người nào chí thành niệm Phật mà không muốn vãng sanh, thì theo lời đại nguyện
của Phật A-di-đà nói: “Khi Ta thành Phật, chúng sanh trong mười phương thếgiới, nếu nghe
danh tựTa, hoan hỉtin vui, lễlạy kính ngưỡng, dùng tâm thanh tịnh tu các hạnh Bồ-tát, thì
đều được Trời và Người cung kính (N.25). Nếu ai nghe được tên của Ta, thì khi mạng chung
được tái sanh vào nhà tôn quý, các căn không thiếu, thường tu thù thắng Phạm hạnh. Nếu
không được nhưvậy, ta thềkhông thành Bậc Chánh Giác” (N.26). Lời nguyện này diễn tảrõ
ràng rằng người nào tin Phật, niệm Phậtthì cái giá chót cũng được sanh vào nhà tôn quý
nhưcon vua chúa, tổng thống, giàu có, không tật nguyền, dễthích tu các môn thiện lành để
sinh vềcõi trời Phạm-Chúng Thiên. Phạm-Chúng Thiên là cõi trời sơthiền thuộc sắc giới. Vì
cái phước báu này quá nhỏso với việc vãng sanh Tây-phương cho nên không thường nhắc
tới, thành ra người ta sợniệm Phật lỡkhông được vềTây-phương thì uổng công, chứcó uổng
chút nào đâu. Rõ ràng một vốn triệu lời mà.
Thành tâm niệm Phật thì cái quảtối thiểu ít ra cũng sinh vào hàng quý gia. Cũng nên
nhớlà sanh vào nhà tôn quý thì sướng đấy, nhưng coi chừng sướng quá thì sanh tệmà tạo
nghiệp thì đời sau lại bị đọa lạc nặng lắm chứ đừng thấy sướng mà ham! Nguyện sanh về
Tây-phương là tối thắng vậy.
Khuyên người niệm Phật
23
Một người đang chờchết chìm trong biển khổ, cá sấu thuồng luồng tứphía đang nhào
tới chuẩn bịxơi gọn, khi đó có một người bảo đưa tay lên ta cứu lên thuyền cho mà còn dám
nói: “Tôi đưa lên lỡông không cứu thì uổng công tôi sao?”. Cái điều kiện là ởngười cứu hay
ởngười được cứu? Một cơmay đã tới tay mà còn đứng đó hỏi, hỏi chưa hết câu coi chừng
con cá sấu đã xớt gọn rồi thì còn đâu nữa mà hỏi!
Bây giờxin hỏi chị, mình muốn vào địa ngục hay muốn làm người? Muốn sanh vào
loài súc sanh hay vào con nhà tôn quý, giàu có? Muốn thành loài ngạquỷ đói khát muôn đời
hay chỗsung sướng ăn ngon mặc ấm? Có được vãng sanh hay không phải hỏi chính tâm
mình có thành khẩn hay không chứhỏi ai bây giờ!
Cho nên, còn nghĩ“niệm Phật lỡkhông được vãng sanh thì uổng công!” thì ngay trong
chính câu hỏi đã mang mầm nghi ngờ, bất kính rồi, còn nói chi việc vãng sanh! Học Phật
phải tin Phật, phải thành tâm thành ý làm theo lời Phật dạy mới được chứ. Phàm nhân như
chúng ta nói qua rồi nói lại, hứa rồi bỏdễdàng, chứ đức Phật đã là đấng Chí-Tôn, một câu
nói ra trong mười phương thếgiới ghi nhận, các Ngài đâu thểnói láo được. Lấy tâm phàm
phu nghi ngờtâm Phật thật là sai vậy! Nói đây không phải em rầy chịHai đâu, vì chịHai
chưa nghe pháp, chưa hiểu đạo, thì không có tội, nhưng khi đã hiểu rồi thì phải quyết một
lòng tin Phật nghen.
H.7: Những người già yếu hay trẻem không ăn chay được, có miễn được không?
T/L: Ăn chay là vì ý thức bình đẳng, nuôi lòng từthiện, phát triển tâm từbi, phá bỏ
dần thịdục chứ ăn chay không phải đểthành Phật. Người ăn chay mà tâm hiểm ác thì có ích
gì đâu! Cho nên, ăn chay được thì tốt, còn ăn không được thì thôi. Nhưng nên tập ăn lần để
nhắc nhởmình những điều thiện lành, chứkhông ai bắt buộc. Nếu ăn không được nhưng ít ra
cũng phải cấm việc sát sanh, không được tựchính tay mình giết con vật. Đừng lý luận cạn
cợt rằng, tại vì mình ăn nên người ta mới giết, vậy thì người ăn và kẻgiết có tội ngang nhau.
Không phải vậy đâu. Kẻgiết mạng sống chính họtrực tiếp thọlãnh sát nghiệp, tâm họghi
nhận từng động tác hiểm ác, tất cảquảbáo chính họchịu lấy. Còn người thụhưởng họkhông
thấy, không đểý, nếu giữtâm thanh tịnh họkhông bịcảm nhiễm việc ác. Ví dụ, nghe nói tai
nạn mình sợ, chính mắt thấy thì không những sợmà còn khiếp sợ, còn chính mình gây ra tai
nạn trạng thái tâm lý còn tệhơn nữa.
H.8: Nếu những người thường ngày họlàm việc ác, lúc gần chết họbiết được họ
niệm Phật, không lý Phật rước đi à? Sao dễvậy?
T/L: Đây là câu hỏi rất hay! Hiểu được vấn đềnày có thểhiểu suốt được giáo pháp
của Phật chứkhông phải thường đâu! Vì em chỉcòn vài ngày là khởi hành chuyến đi xa nên
ngồi viết thưcho chịmà trăm thứngổn ngang chưa thu xếp được. Vì thếem cốgắng giải đáp
được bao nhiêu hay bấy nhiêu, sau này em sẽlần lần làm cho chịhiểu thấu hơn. Rất nhiều
thưcủa em viết vềcho cha má, cho em Thứcó nhắc đến chuyện này, nếu chịHai đọc kỹ
cũng có thểhiểu. Mỗi lá thưem đều mởra một vấn đềvà giải thích rất rõ, chỉtại chịcoi lướt
Khuyên người niệm Phật
24
qua cho nên không thấy. Cho nên coi thưphải coi đi coi lại, đọc cho nhiều thì tựnhiên thấy
ý. “Đọc thưthiên biến, kỳý tựkiến” là vậy đó. Nghĩa là đọc thưngàn lần thì tựnhiên hiểu ý.
Sau này khi nhận được băng thuyết giảng của HT Tịnh-Không thì phải nghe đi nghe lại, nghe
tới thuộc nhão luôn thì tựnhiên hiểu đạo.
Trởlại vấn đề, người làm ác khi lâm chung nếu họthức tỉnh, niệm Phật thì họ được
vãng sanh. Đây là sựthật. Nhưng điều khó là, liệu họcó thức tỉnh được hay không? Trường
hợp này hàng triệu người may ra mới có một người. Còn người tu hành, công phu tinh tấn,
thì vãng sanh rất thường, nhiều lắm. Mình chọn con đường nào? Đường chắc chắn hay cầu
may?
Tại sao làm ác vẫn được vãng sanh? Trước khi vào điểm chính, hãy chú ý quan trọng,
phải đọc cho kỹ đừng coi lướt qua mà hiểu lầm, vì lý đạo của vấn đềnày cao lắm, tâm chưa
liễu ngộPhật pháp thì nhiều khi rất khó mà hiểu tới. Ngược lại khi liễu ngộrồi thì nó rõ ràng
minh bạch. Em nói trước, nếu hiểu được thì tốt, không hiểu được thì cứmột lòng tin vậy đi,
hễPhật nói sao mình tin vậy là được, không cần mổxẻsâu. Từtừchắc chắn sẽrõ thôi.
Một làxét về nghiệp báo nhân quả, một người sinh ra cõi đời này không phải chỉtừ
lúc lọt lòng cho đến lúc chết là hết, mà đã có từvô thủy và tiếp tục sống đến vô chung vềsau.
Nghiệp thiện nghiệp ác của một chúng sanh kết tập vô lượng vô biên vô sốsựviệc rồi chứ
không phải chỉmấy thứthấy được trong đời này. Tất cảnghiệp báo đó nó tích chứa trong
thức A Lại Da (tức là tiềm thức) của mình, không bao giờmất, chỉkhi nào nó đã được trả
quả. Hễlàm thiện thì được thiện, làm ác thì bịquảác, không trước thì sau. Đó là định luật
nhân quả. Tất cảmọi thiện ác nghiệp báo nó lần lượt xuất hiện ra. Cái gì xuất hiện ra là hiện
báo, là quảbáo hiện tiền; cái gì chưa xuất hiện là hậu báo, chờngày thọlãnh. Tất cảmọi cái
“Nhân” phải chờcái “Duyên” đến nó mới có thểthành “Quả” được. Ví dụcó hạt giống
(nhân), phải đem gieo xuống đất (duyên), nó mới mọc lên thành cây (quả). Nếu hạt giống
không găïp đất nó không thểmọc thành cây được.
Vậy thì người làm ác thì sẽcó quảác, quảnày có thểhiện báo hoặc hậu báo tùy theo
cái duyên, nhưng có ai biết được là trong đời trước, kiếp trước, họ đã tạo rất nhiều phước
đức, rất nhiều việc thiện lành, việc đạo đức. Chính nhờcái phước của quá khứmà đời này họ
được giàu có, được quyền lực, danh vị. Cũng chính có cái phước báu này mà họmới hách
dịch, tựcao, ngã mạn, v.v... tạo cơhội cho họ đời này làm nhiều việc ác. Khi được hưởng
phước báu họkhông còn muốn tu hành tiếp nữa, mà chỉlo phá cho tiêu hết phước báu đó để
cuối cùng chui vào các đường ác.
Cho nên một triệu người làm ác may ra mới được một người được cơduyên thức tỉnh
ởphút cuối cuộc đời để được vãng sanh. Sựmay mắn này là do nghiệp thiện của họtừmột
đời nào đó bỗng dưng xuất hiện kịp lúc làm họchợt tỉnh ngộ, sám hối kịp thời, và cứu họ
thoát ra khỏi lục đạo luân hồi bằng câu Phật hiệu “Nam-mô A-di-đà Phật”. Nhưvậy người
Khuyên người niệm Phật
25
làm ác mà tỉnh ngộ, giờphút cuối thành tâm niệm Phật cầu sanh Tịnh-độvẫn được vãng sanh
vềvới Phật. Nhưng khó hay dễ? Không dễ đâu, nhìn vào cái tỉlệ(1/1 triệu) thì biết liền!
Hai làxét vềnăng lực của Sám-hối nghiệp-chướng. Những người làm ác thường do
sựxáo trộn vềtâm lý, bị điên loạn, mê muội, bịquẩn bách... Nhiều khi không những họchỉ
ác với người khác mà ác ngay cả đến chính họnữa. Ví dụtựtửchẳng hạn, không phải là họ
ác với chính họsao! Có thểchính tâm của họkhông ác nhưvậy, mà chỉvì sựmê loạn mới
sinh ra tội lỗi lớn. Do đó, nếu có cơduyên tốt, họthức tỉnh được cơn mê, họthấy mình đã tạo
ra tội ác, họ ăn năn hối hận đến cùng cực. Họthành tâm sám hối tội lỗi, nhất định xảthân
chuộc tội. Sựchí thành chí thiết đó nó có một sức mạnh rất lớn, làm tiêu tan mọi nghiệp
chướng. Trong điều kiện tinh thần siêu vượt cực mạnh đó, họnhớPhật, niệm Phật cầu sanh
Tịnh-độ, thì thành công liền. Sựquay đầu này là thực sựchứkhông phải giảdối, chí thành
chứkhông phải kiểu cách, kiệt lòng sám hối chứkhông phải lưỡng lự. Trong những giảng ký
của HT Tịnh-Không, Ngài nói cái phẩm vịvãng sanh của những người này nhiều khi còn cao
hơn những người niệm Phật mà cứtà tà, lòng tin không vững nữa là khác.
Ba là ảnh hưởng của cận tửnghiệp. Nghiệp báo có thểlà hiện báo, sanh báo, hậu báo.
Những quảbáo này có thểlà thiện hoặc ác, có thểxuất hiện bất cứlúc nào trong đời. Nếu nó
xuất hiện ngay thời điểm gần lâm chung gọi là cận tửnghiệp. Cận tửnghiệp nó quyết định
tương lai tái sanh của thần thức. Người tích lũy nhiều phúc đức dễcó thiện cận tửnghiệp
giúp họsanh vềcon đường tốt. Người hiện đời làm ác mà thức tỉnh niệm Phật vãng sanh là
may mắn gặp “Thiện cận tửnghiệp”. Nhưvậy, đứng trên phương diện này, người niệm Phật
cầu sanh Tịnh-độlà chủ động chọn Thiện cận tửnghiệp để đi.
Bốn làxét về“tâm nghiệp”. Điều này lý đạo rất cao, rất khó hiểu. Em cốgắng giải
thích đơn giản, hiểu được thì tốt, không hiểu đừng buồn, từtừsẽhiểu. Nếu nhưkhông hiểu
cũng không sao, cứviệc thành tâm niệm Phật, tin tưởng chắc chắn rằng lời Phật nói đúng là
đủvãng sanh được rồi.
Trong kinh Kim-Cang, Phật dạy, “Nhất thiết hữu vi pháp nhưmộng huyễn bào ảnh,
nhưlộdiệt như điện, ưng tác nhưthịquán” (tất cảnhững pháp hữu vi, vạn sựvạn vật như
tuồng mộng huyễn không thực, tan biến nhưsương, nhanh như điện. Tất cảquán xét thấy rõ
ràng nhưvậy). Thếthì tất cảnhững động tác, hành vi, hình ảnh, nhà cửa, con cái, thếnhân…
nó chỉlà chúng duyên hoà hợp mà thành trong một thời gian, rồi tựtan biến chứkhông có cái
gì là thực hay tồn tại mãi mãi được. Sựphi thực này nó vi tế đến nỗi ngay đến cảnhững hành
vi thiện ác, tốt xấu, nên hư… của chính mình cũng là huyễn mộng luôn. Tại sao vậy? Tại vì
tất cảnhững hành vi tạo tác của chúng ta hằng ngày đều bắt nguồn từsựvô minh mà ra, mà
sựvô minh là sản phẩm của vọng tâm chứkhông phải là chân tâm. Vì dùng vọng tâm cho
nên vô minh, mê muội không phân biệt được trắng đen, phải trái. Ngược lại khi đã bịmê
muội thì tựmình đánh mất chân tâm, chân tâm đã mất thì chính mình cũng mất luôn, nghĩa là
vọng tâm hiển hiện dẫn mình vào lục đạo luân hồi tửsanh khổ đau bất tận.
Khuyên người niệm Phật
26
Nhưvậy hằng ngày chúng ta đang sống với cái vọng tâm, cái tâm của thếgian chứ
không phải sống bằng cái Phật tâm của ta. Cái tâm thực của ta là chân nhưbản tánh, là Phật
tánh. Cái chân nhưbản tánh này cùng với Phật tương đồng. Tất cảmọi người chúng ta đều có
cái Phật tánh đó, cho nên bất cứlúc nào ta cũng có thểthành Phật được cả. Chỉcần trởvề
được với cái chân tâm thì tức khắc ta thành Phật. Thếnhưng, vì con người đã đánh mất cái
chơn tâm quá lâu rồi, đời đời kiếp kiếp rồi, cho nên bây giờkhông biết chân tâm ở đâu cả, họ
vẫn tiếp tục sống với cái vọng tâm sanh diệt.
Biết thếthì tất cảnhững hành động ta làm đều là trách nhiệm của cái vọng tâm chứ
không phải của chính ta, (khó hiểu lắm phải không?). Nếu bây giờmình giác ngộ, trởlại cái
Phật tâm của mình, thì nhìn lại mới thấy tất cảvạn sựvạn vật trước đây chỉlà tuồng “Mộng
huyễn bào ảnh”, là sản phẩm do vọng tâm nó làm chứkhông phải mình làm. Chính vì thếmà
tất cảmọi người đều có thểbình đẳng vãng sanh thành Phật. Ví dụcho dễhiểu, ngay ởluật
pháp thếgian này cũng thường có những trường hợp phán vô tội cho những kẻgiết người vì
người đó bịbệnh thần kinh, bệnh mộng du. Người bệnh thần kinh vì mê vọng không kiểm
soát được hành vi, tâm hồn điên loạn đã sai khiến họgiết người chứchính họ(cái tâm bình
thường) không muốn giết người. Người mộng du cũng vậy. Rõ ràng vềhiện tượng thì chính
họgiết, vềthực tâm thì họkhông giết. Dù mức độcó khác nhau, nhưng ví dụnày chắc cũng
dễhiểu đểtạm thời giải thích tại sao người làm ác vẫn được Phật tiếp dẫn.
Thếthì, còn việc “Nhân-Quả” thì sao? Gây nhân ác làm sao trốn quảác được? Khi về
tới Tây-phương thì việc đầu tiên là đức Phật A-di-đà đóng ngay ba cửa ác đạo, con người
không thểthối chuyển vào tam ác đạo được nữa, các nhân ác sẽkhông đủduyên đểphát triển
thành quả, cho nên tựnó tựtiêu diệt. Đó là nhờthần lực của Phật A-di-đà. Sanh vềTâyphương ta được thần thông diệu dụng, biết lậu tận thông, biết rõ nhơn nghĩa nợnần, ta phát
tâm cứu độchúng sanh đểtrảnợlà chuyện dễdàng vậy.
Bên trên là giải thích theo lý đạo chứchưa nói đến sựgia trì của A-di-đà Phật. Sựgia
trì này bất khảtưnghị, không thểdiễn tả được. Đới nghiệp vãng sanh Tây-phương Cực-lạc,
thực ra chính yếu là nhờPhật lực gia trì, nếu không có Phật lực gia trì thì chúng sanh ngày
nay khó thểthành tựu đạo quả. Cho nên, danh hiệu A-di-đà Phật là cảmột bí mật tạng, một bí
tủy của pháp Phật, giải quyết sựgiải thoát sanh tửluân hồi cho chúng ta. Cứchí thành niệm
Phật rồi sẽthấy vậy!
H.9: Người theo đạo Phật có nên vềchùa ngày rằm, mồng một không?
T/L:Có. Nên vềchùa không những rằm mồng một mà vềthường xuyên đểlạy Phật. Ở
đây em và Ngọc đi chùa mỗi sáng mỗi tối. Sáng tụng kinh Vô-Lượng-Thọ, tối niệm Phật, chỉ
khi nào bịkẹt quá mới ởnhà. Tuy nhiên đây là sựtựnguyện của mình chứkhông thành luật.
Tiện thì nên sắp xếp thời gian tới chùa đểnhờkhung cảnh chùa khích tấn mình tu hành, hơn
nữa hãy tập làm công quảcho quen. Nhưng điểm chính vẫn là thời thời khắc khắc niệm A-di-đà Phật. Đạo Phật có rất nhiều pháp tu chứkhông phải giống nhau. Phật đểlại tới 84 ngàn
Khuyên người niệm Phật
27
pháp môn, ai có duyên nào tu theo pháp đó. Nhưng Pháp niệm Phật là pháp đơn giản nhứt, vi
diệu nhứt, tối thượng và viên mãn nhứt. Đây là pháp môn duy nhứt được chưPhật mười
phương đồng thanh tán thán và hộniệm. Đây là pháp Nhị-Lực (lực của mình tu và lực gia trì
của chưPhật) nên rất dễthành đạt, có thể độ được tất cảchúng sanh từ địa ngục cho đến
Đẳng Giác Bồ-tát. Còn tất cảnhững pháp tu khác đều là tựlực tu lấy, rất kén chọn căn cơ,
cho nên khó thành tựu, nhứt là thời mạt pháp này.
Nếu không đủ điều kiện tới chùa thì tu ởnhà. Pháp môn niệm Phật đặc biệt là bất cứ
chỗnào, trường hợp nào cũng tu được cả. Niệm Phật tức là đang tu. Ởnhà nên thiết lập một
bàn thờTây-phương Tam-Thánh hoặc chỉthờPhật A-di-đà là đủ. Đơn giản nhưng trang
nghiêm, có hoa quảthì tốt còn không chỉcần hằng ngày cúng một ly nước lạnh tinh khiết là
được. Ly nước trong tượng trưng cho tâm thanh tịnh, chứkhông phải cúng cho Phật uống.
Không nên thờnhiều Phật khác nhau vì dễbịphân tâm, lúc lâm chung không biết Phật nào
đểniệm. Niệm A-Di-Dà Phật thì mọi hình thức đều dồn vềmột Phật A-di-đà thôi. Đây không
phải là phân biệt, vì Phật Phật đạo đồng hổtrợcho nhau chứkhông có phân biệt, nhưng đây
là phương pháp nhiếp tâm, nhất hướng chuyên niệm của Tịnh-độtông, tránh bịlạc đường vào
giờphút cuối cuộc đời.
H.10: Một gia đình khi nay không có đạo, nay muốn theo đạo thì bắt đầu từ đâu?
T/L:Nên đến quy y Tam bảo (và nên thọluôn ngũgiới) với một thầy nào cũng được,
rồi vềnhà thiết lập bàn thờPhật đểthờ. Hãy chọn pháp môn Tịnh-độ, thờPhật A-di-đà và
hằng ngày niệm Phật. Căn cơyếu kém đừng tu theo các pháp tựlực mà khó thành tựu, công
tu hành thì khổcực mà cuối cùng không đi tới đâu. Phải một lòng niệm Phật cầu Phật gia trì
mới mong thoát tam giới trong đời này. Có dịp em sẽgởi vềmột sốhình Phật A-di-đà để
biếu cho bà con thờ. Nếu không có dịp thọtam quy, ngũgiới thì cũng không sao. Tựmình
nguyện quy y Phật, Pháp, Tăng và tựgiữgiới cũng được, khi nào có dịp quy y sau. Nếu
không có dịp gặp Sư đểquy y cũng không sao cả. Quang minh của Phật A-di-đà phổchiếu
khắp mọi nơi, hễniệm Phật thì có quang minh của Phật chiếu tới. Ngày nào bắt đầu niệm
Phật là ngày đó bắt đầu tu hành. Tu là tu sửa; Hành là hành vi. Tuhành là ngày ngày tu sửa
những sai trái của mình. Tu niệm Phật nhờsựgia trì của Phật mà ta được vềthẳng tới Tâyphương, không cần chứng qua từng phẩm một nhưcác pháp môn khác, cho nên gọi là pháp
“Đốn Siêu nhất thời thành Phật”.
H.11: Nếu trường hợp bịchết đột ngột nhưtai nạn, trúng gió… không kịp niệm
Phật có được rước về đất Phật không? Nếu là trẻem không biết gì không lý cũng bị đày
điạngục sao?
T/L: Điều kiện để được vãng sanh Tây-phương Cực-lạc là Tín-Hạnh-Nguyện, nghĩa là
tin tưởng pháp môn, phải niệm Phật, phải phát nguyện vãng sanh. Lúc lâm chung phải còn
giữnguyên ý nguyện đó và phải niệm Phật mới được vãng sanh. Những người bịchết bất
ngờvì tai nạn, nạn lửa, nạn nước, nạn gió, bịcọp chụp, bịté cây chết v.v… thì không thểnào
Khuyên người niệm Phật
28
niệm Phật được, hơn nữa lúc tắt thởtâm hồn hoảng hốt, sợhãi, kinh hoàng, bất định… cho
nên khó có thể được vãng sanh, chỉtrừtrường hợp, nếu ngay lúc đó, họ định tâm được mà
niệm Phật thì may ra. Nhưng rất là khó!
Có một điều nên nhớrằng, người thành tâm niệm Phật thì không bao giờbịlâm vào
các nạn trên. Người nhất tâm niệm Phật A-di-đà, một lòng tin Phật cầu vềTây-phương thì
luôn luôn có 25 vịhộpháp Bồ-tát ngày đêm bảo vệcho họ, không bao giờcác vị đó sơsuất
đểhành giảbịnạn đâu. Theo lời giảng của chưTổ-sưthì nếu các vịhộpháp đểngười niệm
Phật bịtai nạn thì các vị đó bịmất chức sao? Không có chuyện đó đâu! Hơn nữa người niệm
Phật được chưPhật mười phương hộniệm gia trì cho nên không sợlạc đường. Tội nghiệp
cho những người bịcâm, điếc, điên, khờ... họkhông được phần! Người niệm Phật chỉ đểcầu
tài, cầu danh, cầu lợi khó tránh khỏi bịlạc vào ma đạo. Trẻem nhỏxíu cũng không ngoại lệ
được, vì đời này thì nó mới sinh, nhưng những đời trước đâu phải là con nít! Cũng nên nhớ
không được vãng sanh không có nghĩa là bị đọa địa-ngục.
H.12: Không biết những câu hỏi của chịcó bịphạm luật không?
T/L:Hỏi đểhiểu đạo, được nhiều công đức chứsao lại sợphạm luật. Càng hỏi càng
hiểu, càng hiểu càng tránh được điều sai trái. Tâm địa thực thà của chịHai rất đáng quý. Có
gì chưa hiểu cứviệc hỏi tiếp, không ngại gì cả. Nếu không biết mà không chịu hỏi, cứnhắm
mắt làm đại, tu ào, đụng đâu tin đó, không chịu niệm Phật, mới bịphạm lỗi!
Chuyện cuối cùng, chịphát tâm hướng dẫn người thân tu tập là một điều rất tốt, công
đức rất lớn. Hãy thành tâm khuyên người tu học, không mong cầu một tí ti phúc lợi cho mình
thì chịchắc chắn được Phật gia hộ. Điều cụthểlà chịphát tâm dũng mãnh lên, quyết tâm cứu
độBác đểtrảchữhiếu làm dâu. Khi đọc xong thưnày, xin chịvề Đông-Lâm ngay, gọi hết
anh chịem vềbàn cụthểchuyện cứu độcha má. Chịlà chịcảthì trách nhiệm này chịphải
nhận chứkhông tránh né được. Hãy cứy theo thưcủa em mà làm. Cụthể, khuyên cha má
niệm phật liền và giảng nghĩa tầm quan trọng của sựhộ-niệm. Phải chuẩn bịngay, không
được chần chờ, không được hẹn. Bất cứcó thắc mắc gì phải cho em biết liền.
Cầu Phật gia hộcho Bác, cho anh chị, cho gia đình.
Em kính thư.
(Viết xong, Úc châu ngày 15/8/2001).
Khuyên người niệm Phật
29
Xửthế, đối người, tiếp vật, cần giữthái độnhẹnhàng, đừng quá so đo
tính toán. Thà tựta chịu bịthiệt thòi, bịlừa gạt, cũng không cần phải hơn
thua với họ. Luôn luôn giữtâm bình khí hòa, điều này mới thật là quan
trọng. Nếu ta đối với mọi sự đều quá so đo, tính toán, không chịu buông bỏ
thành kiến của mình, nó sẽtạo nên chướng ngại rất lớn trong việc vãng
sanh!
(PS Tịnh-Không).
Đô nhiếp lục căn,
tịnh niệm tương kế
Khuyên người niệm Phật
30
An Lạc và Hiếu Nghĩa!
27 - Lời khuyên cháu gái
Cháu Tuyết thương,
Cậu đã đọc kỹthưcháu, trước tiên cậu khen cháu lắm đó. Một người trẻmà có tâm
hướng Phật trong một môi trường sinh hoạt khó khăn nhưcháu thật hiếm có và đáng quý. Sự
hướng vềPhật tu tập không phải là việc tầm thường đâu, đây chính là thiện căn của cháu đã
có từtrong những đời trước. Ví dụnhưkhi cậu Năm viết thưvềquê cho ông bà ngoại, thì dì
Thứcủa cháu đã cảm ứng trước tất cảmọi người. Đây chính là thiện căn phúc đức và nhân
duyên của dì Thứcó đầy đủhơn so với người khác trong gia đình. Trong đời này chúng ta là
thân thuộc, vợchồng, cha con, cậu cháu, anh chịem với nhau… tất cả đều do một duyên nợ
từtiền kiếp nào đó. Sau cuộc đời này có thểcòn gặp nhau, cũng có thểkhông bao giờgặp
lại. Cuộc sống của một chúng sanh trải dài từthật lâu xa trong quá khứvô cùng cho đến mãi
vềtương lai thời gian vô tận. Cháu hãy tưởng tượng có hai sợi chỉthật dài, bỗng nhiên nó
nhập lại một cái gút, rồi sau đó lại tiếp tục đi tiếp. Mỗi sợi chỉtượng trưng một mạng sống,
hai sợi chỉgút lại là cái duyên nợân oán với nhau trong đời này. Thời gian chúng ta ởchung
với nhau nó dài cũng giống nhưcái gút so với chiều dài sợi chỉvậy cháu ạ.
Khi cháu hiểu được Phật pháp rồi cháu sẽthấy rõ ràng những sợi chỉ đó và những cái
gút đó. Có sợi chỉthoát được cái gút đi lên, có sợi chỉqua khỏi cái gút đâm đầu đi xuống.
Nếu thức tỉnh quay đầu thì vượt lên được, còn không thì đi thẳng vào nơi hiểm nạn, khổ đau
vô tận. Thưcủa cháu lời lẽrất tha thiết, có hiếu có nghĩa. Cậu Năm khen lắm, cậu sẽtheo
thứtựgiúp ý kiến giải quyết những khó khăn cho cháu.
Trước hết, “Cháu lo sợrằng ngày mãn phần của bà Nội cháu đã gần kề”. Đọc đến
dòng chữnày làm cậu Năm cũng cảm thấy ngậm ngùi, ngậm ngùi cho Nội cháu, ngậm ngùi
cho sốkiếp con người. Bao nhiêu năm bôn ba quật lộn với đời, cuối cùng chợt nghĩlại thì
những gì xảy ra trong quá khứtuồng nhưmột giấc mộng lờmờlưu lại trong trí nhớ; cảnh
Khuyên người niệm Phật
31
hiện tại nhưtrò huyễn hóa, còn đây mất đó hồi nào không hay; những ước vọng cho tương
lai tưởng chừng là vàng son gấm vóc, nhưng đó cũng chỉlà những áng mây trôi, tan hợp hợp
tan chập chờn không thực! Đối diện với cảnh sắp chia ly, ai mà không buồn, ai mà không
đau xót! Nếu là người không hiểu đạo thì cảnh phũphàng này sẽ đem đến sự đau khổvô
cùng, thương tâm vô tận, sầu não vô biên! Nhưng hiểu cho thấu kiếp nhân sinh thì đây là lẽ
đương nhiên thôi!
Tất cảmọi người ai cũng đang đi vềchỗ đó, rồi đây tới ông bà ngoại, tới cậu, tới cha
má cháu, tới cháu, tới con của cháu... không ai tránh khỏi. Con người vừa mới sinh ra là đã
bắt đầu tìm đường đi vào phần mộ, thì cần gì phải chờngày già rồi mới hiểu phải không
cháu? Thếnhưng người không biết tu, không hiểu đạo họsẽrối bời, tâm hồn bấn loạn, mê
mê mờmờ để đem huệmạng của mình gởi cho vào nơi hiểm ác. Còn người biết tu thì họchờ
đợi sựra đi nhưmột cơhội đểgiải thoát, vẫy tay vui vẻchào giã biệt cuộc đời khổnạn.
Cháu nên biết rằng, một khi mình chọn con đường giải thoát thì mình giải thoát, an
hưởng tất cảnhững sựsung sướng an lạc trên đời; mình chọn con đường đoạlạc mình chịu
đau khổvô biên, tựmình dìm đời mình trong tăm tối phiền não triềân miên vạn kiếp. Cho nên
khổ đau hay hạnh phúc đang nằm ngay trong tâm của mỗi một chúng ta. Giải thoát hay đọa
lạc đang ởngay trước mắt, nó chỉlà sựlựa chọn tùy ý của mình mà thôi. Người lâm chung
mà được sáng suốt, tâm hồn tỉnh táo và biết đường đi họsẽlựa chọn con đường tốt: “Đường
vềCực-lạc”, người mê muội hoặc không biết đường đi, họsẽbịnghiệp chướng lôi kéo vào
ngảhiểm nguy: “Đường về đọa lạc”. “Cực-lạc” hay “Đọa-Lạc” là do sởnguyện của mình,
chính cái nguyện nó có năng lực rất mạnh, có thểquyết định được tương lai cho mình!
Nguyện vãng sanh, mình vãng sanh vềvới Phật, không có lời nguyện thì mình trôi theo
giòng nghiệp lực đểthọnạn.
Chính vì điểm này mà lúc nào Cậu cũng nhắc nhởphải nhớ PHÁT NGUYỆN VÃNG
SANH.Người hằng ngày phát nguyện vãng sanh Tây-phương Cực-lạc với Phật, thì họ đã
chuẩn bị đợi chờngày mãn báo thân để được gặp Phật, thì làm sao họsợsệt hay hoảng hốt
trước giây phút lâm chung! Chính vì thếmà tất cảnhững người chí thành niệm Phật đều có
tâm hồn tỉnh táo, vui vẻ, an nhiên, tựtại trong phút giây ra đi. Họbình tĩnh đợi đức Phật Adi-đà đến tiếp dẫn đểhọbỏcái xác thân trần tục lại rồi đi theo quang minh của Phật. Ấy gọi
là Vãng-Sanh. Sựthành tựu này,một làdo lòng tin kiên cường và chí thành nguyện cầu của
mình; hai lànhờsựgia trì của Phật A-di-đà.
Có nhiều người họbiểu diễn đứng vãng sanh, ngồi vãng sanh, hẹn lại ngày vãng sanh,
làm tiệc vãng sanh… giống nhưtrò xiệc vậy. Ví dụnhưpháp sư Đế-Nhàn có một người đệtử,
ông ta dốt chữ, không đọc kinh được, không thông minh, không làm gì được cho chùa. Thế
nhưng ông ta lại muốn xuất gia, Ngài không cho nhưng ông ta cứnằn nèo xin hoài, Ngài Đế-Nhàn mới chấp nhận và giao cho ông ta tới một cái am vắng đểniệm Phật. Ngài dặn chỉ
niệm Nam-mô A-di-đà Phật thôi, ngoài ra có giờrảnh thì phụvới bà cụcoi chùa lo quét dọn
trước sau. Ba năm sau ông ta đứng thẳng chắp tay hướng vềhướng sưphụmà vãng sanh.
Khuyên người niệm Phật
32
Trước khi vãng sanh, ông báo cho bà cụbiết đểkhỏi nấu cơm và hãy mau đi vềtựviện báo
với sưphụtới mai táng. Ông vãng sanh đứng im nhưvậy ba ngày chờ đến khi sưphụtới lo
hậu sự. Đó là sựthật, một sựthật rất khó mà giải thích! Người tu hành mà không lấy đây làm
gương, không chịu niệm Phật, không nguyện vãng sanh, đến cuối cùng hầu hết đều chịu
chung sốphần may rủi nhưbao nhiêu nạn nhân khác! Thật là tiếc vậy! Hãy liên lạc với cậu
An đểxin cuộn phim bà cụTriệu-Vinh-Phương đểcoi rõ một trường hợp vãng sanh vềvới
Phật. Đây là một chứng cớsống động, chứng minh những điều cậu đã nói toàn là sựthật.
Khó lắm mới có cuộn video này đó cháu, nhớtìm cách sang ra cho nhiều người coi, đừng để
mất bổn.
Đoạn khác cháu viết “...bà Nội cháu từnhỏ đã theo đạo Phật, nay gặp cậu ghi thưvề
giúp đỡ, Nội cháu ngày đêm đã niêïm Phật”. Câu này cậu Năm thích nhất. Nội cháu ngày
đêm đã niệm Phật, chỉcần nhưvậy là Nội của cháu đã khởi sựcon đường vềvới Phật rồi đó.
Nội cháu đang yếu nặng, đang nằm một chỗ, đểchờngày mãn phần. Ngay thời điểm cuối
cùng của cuộc đời này mà Nội cháu đã gặp được cơmay, phát được tâm nguyện niệm Phật
cầu sanh Tây-phương Cực-lạc, thì thực sựNội của cháu đã có thiện căn phúc đức rất lớn,
lớn hơn rất nhiều người khác! Trên đời này không dễcó ai được may mắn nhưvậy đâu. Đây
là lời nói thành thực. Đã có rất nhiều ông bà trong dòng họmình cũng suốt đời tu Phật,
nhưng cuối cùng đâu được ai khuyên nhắc đểniệm một tiếng Phật hiệu ởphút lâm chung.
Hàng triệu, hàng tỉngười trên thếgian này đếm được mấy người niệm được tiếng A-di-đà
Phật khi lâm chung đâu cháu? Thật sựNội cháu có nhiều thiện căn phúc đức, chính nhờvậy
mà chỉqua một lời khuyên trong thưmà Nội cháu đã “ngày đêm niệm Phật”.
Người đã có thiện căn phúc đức sẵn, khi nhân duyên đến họphát tâm liền, họsẽcó cơ
hội vềvới Phật liền. Nội cháu đang nắm trong tay cái cơduyên ngàn đời khó gặp, ngàn vàng
khó mua, tỉngười trên thếgian này mong cầu không dễgì có được. Cậu Năm xin nhắn lời
chúc mừng Nội cháu. Khi nhận được thưnày cháu nhớ đọc cho Nội cháu nghe, nhớ đọc rõ
ràng, đọc từng chữtừng câu, không nên nói đại khái, vì nói đại khái sẽkhông diễn lại được
đầy đủý nghĩa của Cậu nói đâu. Dù cậu không trực tiếp thấy Nội cháu trong lúc này nhưng
cậu chắc chắn rằng, dù thểchất của Nội cháu yếu đuối bất động, nhưng tinh thần của Nội
cháu đang rất sáng suốt, minh mẫn. Cháu đọc thư, Nội cháu sẽcảm nhận được từng lời từng
ý và sẽliễu ngộsâu lời thưcủa cậu, nhiều khi còn hơn cháu nữa đó.
Trong kinh Phật Thuyết A-di-đà, Phật dạy rằng, người nhất tâm niệm Phật cầu sanh
Tịnh-độ, lúc lâm chung tâm hồn tỉnh táo, không điên đảo mê loạn. Nội cháu đang nằm im
thiêm thiếp nhiều tháng ngày qua, đó là trạng thái hôn mê, nhưng nay Nội cháu đã niệm Phật
ngày đêm thì chắc rằng sựhôn mê không còn nữa. Nếu Nội cháu nhứt tâm hướng vềPhật Adi-đà, hàng ngày tha thiết cầu nguyện vãng sanh vềthếgiới Cực-lạc với Phật, hàng ngày
thành tâm nguyện xin Phật A-di-đà phóng quang nhiếp thọ, rồi quyết chí niệm A-di-đà Phật,
nhất định không đểphí một giây phút nào, nhất định không đểmột ý tưởng nào khác chen
vào, nhất định không luyến tiếc cái gì khác, nhất định không thèm cầu sống thêm. Chỉmột
Khuyên người niệm Phật
33
lòng một dạ, một đường mà đi, cương quyết xin vềvới Phật thì cơduyên thành Phật của Nội
cháu đã thành thục rồi vậy.
Ngay khi Nội cháu nghe đọc thưnày, nếu Nội cháu quyết thềniệm Phật, nhứt định
phải niệm liên tục KHÔNG HOÀI NGHI, KHÔNG GIÁN ĐOẠN, KHÔNG XEN TẠP, thì 10
câu Phật hiệu trước khi chấm dứt hơi thởcuối cùng chắc chắn phải được. Được nhưvậy thì
cậu Năm dám bảo đảm rằng Nội cháu được vãng sanh, chắc chắn được vãng sanh. Đây là
lời kinh nói, đây là lời Phật dạy, đây là lời thềcủa Phật A-di-đà chứkhông phải Cậu Năm
nói bừa.
Muốn được mười niệm trước lúc lâm chung thì ngay bây giờphải thực tập liền, thành
tâm khẩn thiết, tâm tâm nghĩtới Phật A-di-đà, niệm niệm hướng tới Phật A-di-đà, khi đó tự
nhiên trong lúc niệm câu Phật hiệu, thì lời nguyện vãng sanh Tây-phương nó tựhiện ra,
nghĩa là chỉcần niệm Phật thôi nó cũng có đầy đủTín-Nguyện-Hạnh trong đó rồi. Cho nên,
Tín-Hạnh-Nguyện tuy ba mà một, được một thì được ba. Đã niệm Phật rồi thì nhứt thiết đừng
sợma quỷ, không sợác mộng, không sợmộc đè, không sợoan gia trái chủ, không sợbất cứ
thứgì khác nữa. Hãy nói thật rõ với Nội cháu là trong những lúc kiệt sức, chóng mặt ù tai,
mệt mỏi, mê thấy đủthứ, thấy Phật, thấy ma, thấy quỷ, thấy thú dữ, thấy mộc đè, v.v... tuyệt
đối không lo sợgì cả, cứtiếp tục niệm Phật, niệm lớn càng tốt, niệm lớn không được thì
trong tâm tiếp tục niệm “A-di-đà Phật, A-di-đà phật…”, cứthếthì tất cả đều được qua khỏi.
Nội đã niệm Phật thì có quang minh của Phật che chởcho Nội rồi, đừng lo ngại chuyện gì
cả. Nhớkhông cháu?
Đến đây thì cậu Năm nghĩrằng con đường vãng sanh của Nội cháu đã đặt sẵn trước
bàn chân của nội cháu rồi đó. Phẩm vịcao thì không dám bảo đảm được nhưng được vềtới
cảnh giới Cực-lạc với Phật coi như đủtiêu chuẩn, Nội cháu sẽnghiễm nhiên trởthành vịBồ-tát bất thối tại cõi Tây-phương, từ đó vĩnh viễn không sợ đọa lạc vào địa-ngục, ngạ-quỷ, súcsanh nữa, không sợchết , không sợkhổ đau nữa, chỉcòn một đời chót này nữa thôi thần
thông biến hóa, an nhàn tựtại, tu hành chờthành Phật. Điều này cậu Năm dám khẳng định.
Nếu Nội cháu vững lòng tin tưởng, ý chí cương nghịvững nhưtường đồng, sắt son niệm
Phật, một hướng mà đi không một chút phân vân, không một chút do dự, không một chút hồ
nghi, thì cậu Năm tin rằng chỉmột thời gian ngắn, Nội cháu có thểcảm ứng rõ được Phật lực
gia trì, nghĩa là Nội cháu sẽbiết được ngày ra đi. Khi Nội lâm chung, cháu có thểthấy được
quang minh của Phật sáng loà cảnhà, hương thơm bay ngát cảtrong ngoài. Nếu được như
vậy, phẩm vịcủa Nội cháu thật sựkhông phải tầm thường đâu. Còn nếu không thấy quang
minh, thì ít ra Nội cháu cũng được tỉnh táo niệm Phật vãng sanh.
Ngược lại đến giờphút này mà gia đình còn lưỡng lự, còn hỏi tới hỏi lui, còn nghi ngờ
lời Phật, còn chạy cầu kiến khắp nơi, nhất là Nội cháu không chịu tranh từng hơi thở đểniệm
Phật thì đành chịu thua, không còn cách gỡnữa đâu. Cậu Năm cầu Phật lực gia hộcho Nội
cháu, cho cháu và toàn gia đình được sự đại may mắn, đại phước báu.
Khuyên người niệm Phật
34
Vềviệc “...Cháu sợtrước và sau phút lâm chung sẽkhông có người hộniệm, vì gia
đình cháu không nhưgia đình của bà cụTriệu-Vinh-Phương”. Đây là mối lo rất đứng đắn!
Thật tội nghiệp cho cháu vềsựlo lắng này. Đúng ra mối lo này phải dành cho ba cháu mới
đúng! Chính ba má cháu mới là người trực tiếp làm tròn đạo hiếu của con và dâu, còn cháu
thì nặng vềnghĩa nhiều hơn.
Người học Phật phải lưỡng toàn cả Phúc và Huệ. Tu Phúc có 3 phúc 11 điều. Ba phúc
là phúc báu Nhơn-Thiên, phúc báu Nhị-Thừa, phúc báu Đại-Thừa, trong đó phúc Nhơn
Thiên là nền tảng căn bản nhứt có 4 điều: 1)Hiếu dưỡng phụmẫu; 2) Phụng sựsưtrưởng;
3)Từtâm bất sát; 4)Tu thập thiện nghiệp. Trong bốn điều trên thì “Hiếu dưỡng phụmẫu” là
tối quan trọng, đặt ởhàng đầu. Một người con mà ăn ởbất hiếu với cha mẹthì khó có thểmơ
ngày thoát ly khổhải, nếu không nói là phải bị đọa vào cảnh cực kỳhiểm ác sau này. Trong
pháp môn niệm Phật, đức Phật A-di-đà có khảnăng cứu độnhững kẻgây tội ngũnghịch
thập ác, nghĩa là những kẻgiết cha hại mẹmà biết ăn năn hối lỗi. Nhưng cháu nên nhớcho
kỹrằng, cái lỗi lầm này là ởquá khứ, ởlúc mình còn ngu si mê muội, mình chưa hiểu Phật
pháp, chưa rõ luật nhân quảbáo ứng, chứkhông phải là lỗi ởhiện tại và tương lai.
Trong quá khứvì vô minh bất giác, tâm tính bịma chướng ám hại làm cho mê muội
thành ra mình làm nên điều ác đức. Nay đã hiểu ra rồi thì phải ăn năn sám hối, tận lực tu
sửa thì mới được tha thứ. Phật cứu độlà cứu trong điều kiện này. Chứnhưmột người không
chịu phân biệt đường chánh nẻo tà, tâm hồn cống cao ngã mạn, không lo chu toàn chữhiếu,
tiếp tục làm ác... thì Phật làm sao cứu được?!...
CụTriệu-Vinh-Phương biết được ngày giờra đi cho nên họhộniệm trước 3 ngày, còn
Nội cháu đâu biết ngày nào đi cho nên phải hộniệm liên tục, nghĩa là hằng ngày đều tới
nhắc nhởvà ngồi niệm Phật chung với Nội. Thực tế, nhưcụPhương thì không cần hộniệm
cũng được vãng sanh, vì cụ đã được Phật A-di-đà thọký, đã được Phật xác định ngày giờ
Phật tới tiếp dẫn, cụ đã thành tâm niệm Phật đến nhứt tâm bất loạn thì cần ai hộniệm nữa.
Nhưng người nhà cẩn thận cũng tổchức thật đàng hoàng đó là vì lòng hiếu kính của con
cháu. Hơn nữa hộniệm này trởthành công đức tu hành cho chính người hộniệm. Có lần có
người hỏi thầy Ngộ-Thông rằng, “cụPhương tu cách nào mà ống xương biến thành tượng
Phật vậy?”. Thầy trảlời, đó không phải là công phu của cụmà là công phu của người hộ
niệm. Vì cụ đã vãng sanh vềvới Phật, cụ đã trởthành Bồ-tát ởcõi Cực-lạc rồi, cụ đâu cần
cái cục xương đó nữa. Cái tượng Phật bằng xương cụ đểlại là để độcho những người hộ
niệm, độkẻcòn ởlại.
Câu trảlời này rất hay, suy nghĩkỹrất có lý. Vì ngay khi Phật phóng quang tới, tất cả
những người đang hộniệm đã trầm mình trong ánh quang minh, họ đã xúc chạm quang minh
của Phật thì cũng như được Phật thọký rồi. Phật đã đểlại hiện tượng: “tượng Phật bằng
xương xá lợi” đểcho mọi người củng cốniềm tin, tinh tấn tu hành để được vãng sanh sau
này. Do đó, đây có thểlà do thần lực của Phật A-di-đà đểlại chứ đâu phải của cụPhương.
Khuyên người niệm Phật
35
Nội của cháu hồi giờtheo đạo Phật, có tu hành nhưng, theo nhưcậu thấy, công phu tu
hành không đắc lực cho nên công đức không thểlớn được. Vềphúc đức thiện căn từnhiều
đời trước đã có mới khiến Nội cháu niệm Phật, nhưng con cháu trong nhà cũng cần đềcao
cảnh giác cao độvềoan gia trái chủtrong đời, đó là những oan nghiệp dây dưa rất lâu rồi
khó lường sựtrảthù của họ. Nếu tinh thần của Nội cháu, cương nghị, luôn luôn sáng suốt
giữ được câu Phật hiệu trong bất kỳcảnh ngộnào và trì niệm tới cùng thì khỏi lo chi cả. (Đã
nói qua ởtrên). GiảsửnhưNội cháu yếu quá, chóng mặt, nhức đầu, ói mửa, đau nhức... mà
quên mất câu Phật hiệu thì sao? Oan gia trái chủlợi dụng cơhội đó nhào vô dụdỗ, phá
hoại, trảthù… liệu Nội cháu có còn bình tĩnh được nữa không? Đây là điều rất nguy hiểm
cho Nội mà con cháu cần đặc biệt chú tâm. Hộniệm rất cần thiết để ứng phó trong những
trường hợp này. Hiếu thảo hay không là sựquyết tâm bảo vệngười thân của mình trong
những thời điểm này đây. Hộniệm không phải là niệm thay cho người đi, mà hộniệm là giúp
người ra đi giữ được chánh niệm, luôn luôn nhớ được câu Phật hiệu để được vãng sanh và
cũng giúp ngăn cản nghiệp chướng phá hoại.
Trong các thưtrước cậu đã nói rất rõ những gì cần làm rồi. Lời của cậu rất chân
thành, tha thiết, đầy ắp thiện ý muốn cứu độNội cháu. Nhưng dù sao thì cậu Năm cũng chỉ
giúp bằng lời chứkhông có cách nào hơn nữa. Trước đây vì cậu không biết nên cậu đã tĩnh
bơ, an nhiên chứng kiến nhiều người thân trong giòng họmình ra đi trong đau khổ, trong
đoạlạc. Giờ đây cậu đã hiểu đạo, cậu đã thấy được con đường giải thoát, cậu đã giựt mình
tỉnh ngộ, cậu cốgắng tối đa giảng giải rất kỹ, qua nhiều thưtừcậu năn nỉcạn lời, cậu mần
mò tìm cho được những bằng chứng cụthể đểxây dựng lòng tin cho mọi người, cũng chỉvì
một tâm nguyện duy nhứt là cứu độ được người nào hay người đó. Giờ đây, cậu mách nước
đểcứu Nội cháu, nhưng cứu độ được hay không là lương tâm, là trách nhiệm, là hiếu nghĩa
của ba cháu với phận làm con, của má cháu với phận làm dâu, của cô cháu và con cháu
trong gia đình. Đã đến nước này mà không chịu tin nữa thì thôi chứcậu biết làm cách nào
hơn, phải không cháu?
Cậu nhắc lại, Nội cháu có cứu được hay không hoàn toàn tùy thuộc vào:
Một là lòng quyết tâm niệm Phật cầu sanh của Nội cháu;
Hai là sựhổtrợtích cực của những người trong gia đình.
Nếu mọi người cho rằng chết là hết, phủi tay cuộc đời là xong nợ, không còn gì nữa cả
thì cậu đành chịu thua, không có quyền gì dám xen vào nữa. Ôi! Cậu chỉ đành cầu Phật gia
hộcho Nội cháu, sựmay mắn chỉcòn nhờchính vào sức lực đơn độc của một cụgià yếu đuối
bịbỏrơi trong tình trạng quá tội nghiệp, đểtựchống chọi với bao nhiêu thếlực hung hiểm,
bao nhiêu cạm bẩy ác nghiệt nhất trong đời, mà đúng ra, nếu con cái có lòng hiếu nghĩa, biết
thương tưởng đến, thì chỉcần bỏra một chút công sức rất nhỏ, thì cũng có thểcứu được
người thân yêu. Đó là một ơn nghĩa vô cùng vĩ đại đối với Nội cháu, muôn ngàn đời Nội
cháu không dám quên!
Khuyên người niệm Phật
36
Riêng vềphần cháu, cậu rất thông cảm sựkhó khăn của cháu. Chỉcần có tấm lòng thiết
tha của cháu cũng đủlàm cho Nội cháu được an ủi rồi. Bây giờcháu hãy áp dụng châm
ngôn “còn nước còn tát”, quyết chí cứu Nội thì phải cốgắng làm hết mình tới đâu hay tới
đó. Nếu lòng cháu chân thành, tâm cháu chí thiết, Phật lực sẽgia trì cho cháu, cậu nghĩsự
cốgắng của cháu không uổng công đâu. Cứu bằng cách nào? Cậu đềnghịmấy điểm sau
đây:
1) Hãy cốgắng dành thì giờthăm Nội thường xuyên đểchăm sóc, giúp đỡnhững điều cần
thiết nhưviệc đại tiểu tiện, quạt mát sưởi ấm, giúp xoay trởnhẹnhàng… nói chung làm tất
cảnhững gì Nội yêu cầu. Nếu có thêm người trong gia đình thì thay phiên nhau mỗi lần một
người một giờthôi.
2) Cần cho Nội cháu uống nước thường xuyên đểkhỏi bịkiệt sức, cứcỡ15 phút uống một
ngụm nước nhỏ, nên pha với nước cam thật loãng, có thểuống thuốc bổhoặc chích thuốc bổ
và ăn cháo đều độcho lại sức. Cũng nên hỏi bác sĩ, nhưng phải nhớtrong khi cho uống nước
cháu vẫn tiếp tục niệm Phật. Có sức khỏe sẽtrợlực đểniệm Phật tích cực hơn. Việc chích
thuốc bổhay chuyền nước biển đểtăng sức rất tốt, nhưng khi biết sắp lâm chung rồi thì
không được chích nữa đểkhỏi gây đau đớn.
3) Mỗi lần tới thăm, thay vì nói: “cháu tới thăm Nội”, hãy nói là: “Cháu tới niệm Phật
với Nội đây”. Hãy chuyển chữ“Thăm” thành chữ“Niệm Phật” đểnhắc nhởNội. Đó là hộ
niệm. Vì người bệnh bịmệt mỏi thường lười biếng dễngủlì, dễbuông xuôi, thì người chăm
sóc cần nhắc nhở, khuyến khích niệm Phật luôn luôn. Đừng sợmất ngủ, cốgắng niệm Phật
cho tỉnh táo thì tốt hơn. Khuyến khích Nội nếu nhép môi niệm theo được thì tốt, còn không cứ
niêïm thầm trong tâm cũng tốt. Nhép môi là đểvận dụng sức thì sức dễhồi tỉnh, tâm dễtỉnh
lại hơn, thếthôi.
4) Người bệnh tinh thần mệt mỏi rất dễhôn mê rơi vào ác mộng. Nhớtheo dõi, nếu thấy
Nội đang mớ, ú-ớlà phải đánh thức dậy và ngay lập tức niệm Phật liền. Khuyên Nội cốgắng
niệm Phật trong giấc mộng, nghĩa là khi mộng mịthấy bất cứ điều gì cũng cứniệm Phật.
Thấy Phật cũng niệm Phật, thấy ma cũng niệm Phật, thấy thú dữhay bất cứthứgì cũng niệm
Phật. Niệm Phật và vững tâm niệm Phật, tuyệt đối không đi theo bất cứThần, Thánh, Tiên,
Phật nào hết. Không được đi theo ông, bà, cha, mẹ, nào cảvì đó không phải là thực đâu.
Phải nhớ, ma có thểgiảdạng người thân yêu, giả đến cảPhật đểdụmình chứkhông phải
tầm thường. Cứviệc niệm “A-di-đà Phật” thì giảthực sẽbiết rõ. ChỉchờPhật A-di-đà, chỉ
được đi theo Phật A-di-đàvì chắc chắn không ai dám giảPhật A-di-đà cả. Nói rõ cho Nội
biết rằng, khi còn niệm A-di-đà Phật thì liền được 25 vịHộPháp bảo vệ, không có thếlực
nào dám xâm nhập đến mình. Mình bịma cảnh là tại vì lúc đó mình quên niệm Phật đó thôi.
Cho nên trong giấc mộng cốgắng niệm Phật, niệm trong đó không được, thì khi thức giấc
ngay lập tức niệm liền. Chắc chắn không thểlạc đường đâu.
Khuyên người niệm Phật
37
5) Nhắc nhởNội nguyện vãng sanh Tây-phương Cực-lạc, đừng nguyện cầu lành bệnh hay
sống lâu thêm (vì không ích lợi gì mà còn mang thêm nghiệp báo khó gỡ, khi báo thân đã
mãn dù có cầu trăm miễu ngàn chùa cũng không sống thêm được, ngược lại làm hại cho
đường vãng sanh). Cho nên nhắc Nội nhớnguyện vãng sanh mỗi sáng. Mỗi lần tới thăm,
trước khi hộniệm đều mời Nội phát nguyện vãng sanh thêm một vài lần cũng tốt, bằng cách
cháu thành tâm kính cẩn, ngồi trên ghếhoặc quỳgối, chắp tay đọc lời phát nguyện rõ ràng
cho Nội đọc theo. Phải chép lời nguyện ngắn gọn rồi đểtrên đầu giường, ngày nào tới cũng
đọc đúng nhưvậy đểnhiếp vào tâm. Có thểnguyện đơn giản nhưvầy: “Nam-mô A-di-đà
Phật, con xin nguyện cầu hết một báo thân này được vãng sanh vềTây-phương Cực-lạc
Thế-giới. Ngưỡng nguyện A-di-đà Phật đại từ đại bi phóng quang tiếp dẫn. Nam-mô A-di-đà Phật.”, rồi tiếp tục cùng niệm Phật.
Nên nhớphải đọc rõ ràng từng chữ, đọc từng câu với lòng thành kính tin tưởng. Niệm
Phật cũng phải rõ ràng từng chữ, không được kéo nhựa, không được lờmờ. Niệm đều đều để
cho Nội niệm theo. Nên theo dõi thửNội cháu thích niệm nhanh hay chậm, thích niệm bốn
tiếng hay sáu tiếng, nên niệm bốn tiếng dễhơn và mạnh hơn. Nguyện nhiều lần đểnhắc nhở
tâm mình xác định hướng đi rõ rệt.
6) Tuyệt đối không làm ồn, không khóc lóc, không kểlểchuyện thương tâm. Tuyệt đối
không đểbà con lối xóm lui tới thường xuyên nói chuyện thăm lom và trực tiếp nói chuyện
với Nội. Muốn cho Nội được an toàn vềvới Phật thì dành tất cảthời giờ đểNội niệm Phật,
tránh tất cảnhững thói quen phàm tục tầm thường. Người bước vào phòng Nội chỉ đểniệm
Phật hộniệm, xin miễn hỏi thăm, xin miễn chúc phúc chúc lành, xin miễn mọi lời đưa đẩy.
Nếu gia đình không cứng rắn chuyện này Nội cháu sẽmất phần vãng sanh đó.
Người muốn vềvới Phật tối kỵnhất là sựphân tâm. Vì cảm tình hàng xóm, vì vịnểcoi
chừng Nội cháu bịhại mà ngàn đời ân hận. Con cháu vì quá thương mến, mà thiếu trí huệ,
thường trởthành thủphạm hãm hại huệmạng của người thân trong địa ngục đó. Phải nhớ,
nhứt định phải nhớkỹ điều này.
Cho nên, ai tới thăm chỉ được tiếp xúc ởphòng khác, đừng nói lớn tiếng ồn động đến
người bệnh, sau đó dứt khoát mời họra về, không được vịnểmà hại đến người thân của
mình. Bà cụTriệu-Vinh-Phương khi vẫn còn khỏe nhưng đã quyết định vãng sanh, ai tới
thăm cụnhất định không trảlời, không nói chuyện, không đáp lễ, ai nói gì nói cụcứA-di-đà
Phật, A-di-đà Phật... Quyết chắc nhưvậy ai nghĩgì nghĩ, mình lo vãng sanh trước đã. Chính
nhờvậy mới thoát vòng kiềm toảcủa thếtục. Cũng nên nhớoan gia trái chủcó thểxúi dục
bà con tới khóc lóc, than thở, an ủi, thăm lom, vô tình phá tan tâm nguyện niệm Phật cầu
sanh mà cảhọlẫn mình không hay biết. Phải nhớ, phải nhớ, phải nhớ!
7) Hãy cốgắng thuyết phục trong gia đình tin Phật, hiểu được sựvi diệu tối thắng của
pháp niệm Phật đểmọi người cùng chung chí hướng niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ. Tin nhân
quảluân hồi. Chết là thần thức rời bỏnhục thể đểtìm thếgiới khác sống chứkhông phải là
Khuyên người niệm Phật
38
Nội cháu chết. Hiểu được nhưvậy thì mọi người hãy chung lo phần vãng sanh cho người,
đừng đểtâm ý phàm tục khởi loạn mà khóc lóc kểlể, gây ồn ào. Đây là điều tối kỵ, tối nguy
hiểm cho Nội cháu. Tuyệt đối làm sao chỉcó tiếng niệm Phật rót vào tai người đi, ngoài ra
không còn gì nữa cả. Không được dùng bùa ngải, cầu xin nước Tiên nước Thánh, v.v... để
uống.
8) Nếu được ra đi trong không khí trên thì chắc chắn được vãng sanh. Khi vừa vãng sanh
rồi vẫn tiếp tục niệm Phật. Tuyệt đối không đụng chạm đến nhục thể, cứ đểim nhưvậy không
cần thay đổi tưthếnằm, cứtiếp tục niệm Phật càng lâu càng tốt, ít nhất là tám tiếng đồng hồ
mới được ngưng. Đừng ngại đểlâu thì xác cứng khó sửa, chỉcần lấy khăn nhúng nước nóng
đắp chỗkhuỷu xương một chốc là mềm lại ngay. Đừng báo hàng xóm hay sớm, nếu không họ
sẽtới đánh trống, thổi kèn, gây ồn ào sẽlàm mất phần vãng sanh đó. Tất cảnhững thứ đó chỉ
là tập tục sai lầm của người đời. Phải niệm Phật đểcứu độngười thân của mình, tám giờsau
mới tính đến chuyện tùy thuận tập quán xã hội cũng không muộn.
Thôi đọc lại thưcho Nội nghe, đọc từng chữchứ đừng nói tóm tắt, vì nói tóm tắt không
khéo làm sai ý cậu mà có hại cho người nghe và cháu có lỗi đó. Thôi cháu niệm Phật đi.
Thương cháu nhiều lắm.
Cậu Năm.
(Viết xong, Úc châu 4/12/01)
Khuyên người niệm Phật
39
28 - Lời khuyên người bác
Kính thăm Bác,
Hôm trước cháu có nhận được thưcháu Tuyết cho biết bác đang bịbệnh. Từxa xôi
cháu không biết gì hơn thành tâm cầu Phật gia trì cho bác. Nghe cháu Tuyết nói rằng bác đã
phát tâm niệm Phật, cháu mừng lắm. Nếu vững lòng tin, chí thành niệm Phật, nguyện cầu
sanh vềTây-phương thì bác dễ được sựcảm ứng đạo giao, hoặc là sớm bình phục, hoặc có
mãn báo thân này thì bác được hoàn thành viên mãn giải thoát. Phật pháp lý đạo cao siêu,
thậm thâm vi diệu, không thểnào chỉtrong một lá thưtầm thường mà cháu có thểgiải thích
cho trọn. Hãy lấy niềm tin để đi về đất Phật bác ạ.
Cuộc đời có khác gì một giấc mộng đâu bác! Ai hiểu đạo thì tìm cách thoát cảnh mộng
đểtrởvềvới cảnh giác. Người mê muội thì vừa thoát cơn mộng này thì chìm vào cơn mộng
khác, triền miên trong mộng khó có ngày thoát thân. Đêm đêm ta nằm trong tiểu mộng, thì
cuộc đời này từlúc sinh ra đến lúc buông tay cũng chỉlà một đại mộng! Khi một người về
đến Tây Phương Cực-lạc rồi, họquay nhìn xuống thì bảy tám mươi năm của con người trên
thếgian này cũng chỉlà tiểu mộng mà thôi, vì đối với thời gian vô cùng vô tận ởcõi Tâyphương thì đây chỉlà một giấc ngủtrưa của họ. Cháu thành tâm cầu nguyện cho bác được
thoát nạn trong đời.
Thưa bác, với người tuổi trẻthì khó khuyên giải họtu hành, nhưng ở đây cháu mạnh
dạn khuyên bác hãy quyết tâm tìm đường giải thoát, vì không giải thoát thì không còn đường
nào tốt hơn để đi. Giải thoát bằng cách nào? Bằng đường niệm Phật. Với hiện tình của bác
không thểchơi vơi vô định hướng được, mà phải xác định rõ hướng đi mới hưởng phần lợi
ích thật sự. Sựlợi ích thiết thực nhất đối với bác không phải là cầu mong sống thêm vài năm
nữa đểchịu khổsở, mà là tìm đường vềtới thếgiới Cực-lạc, được vậy bác mới được vĩnh
viễn xa lìa sanh tửkhổnạn. Hãy quyết tâm vãng sanh vềTây-phương bác ạ, nếu không về
được đó thì mình phải lạc vào những con đường khác, luân hồi sanh tửkhổ đau vô tận!
Về được Tây-phương bằng cách nào? Bằng cách “Đới nghiệp vãng sanh”. Thếnào là
đới nghiệp vãng sanh? Hôm nay cháu xin nói rõ sựviệc này cho niềm tin của bác vững chắc,
không lay chuyển, đểchắc chắn hưởng được đại lợi. Nhiều người cứtưởng rằng, làm gì có
chuyện chỉtu một đời mà vượt được lục đạo luân hồi, thoát qua tam giới, viên thành Phật
đạo? Họnói nhiều vịtu hành nhiều đời, nhiều kiếp mà chưa chắc đã đắc đạo, làm sao một
người bình thường nhưta, còn đầy nghiệp chướng mà hòng thoát nạn? Thực ra câu nói này
đúng, nhưng không phải lúc nào cũng đúng đâu. Đúng khi ta tựchọn con đường tựlực, tựtu,
Đời: nhưmột giấc mộng!
Khuyên người niệm Phật
40
tựchứng, chứkhông đúng lắm với người niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ, vì niệm Phật thì được
hưởng cái ân huệ: “Đới nghiệp vãng sanh”. Vấn đềnày vượt ra ngoài sựlý luận bình thường.
Cũng nhưnói rằng, có làm mới có tiền, không làm làm sao có tiền? Nói chung thì đúng,
nhưng có những trường hợp đặc biệt không theo lệ đó, ví dụnhưngười may mắn trúng số
độc đắc thì sao? Người niệm Phật vãng sanh Tây-phương Cực-lạc đểchứng được bậc bất thối
Bồ-tát cũng giống nhưngười bỗng dưng may mắn trởthành tỉphú bởi trúng sốvậy. Thật là
may mắn!
Đới nghiệp vãng sanh là người còn nghiệp chướng nhưng vẫn được vãng sanh đểmột
đời thành Phật. (Cũng xin nhắc lại, “Một đời thành Phật” không phải là vừa mới ra đi là
thành Phật liền, nhưng vừa mới thoát ly cõi trần này là vềngay được đến cõi Tây-phương,
nghĩa là vượt qua được tam giới lục đạo. Cảnh giới ởTây-phương toàn là Bồ-tát, cao hay
thấp tùy theo công phu tu tập, nhưng nhất định không còn lọt lại vào ba đường ác, tất cả
những thần thông diệu dụng của tựtánh đều được hồi phục. Sống trong cảnh giới an vui
“Cực-lạc” đó và tu hành cho đến ngày thành Phật. Vì ở đó thọmạng dài vô cùng vô tận
không còn chết nữa, cho nên mới nói chỉcó một đời thành Phật là vậy).
Đới nghiệp vãng sanh là pháp tu chính yếu của pháp môn Tịnh-độ. Trong 84 ngàn
pháp tu của Phật đểlại chỉcó niệm Phật mới được đới nghiệp vãng sanh, còn tất cảpháp môn
khác đều thuộc vềtựlực tu chứng lấy. Đây là sựviệc rất đặc biệt trong Phật đạo. Nếu tu hành
mà không chú ý,không nghiên cứu kỹkinh Phật, cứlấy ý nghĩthường tình cho rằng pháp
nào cũng tu, Phật nào cũng niệm, đây không phải là điều cấm kỵtrong việc tu hành, nhưng
coi chừng bịmất phần vãng sanh. Tu nhưvậy gọi là tạp tu, không chuyên hướng, rất khó
nhứt tâm, dễbịmông lung, dễlạc vào đường hiểm. Nếu nghiên cứu kinh Phật thật kỹthì
danh hiệu A-di-đà Phật đã bao gồm mười phương chưPhật trong đó rồi. Một điểm nữa, Xen
tạp: là điều tối kỵnhất của pháp Niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ. Cho nên, hễcòn xen tạp thì
khó vãng sanh. Muốn được vãng sanh thì không được xen tạp. Chính vì điểm này, nhiều vị
cao tăng đến cuối đời ngộ được lý đạo, thấy được “sanh-tử” là việc lớn, đều quay vềvới câu
Phật hiệu. Quý Ngài quyết định đóng cửa buông xảtất cả, chỉcòn nhất tâm niệm một câu
“Nam-mô A-di-đà Phật” đểvãng sanh.
Cháu xin nhắc lại, nếu bác muốn chỉtrong thời gian ngắn ngủi còn lại này được giải
thoát, thì chỉniệm câu A-di-đà Phật. Nếu còn vọng cầu nhiều nơi thì dù tu hành có giỏi cho
mấy, theo đúng chánh đạo đi nữa, bác cũng sẽrơi vào trong thếtựlực tu chứng, nghĩa là tự
mình đi lấy, bỏrơi mất phần gia trì của đức Phật A-di-đà và mất luôn phần hộniệm của chư
Phật mười phương. Trong kinh Phật nói rõ nhưvậy chứkhông phải lời của cháu đâu. Điều
này tựBác quyết định lấy, tựhiểu lấy vềcông phu tu hành của chính mình liệu có đủsức tự
thoát ly sanh tửluân hồi được chăng? Đó là nói sựmay mắn theo chánh đạo của Phật còn
vậy, nếu lỡrơi vào ngoại đạo thì sẽnhưthếnào nữa?!...
Đới nghiệp vãng sanh là gói nghiệp lại đểvãng sanh. Nghiệp chướng là gì? Nghiệp là
sựnghiệp; chướng là chướng ngại. Nghiệp chướng là sựchướng ngại cản trởcon đường giải
Khuyên người niệm Phật
41
thoát gây ra bởi cái sựnghiệp mình đã tạo từvô thỉ đến nay. Mình làm chuyện gì gọi là sự.
Làm xong sẽcó kết quả, đó là nghiệp. Ví dụgieo lúa là sự; có lúa để ăn là nghiệp. Mình chửi
người là sự; mình sẽbịngười đó ghét, là nghiệp. Sựlà nhân, nghiệp là quả. Nhân tốt quảtốt,
nhân xấu quảxấu. Khi bịcó nghiệp rồi thì nghiệp lại trởthành cái nhân đểtạo cái quảkhác.
Ví dụ, người ta ghét mình là Nhân, rồi người ta đánh mình là Quả. Nhân-Quả, Quả-Nhân,
Nhân-Quả... cứthếchồng chất lên nhau. Đó là định luật Nhân-Quảvậy.
Nghiệp báo trên đời có thểlà nghiệp hữu lậu nhưnợtiền bạc, nợnhơn nghĩa, nợdanh
vọng; cũng có thểlà nghiệp vô lậu nhưgiết hại chúng sanh, ý nghiệp vi tế, tham, sân, si,
v.v... trong đó sát sanh là nghiệp chướng nặng nhất, tạo thành mối oán thù truyền kiếp gọi là
oan gia trái chủ, không dễgì nó tha thứcho mình đâu.
Từvô lượng kiếp đến nay mình đã tạo ra rất nhiều nghiệp, thiện có, ác có, vô ký
(không thiện không ác) có. Trong đó thiện thì ít mà ác thì nhiều. Chính vì thếmà mình khó
thoát khỏi lục đạo sinh tửkhổ đau.
Còn nghiệp phải trảnghiệp! Tu hành là đoạn nghiệp. Phật dạy, “Chưác mạc tác,
chúng thiện phụng hành”, không làm điều ác, làm tất cảviệc lành, đểcó nghiệp tốt và có
công đức trảnợnghiệp. Đây là điều căn bản nhất mà mọi nơi đều phải tuyên dương. Thế
nhưng chỉcó thếthôi không đủ. Vì thực tếnói thiện thì dễmà làm thiện thì khó, bên cạnh
làm ác thì dễmà nói ác cũng dễ, cho nên nghiệp ác trong đời nhiều hơn nghiệp thiện rất
nhiều. Thiện ác đặt trên tiêu chuẩn 10 điều. Một người phải làm ít nhất được tới 70% thậpthiện-nghiệp mới mong được tái sanh làm người trởlại. Nhìn chung trong thếgian, người
làm được cở30% tiêu chuẩn thập thiện thôi đã thấy khó rồi đừng nói chi tới 70%. Nhìn đó
mới thấy ác nghiệp càng ngày càng lớn, ác chướng đời này lớn hơn đời trước. Trảnghiệp một
đời chưa xong làm sao mong trảcho hết nghiệp của vô lượng kiếp. Chính vì thếmà con
người cứmãi trầm luân trong biển khổkhông thểthoát nạn và càng vềsau càng khổhơn.
Cho nên, làm lành lánh dữchỉlà bước căn bản đầu tiên phải làm, thuộc vềphước báu hữu lậu
thếgian, chứchưa đủ đểvượt thoát sanh tử. Đây là một vấn đềlớn khác khá quan trọng có
dịp cháu sẽtrởlại, hôm nay xin bác hãy chú ý thẳng đến điểm chính đểhiểu tại sao bác có
thể được vãng sanh trước đã. Hiểu được vấn đềtrọng đại vãng sanh, tựnhiên sẽrõ điều thiện
điều ác thôi.
Có người hỏi, vậy thì những người cả đời làm ác rồi chờlúc gần chết niệm Phật cầu
sanh Tây-phương là được Phật cứu liền, dễdàng nhưvậy sao? Cách đây mấy tháng chịHai
cũng có hỏi đến chuyện này, cháu đã trảlời sơqua rồi. Hôm nay cháu nói rõ thêm, mong
Phật lực gia hộcho bác hồi phục trí lực và tỉnh táo đểthểnhận lý đạo cao siêu hầu vững tâm
lập chí giải thoát. Phật A-di-đà có thểcứu độtất cảchúng sanh dù đã bịnhững tội ác lớn.
Nhưtrong kinh nói trên từ Đẳng Giác Bồ-tát, dưới cho đến hàng tội ác trong địa ngục, ngạ
quỷ, súc sanh đều được nhất thời bình đẳng thành Phật. Chúng sanh dưới địa ngục, ngạquỷ,
súc sanh đều là những người mang tội lớn, vẫn được cứu độnếu họhồi tâm quay đầu niệm
A-di-đà Phật. Nghe nói đến chuyệïn này không ai dám tin, nhưng xin bác hãy tin tưởng vững
Khuyên người niệm Phật
42
chắc nhưvậy để được cứu, vì đó là lời trong kinh của Phật. Trong kinh Vô Lượng Thọ(VLT)
Phật nói, dù người đã phạm tội ngũnghịch thập ác, nếu biết hồi đầu, vẫn được cứu độnhư
thường. Trong kinh Phật, trong lịch sửPhật giáo thực sự đã có trường hợp nhưvậy chứ
không phải chưa có, đó toàn là những người không tu hành gì cả, làm ác rất nhiều, cuối đời
ăn năn sám hối, niệm Phật vãng sanh.
Có điều nên nhớcho rõ, tội ác này là tội của quá khứ,nghĩa là từngày hôm qua trở
vềvô lượng kiếp vềtrước, những tội ác xảy ra trong khoảng thời gian mình còn mê muội
chưa hiểu rõ Phật pháp, chứkhông phải là tội cốtình làm ra sau khi đã được người chỉbày
đường chánh nẻo tà. Trong kinh VLT phần HạBối Vãng sanh, Phật dạy: “Giảsửnhưnhững
người ít làm công đức, nhưng nay phát Tâm Vô Thượng Bồ-đề, một hướng chuyên tâm niệm
A-di-đà Phật, vui vẻtin tưởng, không có nghi ngờ. Lấy tâm chí thành đó nguyện sanh vềthế
giới kia. Người đó khi lâm chung sẽmộng thấy được Phật và cũng được vãng sanh”. “Phát
tâm Bồ-đề” có nhiều tiêu chuẩn, trong đó chưTổ-sưdạy rằng, “người nào phát nguyện vãng
sanh vềTây-phương Cực-lạc là người phát Tâm Vô Thượng Bồ-đề”, nghĩa là sựphát tâm cao
thượng nhứt. Ví dụ, nhưbác, giảnhưtrước kia (ví dụthôi) có làm ác nhiều, tội nặng nhưgiết
cha hại mẹ đi nữa, nhưng nay thành tâm hối lỗi, niệm Phật cầu vềTịnh-độ, bác vẫn có thể
được độvềTây-phương. Ngược lại, khi đã nghe xong thưnày mà nếp ác xưa không đổi, tâm
không hoàn thiện, không biết ăn năn lỗi lầm thì chắc chắn nợcũphải đền, nghiệp mới phải
trả, không thểtrốn chạy thoát được. Đây là cháu ví dụmột cách tệhại mà còn được nhưvậy,
huống chi từhồi giờbác có làm chuyện gì sai trái lớn đâu mà lo sợkhông được đủphần vãng
sanh. Cứtin tưởng vững mạnh thì bác sẽ được giải thoát.
Muốn được nhưvậy thì cần phải tu tinh tấn để“Đoạn Nghiệp”. Quan trọng lắm!
Người nghiệp chướng nhẹbao giờcũng tu hành dễgiải thoát hơn người nghiệp nặng. Nhưng
đoạn nghiệp có hai dạng, một là Diệt Đoạn, hai là Phục Đoạn. Diệt đoạn là phải tận diệt cho
đến khi nào sạch hết nghiệp chướng, giống nhưnhổcỏphải nhổtận gốc rễ. Phục đoạn thì
ngăn chận sựphát triển của nghiệp chướng, phủphục nó lại, nhưlấy đá đè cỏcho nó không
ngóc cổlên, không cần nhổtận gốc rễ. Diệt đoạn cần thiết cho người thực hành theo những
pháp môn tựlực, vì chính họphải tựthực hiện tất cả đểchứng đắc. Còn nghiệp chướng thì họ
không thểvượt thoát khổnạn. Còn người niệm Phật cầu sanh Tây-phương Cực-lạc thì khác,
chỉcần phủphục phiền não, nghiệp chướng là được. Phủphục bằng cách nào? Bằng cách
niệm A-di-đà Phật. Nghĩa là bất cứmột hình tướng nào hiện ra đều lấy câu Phật hiệu dập tắt
nó. Tất cảnhững phiền não nhưlo lắng, giận hờn, buồn sầu, oan ức, thịphi... đều trảlời bằng
cách niệm A-di-đà Phật.
Nhưvậy niệm Phật chính là chuyển tất cảnghiệp chướng thành công đức, gọi là
“Chuyển nghiệp”. Chuyển xấu thành tốt, chuyển khổthành vui, chuyển hưthành thật, v.v...
Cao hơn nữa “chuyển phiền não thành Bồ-đề”, chuyển tham sân si thành giới định huệ. Niệm
Phật là chuyển đổi tất cảnghiệp Ta-bà khổhải thành An Dưỡng Cực-lạc, và sau cùng là
“Chuyển Phàm thành Thánh”. Một pháp tu hành đơn giản mà siêu việt. Ngài PhổHiền Bồ-tát
dạy: “Danh hiệu Phật chứa đựng vô lượng vô biên công đức của hết thảy Phật Pháp, hiển thị
Khuyên người niệm Phật
43
vô lượng vô biên uy lực, giải ngộvô lượng tri kiến giải thoát, siêu việt mọi tưduy ngôn từ…”
(Kinh Niệm Phật Ba La Mật, phẩm 4). Nhờsức chuyển lực mà đoạn nghiệp nhanh, và phần
còn lại thì “Đới Nghiệp Vãng Sanh”. Cho nên người đã có cơduyên niệm Phật thì may mắn
giống nhưngười thếgian trúng số độc đắc vậy.
Pháp môn Tịnh-độlấy đới nghiệp vãng sanh làm chính, cho nên dễdàng, thích hợp với
mọi căn cơ, và sựthành tựu thắng vượt hơn những pháp tu tập khác. Chính vì thếmà Chư
Phật, Bồ-tát, đều khuyên chúng ta nên niệm Phật đểhưởng được lực gia trì, chóng thành đạo
quả, nhất là thời mạt pháp này.
Tu hành đến cuối cùng là đoạn diệt nghiệp chướng. Bây giờnói đến thực tế, nhưbác
đang bệnh làm sao mà đoạn nghiệp? Thưa bác được chứ, đó là Sám hối nghiệp chướng. Bác
được cứu cánh giải thoát là nhờdiện này đây. Cuộc đời của bác chắc chắn có nghiệp chướng,
tất cảnghiệp chướng đang dồn nổlực công phá bác trong những ngày cuối của báo thân này.
Trong những ngày này bác bịbệnh nằm liệt trên giường, không thểlàm công đức gì đểtrả
nghiệp được, thì chính cái tâm chân thành ăn năn điều sai, chí thiết hối tội, thành thật hổthẹn
lỗi lầm... sẽlà pháp giải nghiệp cho bác. Nếu nhớ được cụthểthì thành tâm sám hối lỗi đó,
nếu không nhớthì cứsám hối chung. Thành tâm đọc câu này:
Con xưa đã tạo bao ác nghiệp,
Đều do vô thủy tham sân si,
Bởi thân miệng ý phát sinh ra,
Hết thảy con nay nguyện sám hối.
Bên cạnh đó phải nhứt tâm, một lòng niệm Phật, 1) hồi hướng chung vềkhắp pháp giới
và, 2) hồi hướng cho oan gia trái chủ đểtrảoán nợtiền khiên, giảm sựtrởngại vãng sanh.
Nên nhớkhi thành tâm sám hối nghiệp chướng, chí tâm niệm thì một câu Phật hiệu có thể
giải trừ được 80 ức kiếp nghiệp chướng trọng tội. Đây là lời Kinh luận nói. Bác hãy vững
lòng tin tưởng điều này đừng nên nghi ngờmà chịu thiệt thòi oan uổng. Cụthể, mỗi buổi
chiều sau khi niệm phật, hoặc làm điều lành gì bác (hoặc với g/đình) nên hồi hướng như
vầy”:
Nguyện đem công đức này,
Trang nghiêm Phật Tịnh-độ
Trên đền bốn ơn nặng,
Dưới cứu khổba đường,
Nếu có kẻthấy nghe,
Đều phát lòng Bồ-đề
Hết một báo thân này
Đồng sanh Cực-lạc Quốc.
Đây là lời hồi hướng chung, nó bao gồm đầy đủba loại hồi hướng là: hồi hướng Bồ-đề, hồi hướng chúng sanh và hồi hướng thực tế đểcho ta được vãng sanh thoát ly tam giới.
Tuy nhiên, đểcho phần hồi hướng mạnh thêm, ta có thể đọc lại lời nguyện y nhưvậy nhưng
Khuyên người niệm Phật
44
đổi câu “trang nghiêm Phật Tịnh-độ” bằng câu “hồi hướng cho tất cảoan gia trái chủ”, để đặc
biệt hồi hướng cho những chúng sanh bịta giết hại, não loạn. Có thể đọc nhiều lần trong
ngày sau khi niệm Phật. (Bốn ơn nặng là: ơn cha mẹ; ơn chúng sanh; ơn TổQuốc; ơn Tam
Bảo. Ba đường khổlà: điạngục, ngạquỷ, súc sanh). Cứnhưvậy bác đi thì bác được Phật cứu
độtheo diện: “Sám hối nghiệp chướng, đới nghiệp vãng sanh”.
Cách tu đã có, đường vềTây-phương đã rõ ràng minh bạch, nếu Bác tin tưởng quyết
lòng đi thì đắc. Còn nếu cứchạy lòng vòng, cầu vái lung tung, thì cháu dám xin nói thẳng
rằng, không có phép mầu nào khác có thểcứu Bác được siêu thoát đâu.
Một điều quan trọng khác, trong những thời gian này con cái trong gia đình nên niệm
Phật hộniệm, ăn chay làm lành, nếu phóng sanh được đểhồi hướng công đức cho Bác thì tốt
lắm, nhưra chợmua cá, ốc, sò… đem ra sông hồthả. Còn không thì cũng phải tuyệt đừng
giết hại sanh vật nhưheo, gà, v.v... để ăn hay cúng tế. Nếu phạm tới, nghiệp sát sanh tạo
thêm oan gia trái chủ, đang sám hối mà sát sanh thì đó là sám hối giảmạo, làm cho oán trước
thù sau tăng phần hung hãn khốc liệt.
Tóm lại đây là pháp môn tu tập tối thượng để được cứu độvềTây-phương Cực-lạc,
nhưng nhiều người chưa hiểu tới. Đây là một pháp môn rất vi diệu nhưng lý giải không được,
cho nên bình thường con người không dễdàng chấp nhận! Chính cái tâm nghi ngờlà mấu
chốt làm cho họmất phần giải thoát. Nhưng xin bác nhớrằng, đây là sựthật, là nguyện độ
sanh của đức Phật A-di-đà, Ngài thềrằng người niệm được nhưvậy mà Ngài không tiếp dẫn
vềtới Tây-phương Ngài không thành Phật, (nguyện 18), đã có nhiều chứng minh rõ ràng. Ấy
thếmà đến nay còn hằng hà sa sốngười không tin, chê không chịu tu theo, không thèm niệm
Phật. Pháp môn này tất cảmọi người phải dùng lòng tin tưởng vững chắc đểvào, đểthành
tựu. Cho nên không có TÍN TÂM nhất định bịsa thải. Cái chữTÍN này đã trởthành chướng
ngại lớn lao. Vấn đềnày chỉnhờvào thiện căn phước đức cá nhân mà thôi. Người thiếu thiện
căn phước đức mà thông minh biết quay đầu tin tưởng đểniệm Phật thì họvẫn được giải
thoát nhưthường, vì công đức của câu Phật là bất khảtưnghị. Cho nên không niệm Phật
không thểgiải thoát được.
Thôi thư đã dài, với tất cảtấm lòng chân thành, cháu cầu cho bác giác ngộ đạo pháp,
thức tỉnh được con đường thành đạo trong đời. Cầu chưPhật gia trì cho bác, cầu Phật A-di-đà
phóng quang cứu độ. “Lục tựDi Đà vô biệt niệm, bất lao đàn chỉ đáo Tây-phương”. Hãy
“Nhứt tâm niệm sáu chữNam-mô A-di-đà Phật, không cần khổcông cũng đi tới Tâyphương”, mong bác giữvững đường tu.
Cháu kính thư.
(Viết xong, Úc châu ngày 22/1/2002)
Khuyên người niệm Phật
45
Tịnh‐độ là yếu đạo hóa độ chúng sanh của Như Lai, là diệu pháp làm
cho chúng sanh hết khổ được vui ngay trong đời này. Đúng như câu: “Bỏ
đường tắt Tây‐phương, chín cõi chúng sanh khó được tròn cõi giác. Rời
cửa mầu Tịnh‐độ, mười phương chư Phật không vẹn toàn độ khắp quần
mê”.
(Ấn Quang Đại Sư).
Khuyên người niệm Phật
46
29 - Lời khuyên em gái
Em Vân,
Anh Năm vừa thực hiện một chuyến ngao du xa hơn một nửa quả địa cầu mới về. Anh
đi ngay trong thời điểm mà tụi khủng bốcướp 4 chiếc máy bay tấn công nước Mỹ. Ngày
11/9/01 hai chiếc máy bay tông vào hai tòa nhà cao nhất thếgiới (trung tâm mậu dịch thế
giới) ởNew York thì anh Năm đang ởbên đó, chỉmới vừa rời Mỹ đi qua Toronto ởCanada,
một nước sát cạnh Mỹ, có thểlái xe qua lại được. Khi vừa tới nhà thì anh Năm nhận được
thưem. Đầu thưcho anh gởi lời thăm Thành, và chúc toàn gia đình em an khương, hạnh
phúc.
Vân, đọc thưem mà anh Năm vui buồn lẫn lộn(!). Vui vì nhìn lại được nét bút của em
vẫn nhưxưa, vẫn nhưngày mình còn trẻ, em là đứa em dễthương và có lẽthương anh Năm
nhiều nhất. Buồn vì nay lại hay tin cô Bốn bịbệnh đang nằm trong bệnh viện. Cô bệnh mà
còn nhớtới anh Năm và nhắn em nhờanh Năm đọc kinh “Thủy Sám” cho cô. Anh Năm đã
đểtên cầu an cho cô trong Niệm Phật Đường rồi, cầu cho cô sớm giải nạn. Ôi! Đời thật là
vô thường, thật là huyễn hóa, phải không em?!...
Vân, anh có xuất gia hồi nào đâu mà hỏi ởchùa hay ởnhà? Xuất gia thì tốt, nhưng
điều quan trọng hơn là lập chí tu hành, xây dựng đạo hạnh, tu bồi công đức mới là chính.
Đời mạt pháp này phải cẩn thận, đừng thấy cái hình thức bên ngoài mà lầm cái thực chất
bên trong. Anh bây giờan cư, thanh đạm, sống rất tùy duyên, dành nhiều thì giờ đểniệm
Phật hơn là lo lắng vềchuyện con cái, nợnần, nghĩa nhơn. Anh quyết tâm buông xả đểlo
đường thoát nạn.
Em Vân, anh biết em đang bận rộn nhiều lắm, nào là con cái, nào là buôn bán kiếm
tiền, cho nên khó có thì giờlo những chuyện khác?… Trong suốt thời gian qua anh không
viết thưvềthăm cô vì chính anh ở đây cũng bận lắm, quanh năm quần quật với miếng ăn toát
mồhôi, thành ra không còn có giờviết thưnữa! Đến sau này, mới đây thôi, tựnhiên anh hiểu
được Phật pháp, anh thấy được con đường giải thoát quý báu. Từ đó anh đổhết tâm trí vào
việc tu hành, anh tập buông xảnhiều hơn nữa đểhọc Phật. Anh muốn trong dòng họmình ai
ai cũng học Phật cả, chính vì thếcho nên hễcứviết thưcho ai là anh đều xoay quanh vấn đề
này, vô tình mỗi lá thưcủa anh bỗng nhiên đều trởthành thưkhuyến tu, mà khuyến tu thì đối
tượng không thểbừa bãi được. Ấy thế, nhiều lúc anh muốn viết thưcho em, cho cô, cho chú
Chín, cô Mười… cho tất cảanh chịem, bà con chú bác trong gia đình mà không viết được.
Vì sao em biết không? Vì không khéo anh sẽtrởthành người thày lay, chưa chi mà đi dạy
đời, thì bịchửi chết. Nhưng một khi tâm anh đã hướng vềPhật rồi thì cứmởmột lời là cái
lưỡi nó hướng vềPhật. Ráng kiềm chếlắm thì cũng chỉtránh được một câu, đến câu thứhai
nó cũng xen vào việc khuyên tu hành giải thoát. Muốn né mà né không được!
Niệm Phật: Con đường cứu mẹ!
Khuyên người niệm Phật
47
Cái miệng là phương tiện truyền thanh của cái tâm. Trong đời sống bình thường, nghe
ai nói chuyện vài câu ta có thểbiết được người đó thuộc hạng nào trong xã hội, hễngười
thích đấu tranh chém giết thì họchỉthích nói việc chiến tranh, dao búa; người thích tiền bạc
thì mởlời là họbàn chuyện buôn bán, làm ăn; người thích thơphú thì có cấm họcũng xổ
vàøi câu mây gió trăng sao. Tâm anh đã hướng Phật thì cũng vậy, nói một vài câu là anh lại
muốn người ta niệm Phật. Vấn đềnày đôi lúc khá rắc rối, vì lỡnói với người theo tôn giáo
khác thì sao? Với người không tin Phật thì sao? Không khéo họbôi bác Phật giáo thì vô tình
anh đem cái họa đến cho họ! Thành ra, anh đành ngậm câm cho chắc ăn! Chính vì vậy, hễai
viết thưhỏi thì anh mới dám nói, còn không anh đâu dám tựý viết thưkhuyên gì được.
Phật dạy rằng: “nhất thiết duy tâm tạo”. Cái cảnh giới mình đang sống hoàn toàn do
tâm mình hiện ra: tốt xấu, thiện ác, lành dữ, phải trái… đều do chính tâm mình tạo nên (gọi
là nghiệp nhân), đểrồi chính mình thọhưởng lấy (gọi là quảbáo). Nhân duyên quảbáo tơ
hào không sai. Lúc mình tạo nhân thì tha hồthoải mái, đến lúc thọhưởng quảbáo thì tha hồ
khóc than! Khởi tâm động niệm đều có thểtạo nhân, nẩy ra một ý ghét thương cũng đã kết
thành nghiệp chướng. Trong bao nhiêu đời kiếp rồi, thửhỏi cái khối nghiệp chướng này tả
sao cho nổi! Khi hiểu được đạo Phật, anh mới sợcái nhân. Thấy con người cứlăn xảvào
việc tạo nghiệp, anh thấy thật tội nghiệp cho họ! Thếnhưng có đồng thanh mới tương ứng,
có đồng khí mới tương cầu. Không đồng nhịp cầu thanh khí thì khó tương thông. Cho nên
nhiều lúc muốn giúp người mà giúp không được. Thiếu thiện căn phước đức rất khó tu hành.
Thiếu nhưng quyết tâm tu thì bồi bổphước đức thiện căn không khó. Cái khó là tại không tu
thôi.
Trong tâm, anh tha thiết được viết một bức thưtới em đểkhuyên một vài lời cho em
làm tròn đạo hiếu với cô và cũng chính cho em nữa. Nhưng duyên chưa tới thì anh chỉ đành
chờ. Có lần Huy Hồng, con cô Sáu, ghé nhà anh, tình cờ đọc được một lá thưanh viết cho
cậu mợ, Hồng bỗng nhiên hiểu được con đường giải thoát. Em nó viết thưcho anh, lời thư
rất cảm động và tha thiết. Sau đó cứmỗi lần có thưanh, Hồng sao ra nhiều bản gởi đi khắp
nơi, nhiều lần nó đọc thưanh qua điện thoại cho cô Sáu nghe. Tâm của Hồng rất là tốt, em
nó quyết tâm muốn cứu độngười mẹmà không biết làm sao. Khi gặp thưcủa anh viết, nó
chộp lấy ngay cơhội đó làm lời khuyên tu. Anh thường khuyên Hồng “cốgắng giúp dì Bốn,
cậu Chín, dì Mười với nghen”, nghĩa là anh điềm chỉcho Hồng gởi đại những lá thưanh viết
tới đểlàm cái cầu kết duyên tu hành. Hãy thành tâm cứu người, cứu được người nào hay
người đó, còn được hay không hãy tùy thuận theo căn lành phúc đức của họ. Hôm nay, em đã
viết thưcho anh thì cái duyên đã có. Anh sẽcốgắng hết sức giúp em trong tất cảkhảnăng.
Cứu được cô nhưcứu chính người mẹcủa anh vậy. Trong thời thơ ấu, chính cô đã thương
yêu, nuôi dạy anh từng cái khăn đến chiếc áo, từ ống kem đánh răng cho đến đôi giày… làm
sao anh quên cho được.
Anh nghĩcứu cô dễdàng chứkhông khó đâu. Có điều khó là em có nghe theo không?
Cô có nghe theo không? Chứcứviệc chạy cà rông, đụng đâu nghe đó thì đành chịu thua.
Khuyên người niệm Phật
48
Hãy nghe cho kỹnghen, đừng đọc phớt qua mà hiểu lầm ý anh thì tiếc lắm đó. Anh giúp một
người, dù bất cứtrường hợp nào, đang trẻtrung lành mạnh, đang yếu đuối trong cơn bệnh
hoạn, khẩn cấp nhưsắp lâm chung… cũng giống nhau thôi, luôn luôn anh chỉkhuyên võn
vẹn có ba lời. Sau ba lời khuyên nếu được chấp nhận thì còn duyên, nếu không chấp nhận thì
coi như đây chỉlà lần kết duyên cho vô lượng kiếp sau này của họmà thôi. Ba lời khuyên đó
là:
-Mộtlà phải tin Phật, lòng tin vững nhưtường đồng vách sắt vào uy đức của Phật, chỉ
có Phật mới có đủkhảnăng cứu độmình. Không những chỉcứu khổcứu nạn mà còn có khả
năng cứu độmình thoát ra khỏi lục đạo luân hồi, vượt qua khỏi tam giới, vĩnh biệt sinh tử,
sanh vềvới cõi Phật trong một đời này mà thôi. Nói gọn lại đây là lòng Thành Tín Phật,
Chơn Tín Phật, Thâm Tín Phật... Cái “Tín Tâm” này là đầu mối tối quan trọng để được cứu
độ. Không có tín tâm thì đành chịu thua, không cứu được.
-Hailà phải biết buông xả. Buông bỏcái thân tâm, nhân tình, thếgiới, này đi, đừng
luyến tiếc nó nữa. Tất cảchỉlà mộng huyễn chứkhông có gì thực đâu, và một lòng nhứt tâm
khẩn thiết “Nguyện”sanh vềcõi Tây-phương Cực-lạc của Phật A-di-đà khi mãn báo thân
này. Tây-phương Cực-lạc ThếGiới là một thếgiới có thực, một cảnh giới vô cùng thù thắng
trang nghiêm, an vui Cực-lạc. Kinh Vô Lượng Thọnói rất rõ. Một người muốn được giải
thoát khỏi địa ngục, ngạquỷ, súc sanh, muốn thoát khỏi được kiếp người đau khổ, muốn
thắng được nghiệp chướng, quảbáo, muốn trả được nợoan gia trái chủnhiều đời nhiều
kiếp… thì phải chí thành chí thiết “Nguyện” vãng sanh vềTây-phương Cực-lạc.
-Balà thành tâm niệm Nam-mô A-di-đà Phật, đó gọi là “Hạnh” của sựtu hành. Từ
sáng tới chiều, từchiều tới sáng luôn luôn niệm câu Phật hiệu. Lúc trang nghiêm niệm ra
thành tiếng, lúc không trang nghiêm thì niệm thầm trong tâm. Niệm Nam-mô A-di-đà Phật ở
bất kỳchỗnào, bất kỳtrường hợp nào. Đi đứng, nằm ngồi, ăn uống, nói nín, thái rau, bửa
củi, buôn bán, tính toán… đều có thểniệm được Phật hiệu. Thậm chí Tổ-sư Ấn Quang còn
cho phép rằng, ngay lúc đang đi cầu vẫn thầm niệm Phật trong tâm đểtránh sựgián đoạn.
Lỡcó quên, hễnhớthì ngay tức khắc niệm liền. Cứthếmà tu thì chắc chắn trong đời này
được vãng sanh vềTây-phương Cực-lạc với Phật A-di-đà, vĩnh viễn thoát ly khổnạn, đoạn
tuyệt tam giới vô an, ra khỏi lục đạo luân hồi tiến đến Vô sanh Pháp nhẫn.
Người nào phát tâm Tín-Nguyện-Hạnh dũng mãnh, kiên định lập trường bất thối, cứ
một đường nhưthế đi tới thì chắc chắn một đời này thôi sẽ được mãn nguyện. Đây là lời khai
thịkhẳng định của chưvịTổ-sưTịnh-độtông. Bây giờbắt đầu tu còn kịp không? Dưsức kịp.
Tu bao lâu mới thành? Nếu nhứt tâm niệm Phật từmột ngày đến bảy ngày thì thành tựu,
(xem kinh “Phật thuyết A-di-đà”). Thậm chí niệm Phật 10 câu trước lúc lâm chung cũng
được vãng sanh (Nguyện 18, kinh Vô Lượng Thọ). Có bằng chứng không? Có, không những
có mà còn có nhiều lắm. Ví dụcụthểnhứt mới vài năm vềtrước ông Châu Quảng Đại tại
Washington DC, một người chưa từng tu Phật nhưng cơmay đến ông niệm A-di-đà Phật ba
Khuyên người niệm Phật
49
ngày thôi được vãng sanh vềTây-phương, ông đã trút được gánh nặng của bệnh ung thưtàn
tệ đang nằm chờchết.
Vân, đọc tới dòng thưnày em đã xác định rõ lời khuyên của anh chưa? Em có còn mập
mờgì nữa không? Vềquê em đã đọc được mấy lá thưcủa anh? Em đọc kỹkhông? Nếu đã
đọc kỹthì làm gì có chuyện bảo anh đọc kinh “Thủy-Sám” đểcứu cô. Anh có bao giờnhắc
nhở đến kinh đó đâu? Một ngàn lần, một vạn lần anh Năm lạy lục năn nỉcậu mợHai là phát
tâm niệm Nam-mô A-di-đà Phật để được cứu độthoát khỏi sinh tửluân hồi. Chỉcần có lòng
TÍN tâm vững mạnh, chí thành NGUYỆN vãng sanh Tây-phương Cực-lạc là được vãng sanh.
Đây là lời khẳng định của Đại sưNgẫu Ích, của tất cả13 VịTổ-sưTịnh-độTrung-Hoa đều
khuyên nhưvậy. Vị đại sưSơTổTịnh-độtông của Việt Nam, người viết cuốn Niệm Phật
Thập Yếùu cũng xác định nhưvậy. Có Tín có Nguyện vãng sanh rồi thì ngày đêm trì giữcâu
Phật hiệu đểtiêu nghiệp chướng, đểbiến tâm mình thành tâm Phật, để đắc vãng sanh về
phẩm vịcao ởthếgiới Cực-lạc. Một pháp môn tối ưvi diệu, tối thắng chí thượng trong đạo
Phật, cực kỳlinh nghiệm mà anh đã viết vềcậu mợHai nói rõ từng chút, giải thích cạn lời,
từng chữtừng câu, ước chừng muốn nhuộm cảmáu trong tim của anh, với một mục đích duy
nhất là đểcho cha má anh được thoát nạn trong đời này. Ấy thế, đến khi em đọc lại hiểu lầm,
một sựlầm lẫn khá xa!…
Nhắc lại, anh khuyên niệm Phật và chỉcó niệm Phật mới cứu được một người trong
thời mạt pháp này, em không biết sựtối thắng của câu Phật hiệu lại còn bảo anh tụng
“Thủy-Sám” đểcứu cô? Anh có biết kinh Thủy-Sám đâu mà tụng. Trong đời nhà Đường có
một vịThiền sư, tu hành luôn mười đời, đều làm cao tăng, đến đời thứ10 thì trởthành quốc
sưNgộ Đạt. Nhà Sư được vua tặng một chiếc ghếtrầm hương rất quý và nhà vua quỳmọp
dưới chân đảnh lễquốc sư. Ngài nổi lòng kiêu ngạo, dương dương tự đắc, tựthấy mình cao
quý hơn vua thần HộPháp của Ngài bỏ đi, Ngài bịmột oan gia đã theo suốt trong mười đời
nhập vào thân biến thành cái mụt có hình mặt người đểhại Ngài.
TừBi Thủy-Sám Pháp là phương pháp giải nghiệp cho Ngài Ngộ Đạt quốc sư. Như
vậy, Thủy-Sám xuất hiện từthời Nhà Đường bên Trung Quốc, có thểcó lưu dụng trong các
chùa làm pháp giải nạn, chứ đó đâu phải là kinh của Phật. (Phải biết phân biệt là kinh của
chính Phật thuyết đều phải bắt đầu bằng bốn chữ“NhưThịNgã Văn”, những kinh không có
bốn chữnày thì không phải của Phật). Cũng nhưpháp Lương Hoàng Sám là do vua Lương
Võ Đếlập đàn giải nạn cho vợông ta, rồi sau này người ta áp dụng phương pháp đó đểcầu
giải nạn vậy. Còn bây giờmột mình anh Năm, một cô Ba, một đứa con suốt ngày bận bịu như
em, tụng khơi khơi, lấy lệ, thì công đức tìm đâu ra mà hòng giải nghiệp cho mẹ!? Mà giảnhư
giải được một nghiệp nào đó trước mắt, thì còn hàng vạn nghiệp khác ai giải cho đây? Như
vậy tụng “TừBi Thủy Sám” thì cũng tốt chứkhông sao cảù, nhưng phải có công đức thật lớn
thì mới giải được cái nạn trong nhứt thời, chứlàm sao giải được cái nạn kết tụtrong vô
lượng kiếp, làm sao giải cái nạn sanh tử đây?
Khuyên người niệm Phật
50
Em Vân, tu hành đừng nên mập mờvô định hướng. Tu chỉbiết “Tu” chứkhông biết
tương lai sẽ đi về đâu thì uổng công lắm đó. Thấy kinh nào cũng nhào vô tụng, thấy pháp nào
cũng muốn nhào vô hành mà quên rằng kinh đó, pháp đó đang nói gì, dẫn ta tới đâu, cứu độ
cho ai... thành thửcứchạy lòng vòng suốt đời, rốt cuộc cũng không đi tới đâu hết. Pháp môn
của Phật có vô lượng vô biên, mỗi pháp là món thần dược trịmột tâm bệnh. Học Phật mà
không hiểu biết vềPháp môn có khác gì người vào tiệm thuốc chộp đâu uống đó. Nhiều lúc
không ích lợi mà coi chừng còn bỏmạng, bịloạn tâm. Ấy không phải là tại pháp Phật sai mà
tại mình đi trật đường. HT Tịnh Không thường nhắc đến Ngài Ngộ Đạt đểthức tỉnh tứchúng
đệtửtránh con đường đó, thì sao có người lại nhào vô tu đểcầu giải nghiệp cho kiếp hữu
lậu này. Nếu nhưNgài Ngộ Đạt một lòng nghe theo lời Phật dạy, xác định rõ hướng đi, nhất
hướng chuyên niệm A-di-đà Phật, nguyện vãng sanh Tây-phương thì ngay một đời Ngài có
thể đã vềTây-phương với Phật thành bậc Bồ-tát rồi, có đâu phải lăn lộn tới mười đời, đểsau
cùng bịgặp nạn cơhồtáng mạng. Nếu muốn độsanh thì với năng lực của một vịBồ-tát bất
thối ởcõi Tây-phương, thần thông bao trùm vũtrụpháp giới, họquán xét rõ ràng nghiệp báo
chúng sanh, họthừa nguyện tái lai đểcứu độthì công đức nhiều gấp ngàn vạn lần hơn một
phàm tăng dưới thế.
Chính vì thế, người muốn thành đại nguyện cứu độchúng sanh thì phải niệm Phật cầu
vềTây-phương trước rồi mọi chuyện khác sẽtính sau. Sanh tửlà chuyện trọng đại, luân hồi
là điều đáng sợ. Qua một cuộc cách ấm là công phu bịxoá sạch, hiểm nạn trùng trùng, làm
sao ta dám bừa bãi? Độngười mà “Tánh” mình chưa kiến, “Tâm” mình chưa định, “Trí”
mình chưa thông tuệ… thì có thểdẫn chúng sanh đi sai đường và làm khổngười khác phải
đến cầu đám cho mình chứ được gì đâu! Đúng không em?
Tất cảkinh điển đại thừa Phật đều dạy chúng sanh phải phát nguyện sanh vềTâyphương thì mới thoát nạn. Phật không dạy nguyện trởlại làm người, làm nhà sư, làm hiền
nhân quân tử. Vì nguyện trởlại là tựmình trói mình trong luân hồi sanh tử, nhất là đời mạt
pháp này khó bềthoát khỏi ma chướng. Trong kinh Niệm Phật Ba La Mật, Đức phật dạy,
“Nếu có chúng sanh nào chí thành xưng niệm Nam-mô A-di-đà Phật, thì uy lực bất khảtư
nghịcủa danh hiệu khiến cho thân tâm thanh tịnh mà chúng sanh ấy không hềhay biết, tự
nhiên chứng nhập Sơphần Pháp Thân, âm thầm ứng hợp với BI TRÍ trang nghiêm của
Phật…” (niệm phật Ba La Mật/phẩm 2). Pháp thân là Phật, niệm Phật thì thân tâm tựthanh
tịnh, Phật tâm tựkhai mở, đây là pháp lấy thẳng quả địa Phật đểtu thành Phật. Trong
chuyến đi “ngao du” các nước vừa qua, thăm anh em bạn bè thì ít, mà hầu hết anh Năm đến
các chùa ởMỹ, Pháp, Canada đểthăm quý Tăng-Ni. Anh đem theo một cuộn video quay lại
sựviệc cụTriệu Vinh Phương, 94 tuổi vãng sanh năm 1999 tại Trung Quốc. Quý SưNi,
Thượng-tọa, Đại-đức nhìn thấy đều giựt mình kinh ngạc. Chính cảnhững vịHT coi xong
cũng đành tán thán.
Năm 1994, cụ89 tuổi mới bắt đầu quy y ăn chay niệm Phật. Năm 1998 hai lần thấy
Phật hiện ra trên không trung giữa ánh quang minh rực rỡ. Năm 1999 cụtỉnh táo niệm Phật
đến hơi thởcuối cùng rồi vãng sanh trong tưthếkiết tường. Trong ngày vãng sanh, bốn lần
Khuyên người niệm Phật
51
Phật A-di-đà xuất hiện, mỗi lần Phật xuất hiện ánh quang minh sáng rực khắp nhà giữa đêm
khuya, hương thơm xông ra ngát cảtrong ngoài. Khi hỏa táng nhục thân, có đạo hào quang
ngũsắc bay lên không trung. Cụ đểlại nhiều xá lợi, đặc biệt có một ống xương biến thành
tượng Phật, và một đốt xương khác biến thành đài sen. Tất cả đều là sựthật. CụTriệu Vinh
Phương đã thành tựu đạo quảngay trong một đời chỉnhờvào năm năm chí thành niệm “Adi-đà Phật”.
Thấy vậy anh mới ước ao sao, trong dòng tộc mình có được những người vãng sanh.
Anh xin cầu nguyện cho tất cảmọi người, cảthân lẫn sơ, mau mau tỉnh ngộ, suy xét lại thế
đời, chỉnh đốn pháp tu, nhanh chóng phát tâm Niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ để được viên
mãn Phật Đạo nhưcụTriệu Vinh Phương. Cuộn video này vừa được chuyển âm tiếng Việt,
anh đang nhờchuyển qua hệNTSC đểgởi vềVN và các nước khác đểgiúp người VN. Nếu
muốn coi chắc chắn em sẽthấy tận mắt một trường hợp vãng sanh quý báu này!
Trong thưem nói “Em sợMá em đi theo cái cảnh của mợHai Thừa chắc em chết
mất”. Đọc hàng chữnày anh Năm nghẹn ngào và thấy thương em nhiều hơn. Trong đời của
dì Hai cũng không có làm điều gì sai trái cho lắm. Dì có tâm hồn rộng lượng, vui vẻthoải
mái với mọi người. Dì chỉcó một cái tội là không chịu tin Phật thành ra nhiều lúc hơi ngạo
mạn đối với Phật pháp. Sau cùng dì chịu nạn thật khá nặng. Năm 93 anh về, cầm tay người
dì ruột mà anh rơi nước mắt. Lúc đó anh chưa hiểu Phật pháp là gì cho nên không có một lời
khuyên. Thật là tội! Bây giờanh thấy con đường giải thoát thì dì đã đi rồi, còn cách nào cứu
được nữa. Ôi! Đành chịu theo sốmệnh!
Trong chuyến đi vừa rồi, anh có đến Buffalo (Mỹ) đểthăm anh năm Lang con của dì,
anh khuyên anh đó phải lo báo chữhiếu với người cha. Anh Lang chịu nghe theo và hứa viết
thưkhuyên bác Hai niệm Phật. Đây cũng là chuyện lạtrên đời, vì từhồi giờanh Lang không
tin Phật, ngay trước ngày anh đi, anh Lang còn điện thư(email) cho anh và gọi anh là người
“ngũthập nhi bất tri thiên mệnh” vì anh ưa nói chuyện tu Phật. Ấy thếchỉcó một ngày gặp
nhau nói chuyện mà anh ta đã tin tưởng và chấp nhận viết thưkhuyên bác Hai niệm Phật cầu
sanh Tịnh-độ, đó là con đường báo hiếu trọn vẹn nhất mà hồi giờ ảnh không thấy. Cho nên
nếu tin Phật Pháp, em nên chân thành khuyên chồng con, anh chịem, bạn bè… tu hành.
Người nào tu may người đó. Tin hay không tùy theo căn lành phước đức của họ, riêng em
nên bắt đầu niệm Phật đi, ai nói đúng sai kệhọmình cứlặng lẽtu. Gặp người chống đối hãy
thương họnhiều hơn chứ đừng sanh tâm ghét bỏ, vì với cái tội phỉbáng chánh Pháp, nếu
không hối lỗi thay tâm đổi tánh, họkhó có thểtránh được hiểm nạn vềsau. Chỉvì nghiệp
chướng sâu dày họ đành đi theo con đường hiểm nạn. Thương hại thay!
Trong thư, em nói muốn báo đền hiếu thảo nhưng không biết làm sao. Thực ra không
riêng gì em mà hầu hết con người trên thếgian này không biết cách nào đểbáo hiếu. Họ
sống bừa bãi, nghĩ đơn giản rằng làm một ít việc lành cho cha mẹlà báo hiếu, chứthực ra
làm lành mà không có trí huệcoi chừng việc lành của mình lại thành việc ác và gây thêm tội
chướng nữa là khác. Ví dụ, nhiều người tới ngày giỗthì giết heo gà đểcúng, ngày đám cưới
Khuyên người niệm Phật
52
thì làm con heo quay đểlên bàn thờ, cha mẹ đau bệnh thì giết heo bò đểtếthần linh cầu cho
giải nạn... những hình thức hiếu thảo đó phải chăng tạo nên nghiệp ác chồng chồng, oan gia
trùng trùng, quảbáo điệp điệp, biết ngày nào mới gỡnổi! Đọc thưem, anh thấy em có tin
Phật nhưng không biết tin ở đâu. Chính ngay cô Bốn cũng vậy, vì không biết đường nào để đi
cho nên tâm trí cứrối bời, chơi vơi thất vọng, phiền não từ đó hiện ra tạo thêm sựkhủng
hoảng vô ích và nhiều khi còn tai hại nữa. Anh Năm nói sơqua một vài căn bản đểcho em
hiểu vềphật Pháp trước, sau đó nếu em tin tưởng anh Năm sẽtìm cách giúp thêm sau.
Đầu tiên nên hiểu rằng Đức Phật Thích-ca Mâu-ni thịhiện thành Phật ởcõi Ta-bà này
đểthuyết kinh giảng đạo cứu độchúng sanh. Ngài thuyết giảng trong 49 năm trường đã để
lại 84 ngàn pháp môn tu tập. 84 ngàn pháp môn tu tập để đối trịvới 84 ngàn phiền não tâm
bệnh của chúng sanh. Thực ra, Phật thuyết kinh giảng đạo không có một định thuyết, mà chỉ
tùy cơ ứng thuyết, tùy bịnh cho thuốc đểcứu trịmà thôi. Điểm chính yếu của Phật là sau
cùng nói lên cái nguyện hải độsanh của đức A-di-đà Phật đểcứu độtất cảchúng sanh vãng
sanh vềTây-phương Cực-lạc, một đời viên mãn Phật quả. Danh hiệu A Di Dà Phật đã trở
thành pháp môn tối thắng có thể độnhất thiết chúng sanh bình đẳng thành Phật. Chính vì
phương tiện độsanh tối vi diệu, tối viên mãn mà chưPhật mười phương đều nhất tâm tán
thán và hộniệm. Nhưvậy mục đích chính của đức Thích-ca Mâu-ni Phật xuống phàm là dạy
cho chúng sanh câu phật hiệu “A-di-đà Phật” đểquy nạp chúng sanh vềcõi Cực-lạc, một
đời liễu thoát sanh tử. Tu hành ít người liễu ngộ điều này cho nên thường cứchạy theo cái
thịhiếu ngoài, ham nhiều pháp môn, hiểu nhiều thuật ngữ, hoặc cầu xin phước báu… thì làm
sao thoát nạn cho được, nhất là thời mạt pháp này chướng nạn trùng trùng, vạn người tu tìm
không ra một người đắc. Năm 1999, ởTrung Quốc có cụTriệu Vinh Phương niệm Phật vãng
sanh, đã được thâu hình tại chỗ. Trong lời thưbái tạcủa con trai cụ, khởi đầu đã nêu ra
đoạn kinh Phật rằng: “Danh hiệu A-di-đà Phật có đầy đủvô lượng vô biên bất khảtưnghị,
thậm thâm bí mật, tối thắng vi diệu, vô thượng công đức”. Vì sao? Vì “danh hiệu A-di-đà
Phật đã gồm có 10 phương tất cảchưPhật, chưBồ-tát, Thanh Văn, A La Hán, tất cảchư Đà
La Ni, thần chú vô lượng hành pháp. Là pháp vô thượng chí cực đại thừa, tối thắng, thanh
tịnh, liễu nghĩa diệu hạnh”. Nhờsựvi diệu này mà bà cụTriệu Vinh Phương chỉthành tâm
Niệm Phật 5 năm đã tựtại vãng sanh trong ánh quang minh của Phật, viên thành Phật Đạo.
Nói tóm lại, muốn cứu má em thì em nên mau mau khuyên cô hãy làm đúng theo những
gì anh Năm nói trong thưnày, thì anh tin chắc cô được giải cứu. Phật A-di-đà sẽcứu độcô.
Nên nhớnếu tin tưởng vững chắc thì kết quảsẽ đến ngay. Anh Năm tóm tắt những điểm
chính sau, sau này nếu còn thấy chỗnào thiếu anh bổtúc thưsau:
Hãy hiểu rõ đời này vô thường, có sinh có tửlà chuyện đương nhiên. Tửsanh đều nằm
trong sốmạng cả, lúc chưa tới sốchết có năn nỉcũng không chết, lúc đã tới sốthì có cúng
trăm miễu ngàn chùa cũng không lưu lại được đâu, (chỉtrừnhững vị đạo pháp cao dày mới
tựtại tửsanh). Thếthì lo sợích lợi gì. Chết là cái thân bất tịnh này chết, chứchính ta, cái
thần thức của ta không bao giờchết. Nghĩa là sau khi bỏxác thân này rồi ta vẫn còn sống,
chỉsướng hơn hay khổhơn mà thôi. Nếu biết sướng hơn thì lo cầu đi sớm cho khỏe. Nếu biết
Khuyên người niệm Phật
53
sẽkhổhơn thì ngay bây giờphát tâm tu hành đểchuyển nghiệp vẫn còn kịp. Đã đến giai
đoạn này ngoài niệm Phật ra không còn cách nào cứu thoát được đâu. Chắc chắn nhưvậy.
Biết rõ rằng thần thức của ta không bao giờchết, thì hãy mau mau chọn cảnh giới tốt
lành đểvềkhi hết báo thân này. Trong tất cảmọi thếgiới chỉcó thếgiới Cực-lạc là tối thắng
nhứt. Cho nên ngày đêm nguyện cầu sanh vềTây-phương Cực-lạc với Phật. Cứthành tâm
phát lời nguyện, ví dụ:
“Nam-mô A-di-đà Phật, con xin phát nguyện khi hết báo thân này vãng sanh về
Tây-phương Cực-lạc của Phật A-di-đà. Cúi xin Phật thương con mà nhiếp thọ, từbi tiếp
dẫn”.
Nên phát nguyện mỗi ngày mới giữ được chí nguyện. Nên nhớlời nguyện có sức mạnh
quyết định đường vãng sanh. Cho nên có nguyện thì có đi, không nguyện không bao giờ được
đi.
Đừng đểmất thời gian nữa. Bắt đầu niệm Nam-mô A-di-đà Phật ngay. Nếu khỏe thì
niệm thành tiếng, không khoẻthì niệm thầm trong tâm. Nên nhép môi theo tiếng niêïm đểtự
thức tỉnh, tránh hôn trầm, tránh mê man bất tỉnh hay chìm trong ác mộng. Khi ngủhãy niệm
thầm cho đến khi thiếp luôn. Trong giấc ngủnếu có mộng, dù dữhay lành, nhất thiết đừng sợ
cũng đừng mừng, cứviệc thành tâm niệm Phật. Chắc chắn mọi sự đều được qua khỏi. Nếu
trong giấc ngủniệm không được thì vừa thức giấc hãy niệm Phật liền. Làm được nhưvậy
chắc chắn được chưPhật hộniệm, mọi cảnh ma chướng đều phải lánh xa và cô được bảo vệ
an toàn.
Dứt khoát bỏtất cảmọi ý nghĩsai lầm, dẹp tất cảmọi vọng niệm, bỏtất cảnhững sự
lo lắng, sợsệt. Hãy nhiếp tâm vào tiếng niệm Phật, lấy câu A-di-đà Phật dập tắt tất cảvọng
niệm, nghĩa là hễcó ý nghĩgì nổi lên thì niệm A-di-đà Phật liền đểdập tắt nó. Tâm tâm
tưởng tưởng đều hướng về đức Phật A-di-đà. Nhứt tâm, vững lòng tin vào sựcứu độcủa
Phật A-di-đà, hãy kiệt thành tin tưởng nghĩnhớtới Phật, niệm Phật tương tục trong điều kiện
đó sẽtương ưng với quang minh của Phật Di Đà liền, tất cảnghiệp chướng được tiêu trừrất
nhanh chóng. Nếu báo thân này chưa mãn thì cô sẽlành bệnh sớm. Nếu báo thân đã mãn sẽ
thấy Phật tới báo (hoặc nằm mộng thấy hoặc được Phật thọký ngay trong lúc thức tỉnh).
Chính em phải thường xuyên bên cạnh cô đểniệm Phật phụgọi là hộniệm. Cứviệc
thành tâm niệm Phật cho cô thì tựnhiên nghiệp chướng sẽtiêu trừvà sau cùng được vãng
sanh Tây-phương. Tụng kinh, cầu sám chỉtiêu trừnhững hiện nghiệp nhẹmà thôi, không
thoát nạn được. Trong lúc đang lâm chung mà tụng kinh chỉlàm loạn tâm, không tốt. Niệm
Phật hộniệm là tốt nhứt.
Thôi anh Năm ngừng. Làm con hãy lấy hiếu dưỡng phụmẫu làm đầu. Chữhiếu đạo
không phải nhỏ đâu. Em phải ráng cốgắng chăm sóc cho cô đểtrảcho tròn chữhiếu. Chăm
Khuyên người niệm Phật
54
sóc việc ăn uống, thuốc thang, nuôi dưỡng nhục thân là trả Tiểu Hiếu. Lo cho cha mẹvãng
sanh Cực-lạc, thoát vòng sanh tửlà trả Đại Hiếu. Người nào thực hành pháp môn niệm
Phật, ngày đêm liên tục niệm “Nam-mô A-di-đà Phật” đểcầu sanh Tịnh-độ, thì chỉmột đời
này thôi sẽvãng sanh vềTây-phương Cực-lạc ThếGiới. Nhớkỹnghen.
Thương em,
Anh Năm.
(Viết xong, ngày 28/9/2001)
Chuyên niệm A-di-đà.
Chẳng cần trừvọng tưởng.
Chỉcần tiếng chẳng dứt.
Quyết định sanh An Dưỡng.
(Luyến Tây Đại Sư).
NhưLai sởdĩhưng xuất thế,
Duy thuyết Di Đà bổn nguyện hải.
Khuyên người niệm Phật
55
30 - Lời khuyên cô Bốn
Cô Bốn kính thương,
Con nhận được thưcủa Vân mới hay cô bịbệnh đang nằm trong bệnh viện. Nghe được
tin này con buồn vô cùng. Trong cơn bệnh cô còn nhớtới con. Con đã đểtên cầu an cho cô
trong Niệm Phật Đường nơi con thường tới hằng ngày đểniệm Phật. Cầu chưPhật mười
phương gia hộcho cô, người cô con thương nhất trong đời.
Thưa cô, trong thưcủa Vân có nhờcon tụng kinh Thủy-Sám đểcầu giải nghiệp cho cô.
Con biết chắc có lẽcô Ba cũng đã đọc tụng kinh đó rồi. Cầu xin cho cô được sớm bình phục.
Kinh Thủy-Sám xuất hiện vào thời nhà Đường bên Trung Quốc, Ngài Ngộ Đạt Thiền Sưgặp
nạn mới lập đàn đó giải nạn cho Ngài. Vào thời đó con người còn tin Phật, tánh tình còn hiền
lương, tâm địa còn thanh tịnh. Với lại đàn được lập nên bởi một vịquốc sưthì phải có cả
hàng ngàn Tăng Ni trong nước thành tâm tụng cầu, toàn dân hộniệm, mới giải được cho
Ngài. Bây giờ đã rơi vào thời mạt pháp rồi, lòng người ly loạn, tưtưởng điên đảo, chí hướng
chạy theo vật dục, tinh thần xa lìa Phật pháp… cái nghiệp chướng của con người thời đại này
lớn vô cùng vô tận thì tụng kinh Thủy-Sám cũng tốt, nhưng thành thực mà nói thì rất khó giải
nạn được?!
Khi chưa hiểu biết Phật pháp thì con không dám khuyên gì cả, nhưng nhờduyên lành
hiểu được phần nào Pháp mầu nhiệm của Phật rồi con cũng xin mạnh dạn viết thưnày để
giúp cô hầu may ra cứu được cô. Có lẽ đây cũng là sựcảm ứng bất khảtưnghì mới khiến
Vân viết thưhỏi con và con có dịp viết thưnày đểmay ra trả được những ân sâu nghĩa trọng
mà cô đã dành cho con trong thời thơ ấu. Mong sao cô lắng nghe con, cầu cho thiện căn
phước đức trong đời kết tụlại, đểchỉqua một vài dòng chữnày cô hiểu được đường đi. Đây
là những lời chân thành của một đứa cháu thương cô chẳng khác gì nhưngười mẹhiền.
Cô Bốn kính thương, cô đã nhờngười tụng kinh Thủy-Sám thì có tin Phật Pháp, vạây
là hạt giống lành của Phật đã gieo vào tạng thức của cô rồi, bây giờchỉcần tìm duyên cho hạt
giống lành ấy trổra thì cô đuợc giải nạn. Dễnhưvậy thôi chứkhông có gì khó cả. Con tin
chắc cô được giải nạn một cách dễdàng, nếu cô chỉcần làm đúng cách, tu đúng pháp môn là
được. Cô nên bảo em Vân cốgắng đọc thưnày nhiều lần cho cô nghe nghen. Cô ạ, tin Phật
thì phải hiểu chánh pháp của Phật. Chánh pháp của Phật không phải chỉlà những hành động
cúng vái, lễlạy, cầu xin phước lành thường tình đâu! Trong thời mạt pháp này người còn giữ
được chánh pháp của Phật rất ít, kẻchạy theo con đường cầu hưởng vật chất rất nhiều. Nhiều
người đang đi sai lệch thì càng tu càng xa Phật, càng tu càng mất phần giải thoát, không
những hưhại hay thua thiệt cho chính họmà còn dẫn dắt người khác vào con đường khốn
Niệm Phật: Phương pháp giải nạn!
Khuyên người niệm Phật
56
khổ. Đây là những lời dạy trong kinh Phật, lời khai thịthường xuyên của chưvịTổ-sư. Gần
nhứt là HT Tịnh Không, vịThượng ThủTịnh Tông Học Hội ThếGiới, người đã làm cho con
tỉnh ngộPhật pháp, luôn luôn nhắc nhởchuyện này. Cô cứnhìn thửmột vòng là thấy ngay
nhan nhản những hiện tượng này, rất nhiều nơi lợi dụng tôn giáo đểkiếm tiền, nhiều chỗlợi
dụng lòng tin đểtạo ra những hành động dị đoan mê tín mà thủlợi. Thậm chí nhiều người lợi
dụng tôn giáo đểgiết người hàng loạt không gớm tay nữa là khác. Sựthật đó không phải tôn
giáo sai lầm, mà trong thời mạt pháp này có nhiều người mất hẳn lương tri, lợi dụng tôn giáo
giết người vô tội đểkhơi ngòi chiến tranh mà thôi.
Chính mình cũng vậy, trước nay mình không hiểu, chỉsống theo thói quen tập tục, đến
khi trực tỉnh xét lại thì đã lún quá sâu vào rồi. Nghĩa là chính mình nhiều khi tiếp tục làm sai
mà không hay! Biết nghĩlại thì còn đỡ, nhiều người cứtưởng mình làm thiện nhưng đâu ngờ
hậu quảlại là nghiệp ác. Con xin đưa ví dụ đơn giản, nhưnhiều người thường đốt giấy vàng
bạc đểcúng. Việc làm này suy nghĩcho cùng thì sai lầm lớn lắm. Phật đâu cho phép làm vậy,
nhưng dựa theo tập tục sai lầm, con người cứtiếp tục làm. Mấy tấm giấy đen sì tái chếtừrác
rưởi dơbẩn đã là vật bất kính rồi, nói là vàng bạc chứcó vàng gì đâu, bạc gì đâu! Đem sơn
phết bậy bạ đểgạt người lấy tiền, gạt luôn cảThần Thánh, thì sao không tội lỗi được! Thậm
chí có người còn tận dụng những thứgiấy lộn còn một mặt, in đại mấy hình đồng tiền, rồi
đem bán cho người mua vềcúng. Người bán cũng tội, người mua cũng tội! Việc này xét về
hình thức đã vậy, còn chuyện tâm linh lại tệhơn vì đem vàng bạc giả đểhối lộcõi âm ty là
cầu cho thân nhân mình mãi đọa lạc dưới đó. Thương người thân, không cầu cho họsiêu
sanh, lại cầu ởmãi dưới địa ngục mà gọi là hiếu thảo sao? Ví dụkhác, muốn có một vài phút
giải trí vui vẻthì tốt đấy, nhưng lại tổchức săn bắn, câu cá… giết hại nhiều chúng sanh cho
vui đâu phải là thiện! Mới nhìn thì thấy thiện, nhưng xét cho kỹthì hành động quảthật là ác
mà không hay!
Cô ơi! Con nêu ví dụnhỏtrên đây là đểdẫn chứng rằng chúng ta sinh ra đến ngày hôm
nay đã tạo nghiệp nhiều lắm rồi. Chính ông bà, cha mẹ, chính cô, chính con, tất cảmọi người
cũng đã lầm lạc mà tạo nên nghiệp chướng rất nhiều! Nghiệp của đời này và nghiệp của ngàn
vạn đời trước nữa tính sao cho hết! Vì ta không biết cho nên cứtưởng là mình ăn hiền ởlành,
nhiều phúc đức. Lâu lâu lên bàn thờPhật đốt nén nhang là tưởng mình có công đức, một
tháng ăn chay vài ngày tưởng là nhiều phước thiện, một năm tới chùa lạy pho tượng Phật vài
lạy là tưởng đã tu hành tinh tấn… chứthực ra những phước đức nhỏxíu đó so với nghiệp
chướng mình tạo hằng ngày có thấm vào đâu! Vì vô tri bất giác mà mình tạo nghiệp chướng
quá nhiều, tất cả đều bắt nguồn từcái tham sân si mạn mà sinh ra. Trong kinh Phật dạy hễ
khởi tâm động niệm đều có thểtạo ra nghiệp rồi chứ đừng nói chi đến làm, nhưvậy thì
nghiệp báo của ta trùng trùng điệp điệp! Thửhỏi nó đã tệhại nhưvậy thì làm sao mà hòng
giải cho hết nghiệp đây? Cho nên nếu ai còn mơmộng làm cho tiêu hết nghiệp chướng để
được giải nạn thì có lẽhọphải tu hành thật tinh tấn, ăn chay, nằm đất, chịu cực, chịu khổ,
trường kỳhuân tu vài ba A-tăng-kỳkiếp nữa mới may ra hết nghiệp chướng. (Một A-tăng-kỳ
thời gian dài bằng 10 với 47 con số0). Nhưvậy thì có khác gì thà rằng đừng tu còn sướng
hơn hoặc sống xảláng đểsướng được ngày nào hay ngày đó không tốt hơn là chờvô tận vô
Khuyên người niệm Phật
57
biên thời gian sao? Nghiệp chướng càng ngày càng nhiều, một đời xấu hơn một đời, càng chờ
càng gần với địa ngục. Hỏi thửlàm sao có ngày thoát nạn đây?
Pháp Phật có tới 84 ngàn pháp môn, vô lượng vô biên pháp môn. Có pháp Ngài dạy
cho bậc Bồ-tát thượng căn thượng trí tu, có pháp Ngài dạy cho người tham, có pháp Ngài dạy
cho người sân, v.v... vì chúng sanh căn tánh bất đồng, văn hóa bất đồng, tập tục bất đồng, tư
tưởng, tinh thần, ý chí, thói quen, v.v... đều khác nhau. Muốn độ được chúng sanh, đầu tiên
Phật đành phải tùy cơ ứng biến, từng bước dẫn dắt họlên. 49 năm thuyết kinh giảng đạo, lời
của Phật sau này được đệtửkiết tập lại thành tam tạng kinh điển. Giáo pháp của Phật rộng
mênh mông nhưrừng nhưbiển, pháp môn nhiều đến vô lượng vô biên. Nhưng chúng ta tu
hành không phải học cho hết những pháp môn đó đâu và cũng không thể đụng đâu tu đó
được, mà phải tìm pháp môn hợp căn hợp cơvới mình mới thành tựu được. Khi thấy tâm cơ
của chúng sanh đã chín, có khảnăng thành Phật, đức Thích-ca Mâu-ni mới thuyết pháp môn
niệm Phật đểthành Phật. Pháp này hợp cơhợp lý cho tất cảmọi căn tánh, dễnhất, mau
chóng nhất, ai tu cũng đều thành công, chưvịTổ-sưgọi là, “Vạn người tu vạn người đắc”.
Đây là pháp tối thượng chí tôn, có thểcứu độtất cảchúng sanh, không phân biệt căn tánh cao
hạ, không phân biệt nghiệp chướng cạn sâu, đều một đời bình đẳng vãng sanh vềTâyphương đểthành Phật. Vì là pháp môn tối vi diệu, dễdàng, tiện lợi mà thù thắng, cho nên
chưPhật trong mười phương thếgiới đã đồng thanh tán thán và đồng hộniệm cho Pháp môn
này.
Nhưvậy, trong 84 ngàn pháp môn tu tập, chỉcó pháp niệm Phật mới được sựgia trì hộ
niệm của chưPhật gọi là pháp Nhị-Lực, nghĩa là lực mình tu cộng với lực gia trì của Phật,
còn tất cảnhững Pháp khác đều thuộc vềtựmình tu chứng lấy, gọi là pháp Tự-Lực. TựLực
thì khó, chỉdành cho bậc căn trí thượng thừa mới tu nổi, còn hạng bình thường nhưchúng ta
khó thểnào vượt qua bểkhổnạn. Còn Pháp NhịLựcthì dễ, dễvì công đức gia trì của Phật
A-di-đà và chưPhật mười phương lớn vô lượng vô biên, không thểtưởng tượng được, nhờ
thếmà mình được cứu thoát dễdàng.
Trong phẩm thứnhứt của Kinh Niệm Phật Ba La Mật, Phật dạy rằng: “Tất cảchúng
sanh đời mạt pháp nương theo giáo pháp này sẽ được giải thoát rốt ráo, mãi mãi xa lìa
đường ác, hiện đời an ổn, sau khi mạng chung sẽ được sanh vềcõi Phật, chứng ngôi vịBất
Thối, dần dần tu tập cho đến khi đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ-đề”… sau đó Phật nói
tiếp, “Này Diệu Nguyệt cưsĩ, nếu có thiện nam tử, thiện nữnhơn nào, đủlòng tin thì chỉcần
chuyên nhất xưng niệm danh hiệu Nam-mô A-di-đà Phật, suốt cảsáu thời trong ngày và giữ
trọn đời không thay đổi, thì hiêïn tiền chiêu cảm được y báo và chánh báo của Phật A-di-đà
ởcõi Cực-lạc. Lúc lâm chung cốgiữsao cho được mười niệm nối tiếp nhau thì lập tức được
vào Phổ Đẳng Tam Muội của Đức Phật A-di-đà và được tiếp dẫn vềTây-phương Tịnh-độ”.
(A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ-đềlà Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, tức là đắc quả
vịPhật. Ngôi vịBất Thối có năng lực bằng hàng Viên giáo Bồ-tát thất địa trởlên, vĩnh viễn
không còn thoái vị, nhờthếmà quảvịcứtăng trưởng cho tới ngày thành Phật). Đây là sự
thực, lời Phật nói đúng nhưvậy, xin cô quyết lòng tin tưởng.
Khuyên người niệm Phật
58
Thưa cô, con đường thoát nạn cho cô chính là Niệm Phật. Chỉcó niệm Nam-mô A-di-đà Phật thì mới mong có ngày giải thoát, còn đi theo con đường tu hành khác sẽkhó vô cùng.
Tuổi đã già, sức đã yếu, công phu tu tập hồi giờít, đâu còn thời gian nào nữa cho cô lưỡng lự
hay thửthời vận. Chỉcó niệm Phật mới cứu được cô, không niệm Phật mà lo chạy theo
những cách tu bình thường thì vô phương giải cứu. Vì niêïm Phật là pháp môn tối hậu, là
môn thuốc mạnh nhứt đểtrịnghiệp chướng, là môn thuốc đại bổ, chỉcó bổkhông bao giờcó
hại.
Nói nhưvậy không phải là phân biệt Pháp môn của Phật đâu, nhưng phải biết nhìn
thẳng vào hoàn cảnh thực tế để đi thì mới được. Việc tụng kinh niệm chú làø những pháp
môn tu hành của nhà Phật. Nhưng công đức này phải chính mình tụng, phải thành tâm và
trường kỳmới có hiệu quả. Hiện tại mắt cô đã mờ, sức đã yếu, tâm đã mệt thì làm sao tụng
được. Còn nhờngười khác tụng thì liệu họcó thành tâm không? Họcó chuyên trì tụng niệm
cho mình không? Tâm không thành khẩn, lòng không chí thiết, tu không chuyên trì… thì
không có công đức. Không có công đức làm sao giải nạn? Hơn nữa, nếu có chút công đức
nào thì đó là công đức của chính người tụng, còn cô là người được tụng giùm thì nhiều lắm
chỉhưởng 1/7 công đức mà thôi. Dù cho tất cảcông đức tạo được có dành hết cho cô thì cũng
không thểcứu vãng được khổnạn, thì làm sao chỉmột phần mà có thểcứu cô đây? Nhưvậy,
phương pháp tụng kinh giải nạn đối với cô bây giờkhó có thểgiải quyết được! Xin cô suy
nghĩcho kỹnhững lời của con.
Cô thương kính, tuổi cô đã xếchiều, bây giờnhìn lại cuộc đời cô mới thấm thía lời
Phật dạy: thân này vô thường, tất cảchỉlà trò mộng huyễn! Cái sựthực này nói với những
người trẻtuổi họkhông tin, nói với những người còn chút sức khoẻvới tâm tính bướng bỉnh
họkhông chấp nhận, chứchính cô chắc chắn cô phải thấy rõ và rõ hơn bao giờhết. Chính giờ
này là lúc cô đối diện với sựthực của cuộc đời và cũng chính là lúc đểhiểu được cái thực
chất của kiếp nhân sinh, thì đây là lúc cô dễ đi vềcon đường đạo nhứt. Phật dạy bất cứlúc
nào, hễta quay đầu thì thấy bến, nghĩa là chỉcần biết thành tâm hạthủcông phu tu hành thì
cơhội giải thoát có ngay trước mắt.
Nhiều người tu nhiều năm nhưng không thấy kết quảlà tại vì họthiếu thành tâm. Còn
cô, nếu ngay bây giờnghe theo lời con, tức khắc thành tâm quay vềvới Phật, niệm Phật thì
sựthoát nạn đang ởtrong tầm tay, trong một đời này. Nếu tin tưởng thì được, không tin
tưởng thì tựcô đánh mất phần giải thoát. Đây là lời của chưvịTổ-sưdạy, lời của Phật dạy
trong kinh.
Trong Kinh A-di-đà Phật dạy rằng, nếu có người nào nghe ta thuyết vềPhật A-di-đà
mà phát tâm tin tưởng, trì giữdanh hiệu này mà nhứt tâm xưng niệm, từmột ngày đến bảy
ngày, thì khi mạng chung Phật A-di-đà cùng chưThánh Chúng sẽhiện ra trước mặt, người đó
lúc chung thời tâm hồn sẽtỉnh táo và chắc chắc sẽ được vãng sanh vềthếgiới Cực-lạc. Chỉ
cần một đoạn kinh văn này thôi mà rất nhiều người y theo đó tu tập, họquyết chí thực hiện,
Khuyên người niệm Phật
59
họ được di cưvềthếgiới của Phật dễdàng. Còn người không chịu tin, cứchạy lung tung rốt
cuộc không đi tới đâu cả. Họtự đánh mất phần giải thoát huệmạng một cách thật là oan
uổng!
Cô ơi! Con thương cô giống nhưcon thương má con vậy. Con viết rất nhiều thưvềcha
má khuyên người niệm Phật, thì giờcon đang tha thiết muốn cứu cô đây. Một lời nói ra con
đều kèm theo cảtâm huyết, cảlòng hiếu nghĩa chứkhông phải nói cho có, nói lấy lệ đâu!
Mong cô hãy nghe theo con, một đứa cháu có ăn học, có hiểu biết, đã đi khắp nơi mới phát
hiện ra một sựthật quý báu và bây giờ đang ngồi đây viết cho cô. Nếu cô không nghe theo
con thì con chỉ đành đau lòng mà rơi nước mắt thôi chứkhông biết làm sao hơn được! Đời
này người nào tu lấy chứng, thương nhau chỉcó lời khuyên, ngoài ra không ai cứu được ai cả
đâu cô ạ.
Đại ThếChí Bồ-tát, Vị đứng bên phải của Đức Phật A-di-đà dạy rằng, “Thâu nhiếp lục
căn, tịnh niệm tương kế, bất giảphương tiện, tự đắc tâm khai”. Nghĩa là hãy đóng hết lục
căn lại, niệm Phật liên tục đừng gián đoạn, cứnhưvậy không cần gì nữa cảthì tâm Phật của
ta tựhiển lộ. Lục căn là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, những thứnày đóng lại đểtâm khỏi bị
vọng động, niệm Phật được trong điều kiện đó rất dễnhứt tâm. Trong đó, mắt là cửa ngõ của
tâm hồn, dễlàm tâm thần dao động nhiều nhất. Cô bây giờ đã yếu, bệnh tật, mắt không còn
thấy được nữa, đứng vềmặt thếtục thì nói là không may! Nhưng đứng vềviệc đạo, nếu hiểu
đạo, thì đây là một duyên lành hiếm có đểgiúp cô thoát nạn. Vì sao? Vì người mà sống trong
cảnh thuận lợi, khỏe mạnh, giàu sang, họcứlo hưởng thụsựdục lạc thì thường quên mất
đường đạo, thành ra khó tu hành, khó có thểthoát ly hiểm nguy khổnạn sau này. Còn người
gặp cảnh mù lòa, bệnh tật… thì chính đó là bài pháp sống thực, nhắc nhởhàng ngày rằng:
đời là bểkhổ, vạn vật là huyễn hóa, thân mạng này thật vô thường! Công danh, sựnghiệp
nhà cửa chỉlà thứgiảtạm mà thôi! Sống trong cái hiện thực đó họrất dễngộ đạo. Nhờvậy
mà con thấy rằng, chính cô đang có cái may mắn hơn người khác mà cô không hay. Cô đang
nắm trong tay cái cơhội đời này về được với Phật mà nhiều người khác không có được. Nếu
liễu ngộ được điểm này thì cô nên mừng mới đúng, xin cô đừng buồn phiền lo âu nữa!…
Người nào đóng được sáu căn, liên tục niệm Phật thì dễ được nhất tâm bất loạn. Được
nhất tâm bất loạn thì chắc chắn được vềvới Phật, viên mãn quảvịBồ-đề. Nhưng đời này
mấy ai niệm Phật được đến chỗnhất tâm bất loạn. Vì sao? Vì sáu căn của họnhiếp không
được. Vì công việc làm ăn, vì con cháu, vì tiền bạc… hàng trăm mối chi phối tâm trí. Còn
côø, mắt bịyếu không thấy chính là cái lợi điểm giúp cho cô khỏi bịcảnh vật chung quanh
chi phối. Nhãn căn đã bị đóng thì tất cảcác thứkhác đóng theo. Không thấy đường thì không
đi đây đi đó được, cảngày chỉngồi trong phòng tối, không làm ăn gì được, không tiếp xúc
với ai... Đây chính là điều kiện rất tốt cho cô thực hiện con đường giải thoát viên mãn. Người
khác nhiếp sáu căn không được còn cô đã được rồi. Bây giờdanh văn lợi dưỡng đã mất hết
rồi thì hãy buông luôn đi cô. Sống thêm hay đi sớm không cần sợnữa, con cháu hiếu thảo
hay nghịch ngợm, mặc kệnó. Tất cảhãy coi nhưgiấc mộng thì bám vào đó làm chi! Cô chỉ
cần phát tâm TIN Phật, một lòng NGUYỆN vãng sanh vềcõi Tây-phương Cực-lạc với Phật,
Khuyên người niệm Phật
60
ngày đêm NIỆM PHẬT thì cô dễdàng tiến tới chỗnhất tâm, và con đường vãng sanh coi như
cô nắm chắc trong tay. Nếu khi nhận được thưnày, cô phát tâm thực hiện liền, con tin tưởng
chắc chắn cô được thoát nạn, nghĩa là nếu báo thân này chưa mãn, cô được lành bệnh nhanh
chóng sống an nhàn, được Phật Di Đà hiện thân thọký và cô chờngày vềvới Phật. Còn như
sốphần cô đã mãn thì cô an nhiên đi theo Phật định cư ởthếgiới Cực-lạc, chấm dứt được
những ngày tháng u buồn, khổ đau trên giường bệnh.
Con nói điều kiện tệhơn nữa, nếu niệm Phật không được đến nhứt tâm bất loạn, thì với
điều kiện thích hợp hiện tại của cô, cô cũng dễ đạt được đến chỗcông phu niệm Phật thành
thục, nghĩa là lúc nào cũng giữcho được sáu chữ“Nam-mô A-di-đà Phật” trên môi, (hoặc
gọn hơn, niệm bốn chữ“A-di-đà Phật” lại càng tốt), từsáng tới chiều, từchiều tới sáng. Nếu
không ngủ được thì càng tốt vì được niệm thêm tiếng Phật hiệu, trong lúc nằm chờngủ, cứ
niệm Phật thầm trong tâm cho đến khi nào thiếp ngủluôn. Lúc mệt cũng niệm, lúc khỏe cũng
niệm. Lúc buồn cũng niệm, lúc vui cũng niệm. Lỡcó quên, thì khi trực nhớhãy niệm liền.
Phải làm sao cho câu “A-di-đà Phật” luôn luôn xuất hiện trong tâm. Được nhưvậy thì một
thời gian, ngay trong giấc ngủcô cũng niệm Phật được nhưthường. Người bệnh thường bị
mê man, thường bịác mộng, nhất định đừng sợgì cả, bất cứtrạng huống nào cũng cất tiếng
niệm A-di-đà Phật. Con xin dám chắc với cô rằng, cô sẽthoát khỏi tất cảmọi hiểm nạn.
Kinh Phật nói, người niệm Nam-mô A-di-đà Phật sẽ được chưPhật mười phương hộ
niệm, được 25 vịBồ-tát bảo hộ, được chưvịLong Thần HộPháp ngày đêm bảo vệ, người đó
sẽkhông bao giờrơi vào tình trạng hiểm nguy tai nạn. Cứmột lòng niệm Phật thì thân tâm cô
sẽan lành, tựtại, ngủngon. Nếu có gì lo lắng thì cô hãy nhớrằng, người niệm Phật lúc nào
cũng có các vịhộpháp âm thầm bảo vêï mình, tất cảma chướng đều phải né xa, cô khỏi bịsợ
sệt gì nữa cả. Chỉniệm Phật thôi khi báo thân mãn, ngày lâm chung cô được tỉnh táo, được
quang minh của Phật chiếu xúc và cô cũng được vềvới Phật.
Tại sao lại thành tựu dễdàng nhưvậy? Có nhiều người tu hành trọn cả đời chưa
chắc đã được vãng sanh, còn ở đây con nói, nếu cô nhứt tâm nhứt dạniệm Phật cầu sanh về
Cực-lạc là được.
Thưa cô, đây là sựthực, một sựthực đã làm con giựt mình tỉnh ngộ. Nhất là chính con
đã chứng kiến rõ ràng những người vãng sanh vềvới Phật y nhưtrong kinh đã nói. Con đang
đóng gói gởi đi các nước một cuộn video họquay lại bà cụtên là Triệu Vinh Phương vãng
sanh năm 1999, lúc ấy bà 94 tuổi. Bà cụquy y Phật năm 1994, ăn chay niệm Phật 5 năm, bà
thấy Phật, biết trước ngày đi. Trong ngày vãng sanh bà niệm Phật cho đến giờphút chót.
Trong ngày đó bà thấy bốn lần Phật Di Đà xuất hiện, mỗi lần Phật tới hào quang sáng rực cả
nhà đến nỗi trong đêm đen mà giường tủ đồ đạc đều sáng rỡ. Khi thiêu xác một ống xương
của bà biến thành tượng Phật. Cuộn video này vừa được chuyển ra tiếng Việt, con đang chờ
có ai vềcon sẽgởi vềcho An hoặc Hồng rồi nhờcác em sang gởi vềcho bà con mình coi.
Đây là sựthật. Hiện tượng này nhiều lắm chứkhông phải chỉcó một người, nhưng ít khi
Khuyên người niệm Phật
61
được quay phim tại chỗ đểlưu lại, vì hầu hết thân nhân không cho phép đi đứng lộn xộn, ồn
ào, họsợlàm mất phần vãng sanh của người thân.
Cho nên chỉcó niệm Phật mới thành Phật. Tu hành trong thời mạt pháp này mà không
niệm Phật thì khó có con đường giải thoát lắm cô ạ! Tại sao niệm Phật lại dễviên thành Phật
đạo vậy? Vì đây là pháp môn được Phật A-di-đà gia trì, được chưPhật mười phương hộ
niệm. Trong kinh A-di-đà, Phật dạy: “Nhữ đẳng chúng sanh đương tín thịxưng tán bất khả
tưnghì công đức, nhứt thiết chưPhật sởhộniệm kinh”. (Nghĩa là những chúng sanh đó tin
tưởng xưng tán (danh hiệu Phật) sẽcó công đức không thểnghĩbàn được và kinh này sẽ
được tất cảchưPhật hộniệm). Kinh A-di-đà dạy gì? Dạy niệm Phật, niệm Phật thì được chư
Phật hộniệm. Cái uy lực công đức của chưPhật mạnh không thểviết thành lời đâu, chính vì
nhờcái lực gia trì này ta mới thoát nạn, chứchỉvin vào cái lực nhỏxíu của ta làm sao thoát
khỏi luân hồi sanh tửcho được. Nhờlực hộniệm đó mà người niệm Phật được Đới Nghiệp
Vãng Sanh. Nghĩa là nghiệp chướng củûa mình vẫn còn nguyên chưa đoạn được, nhưng câu
Phật hiệu giúp người niệm Phật “đới nghiệp”, là gói cái khối nghiệp lại, và mình mang nó về
cõi Phật đểnhờPhật giải cho mình. Nói đúng ra là dùng câu Phật hiệu phủlấp nghiệp
chướng, cắt đứt mọi duyên nẩy nở, tựnó sẽtiêu diệt ởcảnh giới Tây-phương Cực-lạc. Có
nhiều người không tin việc này, riêng cô con tha thiết khuyên cô cứmột lòng tin Phật, trong
kinh Phật đã dạy nhưvậy cô cứlàm vậy. Một lòng y theo kinh Phật đểniệm Phật, đừng nên
phân tâm chao đảo mà bịthiệt thòi.
Nghiệp chướng là khối đá đeo vào đời mình, luân hồi là biển khổmênh mông. Người
còn nghiệp ắt phải bịkhối đá nhận chìm trong biển khổù! Nhưng nên nhớkỹ, tựmình bơi
mới bịkhối đá nó dìm, chứcòn leo lên thuyền rồi thì khối đá dù nặng tới đâu vẫn được nhẹ
nhàng chởqua bờGiác. Người chí thành niệm Phật cầu sanh Tịnh-độlà người biết leo lên
thuyền cứu độcủa Phật vậy. Xin cô nhớkỹlời này.
Thưa cô, cái thân này không trước thì sau cô cũng phải bỏ. Người không hiểu đạo thì
họlo bệnh, họsợchết, họlo sợ đủthứ. Nhưng lo sợliệu có tránh khỏi không? Con thấy
người nào càng lo càng mau già, càng lo càng khổ đau, càng lo càng chết sớm! Họtựchuốc
lấy một cuộc sống khổsở đau buồn, có ích gì đâu! Còn người hiểu đạo họsống an nhiên tự
tại. Nghèo cũng vui, giàu cũng vui, khỏe mạnh cũng vui, tật bệnh cũng vui. Tất cảnhững
hiện tượng đó chỉlà nhân quảcủa chính mình đã tạo ra. Mình làm mình chịu, thì bây giờhãy
an nhiên vui vẻthọlãnh đi. Cái quan trọng là phải tức tốc chận đứng tất cảnhững tác nhân
xấu, đoạn tuyệt tất cảnhững việc làm xấu, tạo nhiều thêm những viêïc thiện, như: bốthí cho
nhiều, giúp người cho nhiều, phóng sanh cho nhiều, khuyên người niệm Phật cho nhiều, nên
ăn chay đểtạo thêm tính từbi, v.v... Nói chung cốgắng làm càng nhiều điều thiện càng tốt để
lấy đó làm tưlương gởi (hồi hướng) vềmiền Cực-lạc. Đó là cách kiến tạo tương lai tốt nhứt.
Những việc đó cốgắng làm được tới đâu hay tới đó chứkhông ai bắt buộc, nhưng phải nhớ,
cái tốt nhứt trong cái tốt nhứt hiện giờcủa cô vẫn là ngày đêm niệm Phật. Vì niệm Nam-mô
A-di-đà Phật đã bao gồm tất cảvô lượng công đức trong đó rồi.
Khuyên người niệm Phật
62
Người hiểu đạo không bao giờsợchết, vì thật ra, chết là cái thân thểnó chết chứchính
mình không chết. Mình vẫn còn sống trong một cảnh giới nào đó. Nếu sướng thì tốt, nếu khổ
thì ôi thôi chỉcó một mình khóc than ngày đêm, không có con cháu, bạn bè nào đến chia xẻ
với mình được!
Cho nên chỉcó con đường duy nhất là nguyện sinh vềTây-phương Tịnh-độlà tốt nhứt,
là thoát tất cảmọi nạn. Đây là con đường di dân vềCực-lạc an toàn và dễdàng, còn dễhơn
vượt biên ra nước ngoài nữa là khác. Vì vượt biên còn bịtrởngại đủthứ, còn bịsóng đánh
chìm thuyền, chết lên chết xuống, chứdi dân về đất Phật được Phật cứu độ, được chưvịBồ-tát hộtrì, được Long Thần HộPháp bảo vệ, tuyệt đối không bịhiểm nguy, thì sao còn chần
chờchưa chịu quyết định?
Muốn hết cuộc đời này mình sẽthành Phật, thì chỉcần có ba điều kiện rất đơn giản:
TINPhật, NGUYỆNvãng sanh vềTây-phương Cực-lạc, và NIỆM PHẬTliên tục là được.
Cô ạ, giảnhưcái thân nó muốn bỏmình thì cứ đểnó bỏ đi, đừng giữlại làm gì cho
cực, vì dù có giữthì giữcũng không được đâu! Mình phải lo cho cái huệmạng bất sinh bất tử
của mình chứcô. Đây là một điều rất nghiêm chỉnh, rất thiết thực. Đọa lạc là điều rất đáng
sợ! Xin cô đừng nên sơý. Phải tin luật luân hồi nhân quả đểkhỏi mang họa vềsau. Nếu
muốn quyết tâm giải nạn thì xin cô phải quyết tâm buông xả. Càng buông xảcàng tốt. Buông
xảthân tâm thếgiới, nhân nghĩa thịphi, tham sân si mạn. Buông bỏmọi sựlo lắng, sợsệt,
buồn rầu. Buông xảtất cả, đừng nghĩgì vềtiền bạc, nhà cửa, con cháu, v.v... Ngày mai chết
ngày nay vẫn cười nhưthường. Buông xảnhưvậy đểniệm Phật thì cô sẽthấy kết quảtốt
lành đến liền với cô nhưmột phép lạ, bất khảtưnghì.
Con xin kểcô nghe một câu chuyện có thực. Ông Lý Mộc Nguyên ởtại Singapore, 12
năm trước, ông bịung thư, tếbào ung thư đã lan khắp thân thể. Bác sĩbảo ông chỉcòn có thể
sống tối đa ba tháng nữa thì chết. Đến nước cùng ông quyết chí buông xả, không thèm uống
thuốc, một lòng niệm Phật cầu chết sớm hơn cho đỡkhổ. Ông đến Niệm Phật Đường tại
Singapore làm công quảvà niệm Phật hàng ngày. (Đạo tràng này tháng 9 vừa rồi con có ghé
đến thăm). Kết quảthì 3 tháng không chết, 3 năm cũng không chết, 12 năm nay vẫn chưa
chết, bây giờông còn trắng trẻ đẹp trai và khỏe mạnh hơn người thường. Ông đang ngày đêm
lo xây dựng đạo tràng niệm Phật đểcúng dường cho hàng ngàn người tới niệm Phật hàng
ngày ởSingapore. Đây là sựthực.
Nhưvậy cầu chết không có nghĩa là chết. Trái lại cầu sanh vềTây-phương và buông
xả, tận lực làm thiện cứu giúp người thì còn có thểcải đổi vận mệnh, sống thọhơn, tật bệnh
tựnhiên tiêu trừ. Xin cô nhớrằng, một câu nhứt tâm niệm Phật có thểlàm tiêu tan 80 ức kiếp
nghiệp chướng trọng tội”. (Một ức bằng 100 triệu, 80 ức kiếp = 8,000 (8 ngàn triệu) kiếp).
Một kiếp tương đương cảtriệu đời. Nhưvậy một tiếng niệm Nam-mô A-di-đà Phật có thể
giải nạn cho cô tới... vô lượng nghiệp chướng trọng tội. Ở điện thờNgài Đại sư Ấn Quang,
vịTổ-sưthứ13 của Tịnh-độTông Trung Hoa có câu: “Mạc nhạnhất xưng siêu Thập Địa, tự
Khuyên người niệm Phật
63
tri Lục Tựquát tam thừa”, nghĩa là “không ngờchỉniệm một câu Phật hiệu mà siêu vượt qua
khỏi Thập Địa, mới hay sáu chữ(Nam-mô A-di-đà Phật) đã bao phủcảtam thừa”. Một câu
chí tâm niệm Phật khỏi cần tốn công tu hành qua ba đại A-tăng-kỳcũng có thể đưa ta vượt
mười pháp giới đểthành Phật. Thật là một uy lực vô cùng vi diệu, tối thượng linh hiển. Ngài
còn đểlại một câu trứdanh nữa là: “Niệm Phật phương năng tiêu túc nghiệp. Kiệt thành tự
khảchuyển phàm tâm”. Nghĩa là, niệm Phật là phương pháp có thểlàm tiêu tất cảnghiệp
chướng từvô thỉ đến nay (túc nghiệp). Chí thành niệm Phật thì tựmình có thểchuyển thân
phàm này thành Phật.
Cho nên, người học Phật đừng bao giờcoi nhẹcâu A-di-đà Phật. Cô hãy nghĩthửcó
sựtụng kinh nào giải được nghiệp nạn nhiều bằng vậy không? Có pháp môn nào vượt qua
câu Nam-mô A-di-đà Phật không? Khi thành tâm niệm Phật có thểgiải tuyệt luôn nghiệp
chướng. Bệnh tật là do nghiệp chướng kết thành. Nghiệp chướng tiêu hết thì bệnh tựnhiên
hết. Ông Lý Mộc Nguyên là bằng chứng sống tại Singapore, ai tới đó đều có thểnghe tên ông
ta cả. Đây là chuyện thực. Hỏi rằng khoa học ngày nay làm sao hiểu được lý đạo này!
Thôi thưcũng đã quá dài, cho con được ngừng. Đáng ra con nên viết ngắn gọn cho cô,
nhưng nếu viết ngắn gọn không thểnào nói cho hết ý. Giảng không rõ lý, thì khó làm cho cô
hiểu được sựvi diệu tối thắng của pháp môn niệm Phật. Thưnày con cũng chỉcốgắng tóm
lượt một phần chủyếu và gần gũi cho cô thực hành liền đểgiải thoát trước cái đã, chứpháp
niệm Phật chí cao vô thượng, thậm thâm vi diệu không thểnào nói cho hết ý được đâu. Có
những điểm rất cần cho cô biết mà giờnày con không đủgiờnói. Em Vân có thểvềquê
mượn chịHai cái thưmới sau này để đọc và biết những điều cần làm. Rất cần đó!
Tóm lại, tất cảnhững trang chữdài giòng bên trên cũng chỉxoay qua sáu chữvạn đức
hồng danh “Nam-mô A-di-đà Phật” đểcứu cô thoát nạn trong đời. Chỉcó thếthôi! Cô nên
nhớ điểm này, là rõ ràng con chỉtha thiết khuyên cô niệm A-di-đà Phật và cầu nguyện sanh
vềTây-phương Tịnh-độ, con không khuyên gì thêm nữa cả. Đừng coi lướt qua rồi hiểu lầm
mà đi sai đường, (nhưVân viết thưqua nhờcon đọc kinh Thủy Sám đểgiải nạn cho cô, đó là
hiểu lầm thôi). Bồ-tát Đại ThếChí, vị đứng bên phải đức Phật A-di-đà dạy, Cứ: “Tưởng
Phật, niệm Phật thì hiện tại hoặc tương lai chắc chắn thấy Phật”, (Kinh Đại Phật Đảnh Thủ
Lăng Nghiêm). Thấy Phật A-di-đà tức là vãng sanh vềvới Phật. Đức Quán ThếÂm Bồ-tát,
vị đứng bên trái của Phật A-di-đà dạy: “Niệm Phật là Pháp môn đệnhứt, sửdụng danh hiệu
NhưLai mà thâm nhập NhưLai Tạng, mà chuyển biến huyễn hoá hưdối thành Viên Giác
tánh. Các hạng chúng sanh thời Mạt Pháp phải siêng năng thọtrì”. (Kinh Niệm Phật Ba La
Mật).
Thôi xin cô nằm nghỉ, và bắt đầu niệm A-di-đà Phật. Nếu khỏe và ởchỗtrang nghiêm,
thì nên niệm ra tiếng cho tỉnh táo. Nếu thấy mệt hoặc ởchỗkhông trang nghiêm, thì hãy
niệm thầm trong tâm mới tốt. Cốgắng niệm liên tục đừng đểgián đoạn. Niệm bất cứ ởchỗ
nào, đang làm gì, chứkhông phải đợi lên trước bàn thờmới niệm. Bất cứmột ý nghĩnào
khác vừa hiện ra thì lấy câu “A-di-đà Phật” phủlấp nó liền. Ráng cốgắng nhép môi theo
Khuyên người niệm Phật
64
tiếng niệm để đánh thức tiềm thức mình, khôi phục lại sức khỏe, tránh được sựhôn trầm. Ban
đầu thấy hơi mệt, nhưng cốgắng một chút thì cô sẽthấy khỏe lên và phục hồi năng lực nhanh
lắm, vì niệm Phật là sựdưỡng sức giống nhưuống thuốc bổvậy, chứkhông phải làm mất sức
đâu. Mệt niệm Phật sẽkhỏe, khoẻniệm Phật sẽkhoẻhơn.
Pháp tu này là: Niệm Phật và tiếp tục niệm Phật, đừng đểbất cứmột tạp niệm nào lưu
lại trong tâm. Tiếng A-di-đà Phật là trọn vẹn con đường thành đạo cho cô đó.
Con kính thư.
(Viết xong ngày 9/10/ 2001)
Pháp môn niệm Phật bắt đầu từkẻphàm phu cũng có thể được vào, mà
rốt cuộc đến Đẳng Giác Bồ-tát cũng chẳng thểvượt ra ngoài. Thực là một
pháp môn tổng trì từ đầu đến cuối của hết thảy ba đời mười phương chư
Phật, trên thành Phật đạo, dưới hóa chúng sanh. Cho nên được chín giới
cùng qui y, mười phương cùng xưng tán, ngàn cuốn kinh đều bày tỏ, muôn
cuốn luận đều tuyên dương.
(Ấn Quang Đại Sư).
Phật pháp
thịnhân sanh tối cao đích hưởng thụ.
(Phương Đông Mỹ)
Khuyên người niệm Phật
65
31 - Lời khuyên em gái
Em Thứ,
Hôm Tết nói chuyện được với em anh Năm mừng lắm. Nếu những lá thưanh gởi về
khuyên cha má tu hành được anh chịem, bà con xem qua và tin tưởng thực hiện thì không
còn gì quý báu hơn. Nó quý hơn là được tiền, vì sao? Một triệu đô-la trước sau gì cũng hết,
vài chục năm rồi mình cũng bỏmà đi, hơn nữa nhiều tiền chưa chắc đã phước, không khéo
sinh ra tựcao tự đại, ỷgiàu có mà gây ra tội ác, đểsau cùng chịu nạn. Khi không hiểu thì
mình sống bừa bãi, khi biết được rồi nhiều lúc nghĩlại những sai lầm của mình làm anh Năm
sợtoát mồhôi!
Anh Năm may mắn đi khắp nơi, từÂu sang Á, anh mới mở được con mắt tuệra, đây
cũng là một cơduyên hiếm có. Anh phát hiện được cái thậm thâm vi diệu của Phật pháp, cái
sựthật của vũtrụnhân sinh, cho nên anh tha thiết khuyên em, cùng tất cảgiòng họmình, bà
con trong làng xóm, tất cảmọi người, hãy mau mau tỉnh ngộ, nhất là những người lớn tuổi
với tháng ngày mong manh còn sót lại, hãy nên niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ, đây là phước
đức lớn vô tận.
Thơnày phần đầu anh nói cho em vài lý đạo thật căn bản của Phật học. Vì em hồi giờ
chưa biết Phật pháp thì anh chỉnói những gì căn bản nhứt, dễhiểu nhứt. Bắt được cái đầu
mối rồi, sau đó tựnhiên em thâm nhập kinh tạng của Phật. Còn phần hai, anh sẽnói về
những hiện tượng em đã thấy. Sau này nếu có gì lạnên cho anh Năm biết liền. Khuyên anh
chịem, mọi người cốtâm niệm Phật.
1) Phần một:
Trong pháp tu Niệm Phật chỉcó ba điều cần thiết rất đơn giản, bảo đảm cho người
niệm Phật thành công, đó là: TÍN, NGUYỆN, và TRÌ DANH NIỆM PHẬT. Tín là tin Phật,
Phật nói sao mình tin vậy. Tin chắc chắn chỉtrong một đời này Phật cứu được nình, lời Phật
nói đúng sựthật, không bao giờsai được. Phật dạy rằng, người nào hết lòng niệm Phật thì
có thểchỉcần từmột ngày đến bảy ngày đêm là đủkhảnăng được vềTây-phương. Đã có
nhiều người đắc được rồi chứkhông là chuyện ngoa. Khổnỗi là tại vì không chịu tin, không
chịu niệm Phật, thành ra mất phần giải thoát. Chuyện tin tưởng và niệm Phật em đã bắt đầu
làm rồi, đó là điều rất tốt, ráng cốgắng lên, anh sẽlần lần giảng thêm từng bước cho em
hiểu sau. Thơnày anh chú trọng nói cho em hiểu vềsự“Phát Nguyện” vãng sanh, có lẽnó
Niệm Phật: Với lời Phát Nguyện!
Khuyên người niệm Phật
66
cần cho em trước đểhiểu lối đi vào cảnh Phật. Còn “Tín” và “Trì Danh Niệm Phật” sẽnói
sau.
Nguyện: Là thệnguyện làm việc gì đó, mà mình muốn thực hiện cho được. Đối với
pháp môn niệm Phật, Phát nguyện là lòng tha thiết cầu nguyện được vãng sanh vềthếgiới
Cực-lạc của Phật A-di-đà sau khi tuổi thọcủa mình hết. Điều này vô cùng quan trọng!
Thường khi con người thọmạng hết, họsẽtheo nghiệp báo đểthọsanh. Làm ác theo đường
ác, làm lành theo đường lành, nghiệp nào lớn nhất nó lôi mình đi, còn các nghiệp khác thì
thành nợsẽtrảsau. Trong sựchiêu cảm của nghiệp, thì lời nguyện của mình nó có sức mạnh
rất lớn. Nếu thệnguyện vững chắc, thì nghiệp báo sẽné một bên, nhường lối cho lời thệ
nguyện thành tựu trước.
Lời thệnguyện có một sức mạnh rất lớn nhưvậy, cho nên sống ở đời ta đừng nên vung
lời thềbừa bãi mà có thểbịmang họa vềsau. Ví dụ, khi thù ghét người nào, nếu ta lập thề
mưu hại họ, thì ngay lúc ấy trong tiềm thức (A-lại-da thức) của ta đã cấy vào nghiệp sát
sanh, hay gọi là chủng tửsát sanh rồi. Nếu ngày ngày ta đều thềnhưvậy, thì thệlực này sẽ
trởthành một lực lượng rất mạnh, khó có lực lượng nào khác qua mặt nó được. Nếu như
đương thời ta chưa thểhại họ được, mà vô phước ta bịchết trước, thì nghiệp cảm của lòng
căm thù xui khiến cho ta đi vềnhững đường ác hiểm, trong đó có thểlà loài ác quỉ, địa ngục
hay thú vật. Dễdàng và nhẹnhất thì đầu thai vào loài ác thú, ví dụrắn độc chẳng hạn, để
tìm cách cắn chết người kia.
Em thấy đó, chỉvì đốkỵ, ganh ghét, thù hằn, mà vô tình chính mình trởthành loài súc
sanh, ngu si, mê muội! Thành con rắn đểcắn được người ta thì mình cũng bịngười ta đập
đầu chết chứcó hơn gì đâu! Thù hận thì chưa chắc gì sẽtrả được, nhưng chính mình đã trở
thành loài thú vật độc ác rồi, đời này sang đời khác, đời đời tiếp tục sống với kiếp ngu si,
tăm tối!
Cho nên, sống trên đời ta nên ăn ởhiền hòa, thân thiện, giúp đỡlẫn nhau là tốt nhứt.
Nhiều người không biết sợ đến luân hồi quảbáo, thường đem tâm oán giận, thù hằn, ganh tỵ
mà đối đãi với nhau, quyết hại nhau, thì thật là đáng tội nghiệp cho chính họ! Ví dụ, chỉvì
một chút bất đồng ý kiến hay va chạm quyền lợi mà có người đã thề: “Sống không hại được,
thì chết cũng phải làm ma đểhại!”. Những lời thề độc địa này sẽhại cho chính người phát
thệmột cách thê lương trong tam đồác đạo.
Nếu ai đã lỡdại buông lời thềxấu ác nhưvậy, thì hãy nhanh chóng mau mau sám hối,
quyết lòng xóa bỏlời thề. Không những thế, còn phải lo tu tâm dưỡng tánh, tu bồi đức hạnh,
thương người, giúp đời, thành tâm niệm Phật cho nhiều đểtiêu giảm nghiệp sát. Nên nhớ,
một lần muốn hại người là một lần tạo sát nghiệp, dù rằng mình chưa giết người. Ngay lúc
vừa khởi tâm niệm hại người thì chủng tửsát sanh đã thành hình trong tàng thức. Sát nghiệp
là chủng tửcủa loài quỉ địa ngục, hay nói rõ hơn là mầm mống của địa ngục. Nếu người đã
Khuyên người niệm Phật
67
phạm lời thề độc địa mà không thành tâm xóa bỏlời nguyền hung hiểm đó, thì một ngày nào
đó, khi chết, họcó cái cơhội rất cao đểthành ma quỷmà hại đời.
Thành quỉsướng hay khổ? Cảnh giới của địa ngục, hàng ngày chịu cực hình, làm sao
sướng được? Còn lạc vào đường ma rồi thì đói khát thê lương, không nhà không cửa, ởbờ ở
bụi, lang thang lạnh lẽo, ngàn vạn kiếp khó được thoát thân!
Ởhiền gặp lành, ởác gặp dữ. Tất cả đều do ý niệm trong tâm nó định lấy cảnh giới
tương lai. Khi không biết mình tranh chấp, câu mâu, ganh tị, hơn thua, thân miệng ý buông
lung không chịu câu thúc, thì khổnạn đang chờcho mình hưởng! Khi đã biết nhân quảbáo
ứng trong từng tơtừng hào rồi, thì ta nên phải cẩn thận, phải giữlấy tâm địa hiền lành, vị
tha, thương người, thương vật, biết buông xả, đừng quá cốchấp mà mang hại vềsau. Nhất
là, tuyệt đối đừng buông lời thềbậy bạ.
Sống giữa thếgiới ô trược ác thếnày, tâm địa con người ít lương thiện, người thù hận
người nhiều không kểhết, đó là cái nạn của thếgian! Người nào làm sai thì tựngười đó thọ
quảbáo, chứkhông ai có thểcứu họ được, chỉtrừkhi nào chính họbiết quay đầu sám hối,
làm lành làm thiện. Sống với nhau trên đời này, khuyên được ai làm lành lánh ác thì ráng
khuyên, không khuyên được thì tựmình phải tu hành đểtìm phương thoát nạn. Đừng nên quá
hơn thua mà ăn miếng trảmiếng, thì nghiệp chướng của ta sẽchất chồng, oan oan tương
báo, không biết ngày nào mới thoát khổ đau.
Nên nhớ, người hại mình, nếu mình hại lại họ, là mình đã làm cho họtrả được cái
nghiệp báo của họrồi, tương lai họsẽtái sanh vào cảnh giới tốt mà hưởng thụan lành.
Ngược lại, chính mình vì nuôi cái tâm dữthành ra phải đọa vào ác đạo, hết địa ngục đến ngạ
quỷ, hết ngạquỷrồi vào hàng súc sanh đểtrảnghiệp, khổkhông thểtả được! Thếthì, dại gì
lại chọn con đường đó, hơn thua một chút có được gì đâu mà đành phải chịu nạn lớn như
vậy?! Trong địa ngục có rất nhiều tầng cấp, tầng cấp gần loài người nhất thì một ngày ở đó
cũng dài tới hai ngàn bảy trăm (2700) năm trên thếgian. Cho nên không khéo tu hành, đểlỡ
rơi vào đó rồi, thì nhưPhật nói, “lụy kiếp nan xuất, nan đắc giải thoát, thống bất khả
ngôn!”.
Trởlại vấn đềphát nguyện, nếu nguyện ác nó có năng lực quá lớn, thì nguyện thiện
cũng có năng lực vĩ đại không kém. Nếu một lòng một dạnguyện sanh vềTây-phương Cựclạc ThếGiới, ngày nào cũng nguyện nhưvậy thì cái nguyện đó nó trởthành một “khối kim
cương” lớn trùm cảthái không. Chính cái lực thệnguyện nó chiêu cảm, hướng dẫn ta vềtới
đất Phật.
Chính vì lời phát nguyện nó có sức mạnh quyết định cảnh giới của tương lai, cho nên
trong kinh Phật Thuyết A-di-đà, Phật nhắc đi nhắc lại ít ra cũng bốn lần, dặn dò chúng sanh
phải nhớphát nguyện cầu sanh vềTây-phương Cực-lạc Quốc. Một người tu hành muốn một
Khuyên người niệm Phật
68
đời này được vãng sanh trởthành bậc Bất Thối đểthành Phật, thì chắc chắn không thểnào
quên lời phát nguyện cầu sanh Tây-phương Cực-lạc được.
Bây giờta thử đọc qua những đoạn kinh văn nói vềphát nguyện trong kinh A-di-đà
Phật. Phật dạy:
- “... Này ông Xá Lợi Phất! Chúng sanh khi nghe được những lời ta thuyết, hãy nên
phát nguyện cầu sanh vềnước đó. Vì sao vậy? Vì sẽ được cùng với các bậc Thượng Thiện
Nhân hội tụmột chỗ”...
- “... Xá Lợi Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữnhân nào nghe Ta nói về đức Phật Adi-đà, rồi niệm danh hiệu của đức Phật đó từmột ngày, hai ngày, ba ngày... cho đến bảy
ngày, một lòng không loạn, thì người đó lúc lâm chung có đức Phật A-di-đà cùng với hàng
Thánh Chúng hiện thân trước mặt. Người đó lúc ra đi tâm thần sẽkhông điên đảo, liền được
vãng sanh vềnước Cực-lạc của đức Phật A-di-đà. Này ông Xá Lợi Phất! Ta thấy có sựích
lợi ấy, nên nói những lời này. Nếu chúng sanh nào nghe được lời nói này, nên phải phát
nguyện sanh vềcõi nước Cực-lạc...”.
- “... Này ông Xá Lợi Phất! Cho nên các thiện nam tử, thiện nữnhân, nếu người nào
có lòng tin thì phải nên phát nguyện sanh vềcõi nước kia...”
Bốn lần Phật dạy chúng ta lập lời phát nguyện cầu sanh, đủchứng tỏrằng lời phát
nguyện vô cùng quan trọng. Một người muốn sanh vềcõi đó đểthoát khỏi sanh tửluân hồi,
đểviên mãn Phật đạo thì không thểquên cái tâm nguyện này được.
Rõ ràng hơn nữa, trong kinh Vô Lượng Thọ, qua suốt bộkinh, Phật luôn luôn dạy
rằng, phải “một đường chuyên niệm A-di-đà Phật, Nguyện sanh vềTây-phương Cực-lạc
quốc”. Một đường chuyên niệm Phật, một hướng nguyện cầu vãng sanh Tây-phương, đã
được Phật nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần trong suốt bộkinh, đã xác định cho ta cái điểm tối
chính yếu của pháp tu. Có nguyện thì có đi. Về được Tây-phương thì trong khoảnh khắc mình
trởthành bậc bất thối chuyển Bồ-tát. Cái năng lực của chưvịBất Thối Bồ-tát tương đương
với năng lực của hàng Thất Địa Bồ-tát, chứkhông phải là tầm thường! Với cái năng lực đó,
ta có thểbiến du khắp mười phương thếgiới để độsanh, đểcúng dường chưPhật. Chính vì
thếmà Ngài Ngẫu Ích Đại sưnói rằng: “Chí thành phát nguyện cầu sanh Cực-lạc Quốc là
phát tâm Vô Thượng Bồ-đề”, đó là cái tâm cao cảnhứt, cái tâm thành Phật.
Lời phát nguyện có khảnăng quyết định tương lai, cho nên người tu hành muốn liễu
sanh thoát tửtrong đời này, thì ngoài lời thềvãng sanh Tịnh-độra, không được phát tâm làm
Hiền-nhân Quân-tử, làm Tiên, làm Thần, không được phát nguyện sanh trởlại làm người,
làm Sư, mong cho đời sau gặp được minh sư đểtu hành chứng quả. Vì phát nguyện nhưvậy,
nếu tu hành dù có tốt thì nhiều lắm cũng chỉsanh được vềcác cõi đó, dù có được hưởng
phước tới đâu, dù có tu hành hiền lành đi nữa cũng vẫn còn trong vòng sanh tử, vẫn chưa
chắc sẽ được thoát nạn. Tối kỵhơn nữa, tuyệt đối không được vung lời thềxấu ác, không
Khuyên người niệm Phật
69
được phát thệtrảthù hay hãm hại người, dù cho người đó có hại mình đi nữa. Vì sao? Vì lập
lời thềtrảthù, thì thù có trả được hay không, không cần biết đến, mà coi chừng chính ta đã
bịnạn trong tam đồrồi. Nếu hiểu sâu vào định luật nhân quả, thì đời này có người muốn hại
ta là do cái nhân ta muốn hại người trong quá khứ. Vậy thì, hôm nay họmuốn hại ta thì
nghiệp chướng của ta coi như được giải. Hãy tin tưởng nhưvậy thì nghiệp chướng sẽtiêu
giảm, giải được nhiều oán nạn tiền khiên.
Có một điều khác cũng cần minh xác, là nhiều người nghĩrằng, nguyện vãng sanh là
cầu cho chết. Đây là ý nghĩrất sai lầm, sai lý đạo, sai luật nhân quả, sai lời Phật dạy. Chết
thì không cầu cũng có, không chờcũng đến. Học Phật là con đường thoát ly sanh tử, tức là
không còn chết nữa, thì có cái đạo lý nào Phật lại dạy chúng sanh đi cầu chết?
Em ạ, cuộc đời mỗi người thọmạng đã có sẵn, không phải cầu xin vềTây-phương là
mình cầu cho chết sớm đâu. Đừng có ý nghĩsai lầm nhưvậy. Lúc chưa tới sốchết thì đạn
bắn trúng cũng không chết. Ngược lại, lúc tới sốchết rồi, dù có trốn trong buồng, bịkiến
cắn, bịgai đâm cũng phải chết. Ngay sựbạo tửcũng nằm trong định mệnh mà thôi. Vì không
biết tu hành, cho nên con người đã thọnghiệp quá khứ, nay còn tạo thêm nghiệp mới, nghiệp
trước nghiệp sau dồn dập, dìm mình đến cảnh ngộphải chết đểtrảnghiệp báo. Còn vãng
sanh Tây-phương thếgiới là sống mà vãng sanh, trởthành vô lượng thọ, vì thếgiới Tâyphương của Phật không có sựchết.
Niệm Phật cầu sanh Tịnh-độcó ba điều quan trọng là: Tín-Nguyện-Hạnh. Tín là tin
lời Phật dạy là đúng; Nguyện là phát nguyện vãng sanh; Hạnh là trì danh niệm Phật. Phải
có niềm tin vững chắc vào lời Phật: tin ta, tin Phật, tin nhân, tin quả, tin lý, tin sự, chắc chắn
ta được đầy đủtất cả đểtrong đời này ta được vãng sanh thành Phật. Lời Phật dạy nhất định
đúng, nhất định không thểnghi ngờ được. Lòng tin này không được lung lay. Nếu lòng tin
lung lay thì chí không bền, nguyện không vững, một khi ý chí chao đảo thì đi không tới đích.
Tu mà không có lòng tin, không có hướng đi rõ rệt, thì chỉchạy lòng vòng không thành được
gì đâu, uổng công nhưdã tràng xe cát mà thôi!
Cho nên, một người tu hành không có niềm tin vững, không có hướng đi cụthể, thì dù
có cốgắng cho kiệt sức đi nữa chẳng qua cũng tìm được một chút thành tựu giảtạm của thế
đời vô thường, chứchưa chắc họsánh bằng một người bình thường nhưng một lòng tin Phật,
một hướng phát nguyện vãng sanh Tây-phương và ngày đêm niệm Phật. Rất nhiều người
bình thường sau một vài năm thành tâm niệm Phật, một vài năm thôi, mà họbiết trước ngày
ra đi, họtắm rửa sạch sẽ, kêu con cháu đến dặn dò trước sau, rồi bảo cùng nhau niệm Phật
trợniệm và họmỉm cười vẫy tay chào từbiệt. Đó là những người vãng sanh vềvới Phật chứ
không phải họchết. Họthực sự đang còn sống nhưng không thèm dùng đến cái xác thân này
nữa, họbỏra đi. Đây là sựthực, rõ ràng, dứt khoát. Vềchuyện Phật pháp, anh không bao
giờdám nói đùa đâu.
Khuyên người niệm Phật
70
Em nên hiểu rằng không phải con người chỉsống bảy tám chục năm trên thếgiới này
đâu em ạ, mà mình còn sống rất lâu, lâu vô cùng, vô tận. Chỉvì không biết đường đi, cho nên
chúng sanh thường chịu nạn, bị đọa vào nơi hiểm ác đểchịu khổvạn kiếp trong đó, thành ra
không còn cách nào trởvềgặp lại người thân đểtâm sự, hàn huyên, chỉ đường, dẫn lối, hầu
cứu độcho nhau thoát nạn đó thôi!...
Anh sẽgởi vềcho cha má và gia đình những cuộn băng nói rõ những người mới vừa
vãng sanh trong khoảng vài năm trởlại đây. Nhớnghe băng cho kỹ, sao lại cho người khác,
truyền cho người khác nghe đểgiúp họtu hành. Tại Niệm Phật Đường anh đang tu, người ta
chụp hình những người vừa mới vãng sanh năm ngoái, ghi rõ lịch sử, sựviệc ra đi làm sao,
hình chụp xá lợi lưu lại, dán trên bảng... Thậm chí, vào tháng tưnăm ngoái, có một bà còn
hẹn được ngày đi, bà muốn đi trễlại hai ngày đểchờ đủngười tới hộniệm bà mới chịu đi.
Có người trước khi đi hỏi người chung quanh muốn ông ta đi nhưthếnào, muốn ngồi thì
ngồi, muốn đứng thì đứng, họbiểu diễn sựra đi nhưtrò hát xiệc. An lành, tựtại, tươi cười,
bình tĩnh! Đối với những chuyện này, người biết niệm Phật họ đâu còn lạgì nữa. Còn những
người không hiểu đạo, không biết đường tu, thì nghe đến tiếng “chết” là sợhãi đến mất ăn
mất ngủ, kiêng cữkhông bao giờdám nhắc đến. Thật là tội nghiệp cho họ! Không dám nhắc
đến chứcó tránh được đâu!
Con người, ai cũng hy vọng mình sống thọtrăm tuổi, nhưng làm sao mà hy vọng được.
Làm sao mà cải sốmệnh được, khi tới sốthì cái chết nó tới như“sét đánh không kịp bịt tai”.
Thếthì, việc tu hành làm sao lại hẹn nay hẹn mai được đây em? Đã biết cuộc đời mong manh
nhưgiọt sương mai, thì tiền tài, miếng ăn, tiếng tăm, danh vọng, nhơn nghĩa... của thếsự
nhân tình cũng đừng nên tham đắm quá, vừa đủlà được rồi, hãy mau mau hồi đầu ngày đêm
niệm Phật cầu vềnước Phật đểtận hưởng cái phước báu vô cùng vô tận, an vui Cực-lạc. Về
tới Tây-phương Cực-lạc rồi thì mình được khôi phục năng lực của tựtánh, không còn có chết
nữa, tuổi thọvô lượng kiếp, du hý thần thông, an nhàn sung sướng. Có phải là hay hơn
không? Đây là sựthật.
Phật đã nói rõ ràng, Phật đã chỉcon đường dễdàng thẳng tắp, hễbước chân đi là tới
liền, sao con người không chịu nghe theo, không chịu tin theo? Kinh Phật xuất phát từkim
khẩu của đức Thích-ca Mâu-ni Phật, chẳng lẽNgài nói giỡn với chúng ta sao? Không bao
giờmột vịPhật lại nói lời vọng ngữ. Chắc chắn quý Ngài nói toàn là sựthật, trong kinh gọi
là: chân ngữ, thực ngữ, nhưngữ, v.v... Người nào vững tin, người đó thành công. Rất nhiều
người thành công rồi, đó là sựchứng minh rất cụthể. Nếùu có tới chùa thì thỉnh bộkinh Adi-đà vềtụng. Anh có gởi vềcha má quyển sách “Niệm Phật Thập Yếu”, hãy đọc cho thật kỹ.
Hay lắm đó! Nếu cần anh gởi vềkinh Vô Lượng Thọcho đọc tụng. Tất cả đều từkim khẩu
của Phật nói ra chứkhông phải người thường đâu.
Tóm lại, tu hành không phải là việc chỉdành riêng cho các vịtăng, ni, sư, mà ai ai
cũng tu hành được cả. Tu hành là ăn ởhiền lành, thương người, giúp đời, nhất định làm việc
thiện, không làm việc ác. Phải tin sâu nhân quảbáo ứng, phải biết đời này ngắn ngủi, thân
Khuyên người niệm Phật
71
mạng vô thường. Sống chết là chuyện quá thường tình không cần sợ, không thèm trốn tránh,
nhưng phải biết sợrằng chết rồi mình có bị đọa lạc không! Sựsống trong những cảnh giới
đọa lạc khổ đau vô cùng, không thểkể được! Cho nên phải tu đểgiải thoát. Làm sao giải
thoát? Nhất định ngày ngày phải thành tâm niệm A-di-đà Phật, nguyện cầu hết báo thân này
vãng sanh Tây-phương Cực-lạc.
Có phát lòng cầu nguyện vãng sanh, nghĩa là ta đã khẳng định rằng chết rồi không
phải là hết, mà chết rồi ta vẫn là ta, vẫn còn sống trong một cảnh giới khác nên mới gọi là
“Vãng Sanh”. Cho nên, “Chết” là danh từchỉcho cái thân xác đã hết hạn, đành phải bỏ, thế
thôi. Sau khi chết ta còn phải sống qua cảnh giới trung ấm, sau đó đi đầu thai trởlại. Việc
đầu thai đểsống trởlại phải cần biết chọn đúng đường, phải vạch đúng lối rõ ràng, phải có
sựhướng dẫn cụthể, nếu không thì rất dễlạc đường mà thọthảm nạn. Muốn được vĩnh viễn
thoát khỏi sanh tửluân hồi, ta phải phát lời nguyện vãng sanh Tây-phương Cực-lạc, đây là
cảnh giới tối thắng, tối viên mãn, là quốc độcủa chưPhật, chưBồ-tát. Lời nguyện này phải
thành tâm cầu xin hàng ngày đểsự ước nguyện thâm nhập vào tâm, cho ta xác định rõ ràng
đường đi trong mai hậu. Cụthể, nên đọc lời phát nguyện sau:
“Nguyện sanh Cực-lạc cảnh Tây-phương,
Chín phẩm Hoa Sen là cha mẹ,
Hoa khai thấy Phật chứng Vô Sanh,
Bồ-tát Bất Thối là bạn lữ”.
hoặc đơn giản hơn, thành tâm nguyện đại ý nhưvầy:
“Nam-mô A-di-đà Phật, con xin nguyện cầu, hết báo thân này được vãng sanh về
Tây Phượng Cực-lạc ThếGiới. Ngưỡng nguyện A-di-đà Phật đại từ đại bi phóng quang
tiếp độ”. Niệm Phật cầu sanh Tịnh-độcho đến nhất tâm bất loạn thì chắc chắn vãng sanh,
chắc chắn một đời thấy Phật, không thểnào bịlạc đường nữa. Người niệm Phật không đạt
đến cảnh nhất tâm bất loạn, nhưng tâm trí cương quyết, lập trường kiên định cầu vãng sanh,
thì đến lúc lâm chung nhất định ngoài việc theo A-di-đà Phật vềTây-phương Cực-lạc, ta
không theo một người nào khác cả. Nếu không có tưtưởng rõ ràng và lập trường vững chắc
nhưvậy, ta rất dễbịnhững cái bẩy dụta vào những đường nguy hiểm. Ví dụ, khi lâm chung
nhiều khi ta thấy ông bà, cha mẹ, người thân, hoặc có khi thấy Bồ-tát hiện ra dẫn dụ. Nhưng
phải hiểu rằng, thực tế đó đều là ma chướng giảhình, nhất thiết không được theo.
Nguyện cầu vãng sanh hàng ngày thì lời ước nguyện sẽbiến thành chủng tửtrong tàng
thức, giúp cho ta xác định được đường đi cho huệmạng, giúp ta hiểu rõ cái giảtạm của cuộc
đời. Nhờthế, dần dần ta sẽbiết buông xả, không còn câu mâu, cốchấp, không tham chuyện
thịphi của thếgian nữa. Hãy nghĩrằng, vài chục năm nữa ta vềvới Phật, ta thành Phật,
thành Bồ-tát rồi, thì cần chi các thứvụn vặt của thếgian này nữa. Chính nhờ đó mà đầu óc
thoải mái, tâm hồn tựtại. Tâm thanh tịnh thì nghiệp chướng tiêu dần, bịnh hoạn tựnhiên tiêu
tan. Bịnh là do nghiệp chương kết tập, niệm Phật lạy Phật giúp ta tiêu nghiệp chướng vậy.
Khuyên người niệm Phật
72
Cũng cần nói thêm điều này, người mới khởi đầu tu tập thường có những cái “sơphát
tâm” rất mạnh, ý thức từbi, hỉxảrất cao. Nếu giữ được mãi sựphát tâm đó và thực hiện
được thì rất tốt. Tuy nhiên, tâm hồn thiện lương, chí khí cao cảnhưng năng lực không đủthì
sựphát nguyện dễtrởthành nguyện suông, không mấy ích lợi cho đường tu tập mà đôi khi
làm cho tâm bịthối chuyển, hoặc tạo thành phiền não không tốt vềsau. Nếu người khảnăng
thực sựkhông đủthực hiện sựphát nguyện, nhưng vẫn cốchấp vào sựphát tâm, có thểsức
nguyện lôi kéo họtrởlại trong lục đạo đểhoàn thành ý nguyện, nghĩa là mất phần vãng
sanh. Cho nên phát nguyện nên biết tùy căn, tùy cơ, phải thực tếvà hợp với khảnăng của
chính mình thì sựtiến tu sẽ được suôn sẻ, pháp hỉsung mãn hơn.
Người tu Tịnh-độthì chí nguyện cao cảlà vãng sanh Tịnh-độ. Hãy dồn hết sựtha thiết
nhứt vào lời nguyện vãng sanh này, đi bằng mũi nhọn, thì nguyện lực của ta sẽmạnh, có vậy
vào giờphút cuối của cuộc đời sức nguyện của ta sẽvững nhưtường đồng vách sắt, không
còn chi có thểlay chuyển ý nguyện của ta. Có được nhưvậy thì sựvãng sanh càng thêm chắc
chắn. Nhiều người vì tâm từbi cao, vì hạnh nguyện muốn phục vụchúng sanh mạnh, vì tâm
địa quá tốt, thường lập lời phát nguyện rộng rãi như: giúp người, bốthí, xảbỏthân tâm, độ
sanh cứu khổ, v.v... Nguyện nhưvậy nếu nói tốt thì có tốt, còn nói mạnh thì không mạnh. Nếu
thực sự đã là Bồ-tát tái lai thì cách nguyện này không có vấn đềgì cả. Còn nếu là phàm phu,
tội chướng còn thâm trọng mà không chú tâm vào nguyện vãng sanh, lại chạy lo cứu độthì
có thểbịrơi vào cách tu tựlực, nghĩa là phải trải qua nhiều kiếp luân hồi đểthực hiện ý
nguyện làm thiện giúp đời, lấy đó làm công phu tu tiến.
Nên nhớ, muốn hoàn thành tâm đại Bồ-đề, Ngài Ngẫu Ích Đại sưdạy rằng, thành tâm
nguyện vãng sanh Tây-phương Cực-lạc ThếGiới là phát Đại Bồ-đềTâm một cách viên mãn.
Đây là điều chính xác vì vãng sanh Tây-phương thì thành Phật, thành Phật rồi thì mới cứu
độnhất thiết chúng sanh. Người còn đầy đủtính chất của phàm phu, tâm chưa có định lực
mà phát nguyện độsanh thì coi chừng: một là dẫn người sai đường, hai là bịchúng sanh
“độ” lại, ba là chính mình khó thoát khỏi sanh tửluân hồi, vì sựdẫn dắt của sức nguyện lực.
Chính vì thế, đối với người tu Tịnh-độ, thì điều quan trọng nhất vẫn là Tín-HạnhNguyện đầy đủ. Tin Phật, Nguyện vãng sanh tha thiết thì được vãng sanh. Niệm Phật đểcảnh
giới Phật thâm nhập vào tâm ta, quang minh của Phật chiếu xúc hộtrì cho ta, tới lúc đó
không có lực lượng nào có thểphá rối ta được. Cho nên, phải niệm Phật cho nhiều, niệm liên
tục đểcho chủng tửPhật tràn ngập trong A-lại-da thức. Được nhưvậy, thì khi lâm chung, ta
niệm Phật được, chủng tửPhật sẽxuất hiện, sẽtương ứng với Phật quang, chắc chắn ta
được vãng sanh, một đời thành Phật.
Nếu em quá bận bịu thì HT Tịnh Không có dạy cho pháp “Cửu Thập Niệm” nhưsau:
niệm 9 lần mỗi lần 10 tiếng “A-di-đà- Phật” vào những lúc:
Khuyên người niệm Phật
73
1) Sáng thức dậy,
2) Trước khi ăn sáng,
3) Sau khi ăn sáng,
4) Trước khi bắt đầu đi làm hoặc giờnào thuận tiện,
5) Trước khi ăn trưa,
6) Sau khi ăn trưa,
7) Trước khi ăn chiều,
8) Sau khi ăn chiều,
9) Trước lúc đi ngủ.
Đây pháp Cửu-Thập Niệm Phật áp dụng cho Hội Tịnh Tông. Chín lần niệm này phải
rất thành tâm chí kính. Miệng niệm, tâm nghĩtới Phật A-di-đà, tai lắng nghe rõ từng tiếng
niệm một, không được bỏmột bữa nào cả. Đơn giản nhưng rất linh diệu! Còn những khi
khác tranh thủniệm càng nhiều càng tốt. Nhớ đâu niệm đó: đi, đứng, nằm, ngồi, bửa củi, hái
rau, rửa chén, v.v... lúc nào cũng niệm Phật. Niệm ra tiếng hoặc niệm thầm trong tâm đều
được cả.
Cứtu nhưvậy một thời gian tựnhiên mình thấy có kết quả. Khi đi ngủ, nằm trên
giường cứthầm niệm “A-di-đà Phật” cho đến khi ngủthiếp luôn, rất tốt. Nửa đêm lỡthức
giấc thì nên niệm Phật liền. Tập được nhưvậy em dễ định tâm ngay trong giấc ngủ. Lỡchiêm
bao hay ác mộng, em dễniệm câu A-di-đà Phật đểphá tan ảo mộng và tạo giấc ngủan lành.
Thôi đại khái nhưvậy. Đểanh Năm nói vềnhững điềm lành của em khi niệm Phật.
2) Phần hai:
Những điềm em thấy tổng quát đều tốt cả. Anh mừng cho em có phát triển nhưthế.
Thường thường người niệm Phật nếu chí thành có cảm ứng nhanh lắm. Có nhiều người
thành tựu nhanh không thểtưởng tưởng được, ví dụcách đây cỡhai năm có người niệm Phật
3 ngày được vãng sanh. Trong Kinh A-di-đà, Phật dạy, nếu thành tâm thì từmột ngày đến
bảy ngày là có kết quả, thậm chí trong kinh Vô Lượng Thọ, Phật nói, chỉcần tin tưởng, chí
tâm niệm mười câu phật hiệu ngay lúc lâm chung, cũng được vãng sanh. Nhưng phải nhất
tâm chí thành mới được.
Điều thứnhứt, em thấy bay nhẹnhàng. Chứng tỏrằng đời trước có tu hành, hiền
lành nên thần thức nhẹnhàng, nghiệp em nhẹ. Nếu nhưlúc đó tu tinh tấn chút nữa có thểem
đã sanh vềcác cõi trời hưởng phước rồi chứkhông phải tầm thường đâu. Anh nhớ, trong
quyển Niệm-Phật-Thập-Yếu (anh gởi vềcho cha), HT Thích Thiền Tâm có kểmột câu
chuyện, có người lúc trẻthấy bay liên tục, cảm giác rất thoải mái sau khi bay. Càng lớn càng
ít dần và bay cũng càng thấp, đến cỡ40-50 tuổi thì mất hẳn. Sởdĩnhưvậy tại vì những đời
kiếp trước có tu, lúc nhỏnghiệp báo còn nhẹnên năng lực trước vẫn còn. Càng sống lâu
càng có nhiều phiền não, vọng tưởng, nghiệp chướng càng nhiều cho nên thần thức bịnằng
Khuyên người niệm Phật
74
nềlàm cho công năng bịgiảm dần đến mất tiêu luôn. Chính anh Năm cũng có nhưvậy, hồi
nhỏanh thường thấy bay lượn vui lắm, nhưng khi lớn thì không còn nữa.
Sau khi anh niệm Phật thì cách đây cỡhai ba tháng anh lại thấy bay trởlại, bay lâu
“cảtiếng đồng hồ”, bay rất cao. Khi thức giấc vẫn còn cảm thấy thoải mái, nhẹnhàng, khỏe
ra. Nhiều lúc muốn bay nữa cho vui, nhưng nghĩkỹlại, mình không ham làm chi mấy thứ đó,
lỡmình đắm say vào đó thì uổng đời lắm! Đó có lẽlà do công đức của câu Phật hiệu giúp
mình khôi phục năng lực cũnhanh chóng vậy em ạ.
Những cảnh giới này tuy tốt nhưng đừng nên tham vào mà uổng đời tu hành. Đường
chúng ta đi là Tây-phương Cực-lạc ThếGiới, chứkhông phải những cảnh giới bay lượn thần
thông, dù có cảm thấy nhẹnhàng, an lạc, thì cũng chỉlà những cõi thấp trong tam giới, giả
tạm, vô thường, hão huyền. Nhất thiết không thèm đểtâm mong cầu.
Điều thứhai, em thấy Phật Bà Quán ThếÂm gọi em. Nếu thực sựlà “Phật Bà”Quán
ThếÂm thì đây là một đại phước báu khó có ai sánh được. Không dễgì được Bồ-tát Quán
ThếÂm ứng mộng cho đâu. Bồ-tát Quán ThếÂm là vị Đẳng Giác Bồ-tát đứng bên trái của
đức Phật A-di-đà, luôn luôn tầm thanh cứu khổcứu nạn cho chúng sanh. Thấy được Ngài
chứng tỏmới niệm Phật một vài tháng mà em đã cảm ứng đến Phật. Thật là kỳdiệu! Kỳdiệu!
Tuy nhiên có điều anh nhắc nhởem, khi mình mới bắt đầu tu hành, thường bịnhững
ảo tưởng chi phối làm cho mình phân tâm, hoặc có thểbịnhững vọng tâm hoặc tâm ma nó
dụmình. Chuyện này cũng dễxảy ra lắm.
Muốn phân biệt trắng đen cũng dễthôi. Em nhớlà người nào phát tâm niệm Phật thì
được chưPhật mười phương hộniệm, được 25 vịBồ-tát gia hộcho mình, được Long Thần
HộPháp bảo vệ, vì thếtiếng niệm Phật của mình có uy lực rất hùng mạnh. Niệm Phật thì tâm
mình tạo nên nhân Phật, kết quảsẽlà quảPhật, tiếng niệm Phật phát ra quang minh, làm
cho tất cảma lực không dám đến gần. Khi nào có gặp nhưvậy em cứtựnhiên đừng vội vui
mừng cũng không sợsệt, cứviệc tiếp tục niệm “A-di-đà Phật, A-di-đà Phật”. Nếu thực sựlà
Phật thì em cảm thấy an lành, tươi sáng, thanh tịnh, em đã được Phật ấn chứng. Em sẽcảm
thấy và biết liền. Còn nếu là ma giảdạng đểphá đám thì mình không cảm thấy thoải mái.
Khi em niệm “A-di-đà Phật” thì chúng nó mất bình tĩnh và biến mất ngay.
Nhất định vững lòng niệm Phật thì ở đâu em cũng được an toàn, không sợgì cả. Chắc
chắn nhưvậy. Hễniệm “A-di-đà Phật” thì oai thần và quang minh của Phật sẽchiếu xúc đến
em, bảo vệem bình an trong bất cứnơi chốn nào. ...
Chánh đạo quang minh, tà ma phải sợ. Ma sợngười niệm Phật vãng sanh, cho nên khi
mới bắt đầu niệm Phật, chúng thường muốn dọa cho mình sợ. Nếu sợthì mình thua cuộc và
mất phần giải thoát đểsau cùng chung bè với chúng theo đường đọa lạc, còn mình cương
quyết đi thì chúng không dám léo hánh tới nữa đâu.
Khuyên người niệm Phật
75
Cũng nên nhớrằng, chúng ta nên có lòng thương xót loài ma, đừng nên ghét bỏ, vì
thực tếchúng đều là những người đã lỡlạc đường mà đang phải bịkhổsởbơvơ, chứkhông
xấu lắm đâu. Cho nên hàng ngày niệm Phật ta nên thành tâm hồi hướng cho tất cảchúng
sanh, nguyện cầu cho chúng sanh biết quay đầu quy y Phật Pháp Tăng, và niệm Phật cầu
sanh Tịnh-độ đểmau giải thoát. Ta làm nhưvậy chúng sẽcảm ơn mình rất nhiều.
Điều thứba, em nhìn hình Phật A-di-đà mà nhớthương nhưcha mình vậy. Đây là
điều rất quý của em. Ngàn người mới có một, chứkhông dễcó đâu, rất tốt không cần e ngại.
Đây là sự được khôi phục những tâm lực từbi đã tu hành được trong những đời trước của
em. Có hiện tượng này chứng tỏtrong nhiều đời trước em đã niệm Phật, nhưng tu chưa đến
nơi đến chốn. Ví dụnhưcó niệm nhưng quên nguyện vãng sanh, hoặc giảkhi lâm chung bị
người thân khóc than nhiều quá nên quên niệm Phật, hoặc do một chướng duyên nào đó như
niệm không liên tục, bịcản ngăn, v.v... chính vì thế, khi vừa gặp ảnh tượng đức Phật A-di-đà
em liền thấy thân thương nhưcha mình, và muốn niệm Phật liền. Em có nhiều điểm giống
anh Năm. Trải qua gần 50 mươi tuổi, đi khắp nơi, anh chưa bao giờnghĩ đến chuyện quy y,
tu hành, ăn chay, niệm Phật. Nhưng khi đi vào một đạo tràng xa lạ, vừa thấy tượng Tam
Thánh (Di Đà, Quán Âm, ThếChí), vừa nghe tiếng niệm Phật (giống nhưtiếng máy anh gởi
về) thì anh giựt mình tỉnh ngộliền, anh quyết định quy y liền tại chỗ, trước sựngỡngàng của
rất nhiều người cùng đi. Khoảng chừng một vài tuần sau anh phát nguyện trường trai, tới
đạo tràng niệm Phật hàng đêm tới 10 giờmới về, dù phải đi xa tới gần 30 cây số. Tất cả đều
do duyên mà thôi. Chỉcần niệm Phật là đủcho anh quyết định rồi. Đây chính là do thiện căn
nhiều đời kiếp trước sống lại. Cho nên có thiện căn thì tu rất dễ, không có thiện căn thì
không dễtu lắm đâu.
Anh cũng cần chú ý em điều này, có tính từbi thì tốt, nhưng cũng đừng đểnó phát
triển mạnh quá. Bi cảm là hiện tượng tâm từbi của em sống dậy mạnh, nếu nó phát ra mạnh
quá thì rất dễbịthương tâm hay khóc. Loài ma bi-thương lợi dụng cơhội tới gần phá đám
không tốt. Loài ma bi thương chuyên môn tạo nên ý nghĩthương tâm cho em mủi lòng. Chính
vì vậy mà mình kém vui tươi, hay buồn tủi, thấy thương người mà khóc, làm người khác mất
vui. Tốt nhất phải giữtâm thanh thản, coi sự đời nhưnước chảy hoa trôi, thanh tịnh tựnhiên
mới được. Hiền từnhưng vui tươi mới là tốt.
Điểm quan trọng nhất là nói với mấy anh chịem cốgắng khuyên cha má niệm Phật.
Con cái chúng mình cốgắng giúp đỡchút ít tiền cho cha má yên tâm niệm Phật, đó là sựbáo
hiếu chu toàn. Đừng nên cứchạy theo vật chất mà lỡbịsa đọa vào ác đạo thì đau khổkhông
thểtả được đâu. Tới cảnh đó rồi thì dù có tụng kinh cầu siêu mỏi cổbểhọng cũng đã quá trễ,
nhiều lắm cũng chỉtạo thêm chút duyên, vì nghiệp báo đã định rồi khó mà xoay chuyển. Anh
Năm rất lo âu vềcha má, vì người già tuổi dương còn quá ngắn ngủi, càng lớn tuổi nghiệp
chướng càng nặng, việc tu hành không chọn đúng pháp môn thì rất khó cứu nổi. Nếu lỡtrễ
tràng tới lúc quá muộn đành phải chịu thua. Khi anh Năm hiểu được đạo, đọc được kinh
Phật dạy, anh đã thấy rõ ràng ông bà mình hầu hết đã đi lạc đường. Nhìn những cảnh tượng
Khuyên người niệm Phật
76
lúc lâm chung oằn oại, đau khổ, trằn trọc dài lâu,… cộng với cách tu hành khi còn sanh tiền,
anh biết rõ sẽtheo cảnh giới nào. Thật là đau lòng!
Nếu cha má hạquyết tâm niệm Phật liền, thì cha má có thểthoát khỏi lục đạo. Anh có
thểgiúp cha má được việc này, hoặc ít ra thì anh cũng có thểgiúp cha má thoát khỏi tam đồ
đọa lạc ở đời sau. Còn nếu cha má mình không tin, anh Năm chỉ đành rơi nước mắt mà thôi!
Thôi thưcũng đã dài rồi, anh Năm ngừng. Nên khuyên chồng con, anh chịem, bà con
làng xóm cùng tu đểhọcũng được lợi ích nhưmình. Khuyên nhẹnhàng, ai tin hoặc không
đều tùy theo căn duyên của họ, mình không nên ép. Họkhông nghe theo thì biết thiện căn của
họcòn kém, mình cầu mong họtỉnh ngộ, còn phần mình cứlo tinh tấn niệm Phật. Hãy giữ
thưnày để đọc. Nếu không đủhiểu biết đểkhuyên bà con, em cứviệc lấy thơcủa anh Năm
cho họcoi, nhiều khi đọc họcũng hiểu được đó.
Thôi cười đi và niệm Nam-mô A-di-đà Phật,
Anh Năm.
(Viết xong, Úc Đại Lợi ngày 28/1/01)
Phật dạy chúng sanh niệm Phật cầu vềTây-phương là muốn giải quyết vấn
đềsanh tửcủa chính mình ngay trong đời này. Nếu niệm Phật đểcầu đời
sau hưởng phước báu của cõi người hoặc trời, thì chẳng khác gì người lấy
viên ngọc vô giá đổi tán kẹo.
(Ấn Quang ĐạiSư).
Tam tâm bất khả đắc,
Vạn pháp nhân duyên sanh.
Khuyên người niệm Phật
77
32 - Lời khuyên em gái
Em Thứ,
Anh đang bận lắm nhưng cũng cốgắng viết thưcho em vì anh nghĩtrong gia đình
mình nếu có được người nào phát tâm niệm Phật thì cũng là một đại phước cho chính người
đó và cũng là đại phước chung, vì những người khác cũng ít nhiều hưởng theo.
Mới vừa rồi anh nhận được thưcủa em Hồng con cô Sáu, vì một thiện duyên, Hồng về
quê đọc được thưcủa anh gởi cho cha, nhờthư đó mà Hồng đã ngộ được đạo. Theo nhưthư
Hồng nói đã thường tới chùa tu hành trong bảy năm qua, nhưng vẫn mơmơhồhồkhông biết
đường nào đi rõ rệt, nên cứthờthẫn chờmột cơmay nào đó đểgặp thiện tri thức hay minh sư
dìu dắt. Đến khi đọc được thưcủa anh gởi vềcha má, chợt ngộra được, Hồng rất là vui
mừng! Đọc thưcủa Hồng, anh Năm vừa cảm động vừa sung sướng. Cảm động vì lời thưtha
thiết muốn tu học, mừng vì dù sao anh cũng giúp được thêm người nữa trong đại gia đình của
mình. Anh sẽviết thưvà trực tiếp hướng dẫn cho em Hồng tu học. Người ngoài mà anh còn
giúp thay huống chi là anh chịem trong gia đình.
Sự đời có nhiều chuyện lạ, có người mình muốn giúp họcũng khó mà giúp, có người
thì lại tìm mình xin được giúp. Rõ ràng tất cả đều do cái duyên, ai có thiện căn phước đức thì
không tìm cũng tựnhiên đến.
Ngày 26/2/2001, Niệm Phật Đường ở đây mởmột khóa kiết thất thứhai trong năm
2001. Khóa tu chỉcó bảy ngày đểkỷniệm bà Hán quản tràng ởSingapore đã vãng sanh cách
đây bốn năm. Bà Hán khi ngộ đạo đã bỏhết công sức và gia tài ra lập đạo tràng khắp nơi cho
người ta tu học. Khi vãng sanh bà đã thấy Phật tới hai lần, một lần tới báo tin, một lần trước
lúc vãng sanh. Nhớcông đức của bà, lúc vãng sanh tất cảTăng Ni, cưsĩ đều hộniệm suốt 49
ngày đêm. Năm nay là kỷniệm năm thứtư, được tổchức tại Úc, đạo tràng chỗanh ở. Tất cả
các đạo tràng trên khắp thếgiới về đây dự, mỗi đạo tràng chỉ được gởi ba người, mà sốngười
vềtham dựkhóa tu đã đông nghẹt, không còn chỗchứa nữa. Sựthành kính tu hành của họ
chỉnhìn rồi cảm nhận, chứkhông thểdiễn tảbằng lời nói được đâu!
Anh thấy em có phát lòng tin Phật, hôm nay anh giảng thêm cho em hiểu tại sao niệm
Phật được thành Phật? Nếu em thành tâm tin tưởng vững chắc, thì chính em cũng được như
bao nhiêu người khác, sẽhiểu đạo rất nhanh, đường đi bấy giờtrởnên rõ rõ ràng ràng như
ban ngày vậy. Lúc ấy em cũng nên đi khuyên nhiều người niệm Phật, khuyên chồng con,
Niệm Phật:
Con đường thành Phật!
Khuyên người niệm Phật
78
khuyên anh chịem, khuyên cha má, tất cảcốgắng tu hành. Ai tinh tấn niệm Phật đều được
giải thoát cả. Chắc nhưvậy chứanh Năm không nói ngoa.
Tín-Nguyện-Hạnhlà tông chỉcủa pháp môn Tịnh-độ. Tín là tin Phật; Nguyện là
nguyện vềTây-phương Cực-lạc sau khi mãn báo thân (anh đã nói trong thưtrước). Hôm nay
anh nói vềchữ HẠNH. Hạnh là niệm Phật. Vậy Niệm Phật là sao? Tại sao niệm Phật có
nhiều sựvi diệu thù thắng không thểnghĩbàn? Sao có người niệm Phật cũng lâu rồi mà
không thấy gì cả, có người chỉniệm một vài năm thì thành tựu? v.v... Những câu hỏi này
hôm nay anh sẽcốgắng giải thích cho em. Hẳn nhiên, chỉcó thểhiểu tổng quát, rồi sau đó
tùy theo thiện căn và duyên lành, em sẽhiểu sâu dần. Vì thật sựchỉcó mấy chữ“Nam-mô Adi-đà Phật” thôi mà Ngài Tịnh Không đã giảng liên tục hơn 40 năm trường qua, mỗi ngày
giảng hai tiếng, một năm 365 ngày không sót ngày nào. Hai năm nay Ngài tăng lên hai tiếng
rưỡi một ngày mà vẫn còn tiếp tục giảng, thì làm sao trong một lá thưngắn anh có thểnói
cho hết được. Chính anh cũng hiểu được đạo Phật nhờcâu “A-di-đà Phật” và nghe theo lời
giảng của Ngài đểtu tập. Càng nghe càng ngộ, càng ngộcàng nghe nhiều, càng nghe nhiều
càng phát hiện sựthậm thâm vi diệu ngoài sức tưởng tượng của anh!
Phật đạo mênh mông nhưbiển, vi tếkhông lường, lý đạo thì cao siêu vô cùng vô tận,
khó có thểgiảng rốt ráo trong một vài hàng được. Có người tu nhưng vì ít nghe pháp thường
hay bịrối, hoặc giảtrởthành dị đoan mê tín, hoặc tu sai đường. Cho nên tu không phải dễ!
Khó thì có khó, nhưng chỉcần ta nắm bắt được cái đầu mối của vấn đề, thì tựnhiên ta phăng
ra cái lý đạo không khó. Hôm nay anh sẽcốgắng chỉcho em cái đầu mối đó. Nếu tin tưởng
vào anh, xem kỹthưanh, chắc chắn một ngày rất gần em sẽhiểu đạo.
Niệm Phật thành Phật. Không niệm Phật không bao giờthành Phật. Người nào chí tâm
niệm Phật thì một đời này sẽvãng sanh vềTây-phương, bất thối thành Phật, nghĩa là trong
một đời này thôi sẽvượt qua khỏi tam giới, sanh vềcõi Cực-lạc của Phật A-di-đà, trởthành
ngôi bất thối chuyển chờngày thành Phật tại thếgiới Tây-phương. Người niệm Phật không
chơn thành, không chí tâm thì dù niệm Phật đến long hầu bểhọng cũng không thành gì cả.
Ngược lại vì tâm không thành nên hạnh không chánh, họlàm mất lòng tin của người khác, từ
đó Phật đạo bị ảnh hưởng rất lớn, làm cho con người xa lìa đạo pháp, chạy theo tham sân si,
gây ra khổ đau vô cùng vô tận!
Em phải nhớ, nhơn duyên quảbáo, vay trả, trảvay tơhào không sót. Chính mình tạo ra
nghiệp ác, thì chính mình phải thọlãnh quảác. Nói đúng hơn, chính cái tâm mình tạo ra khổ
hải cho mình. Hôm trước cha có nói với anh “Tâm chánh là Phật, tâm tà là ma. Ma hay
Phật đều ởtại tâm mình mà thôi”. Câu này rất đúng. Tất cảmọi cảnh giới đều do tâm mình
tạo ra cả. Mình tạo tâm Phật, mình thành Phật. Mình tạo tâm ma, mình thành ma. Chính mình
dựng lên rồi tựmình lãnh lấy, không trốn đường nào được cả. Trước đây anh thường lấy
chuyện nằm ác mộng đểlàm ví dụ, ác mộng do chính mình tạo nên chứkhông ai hại mình cả.
Nó chỉlà sựchiêu cảm mà thôi, nhưng ảnh hưởng của ác mộng thật sựrất dễsợ, nhiều khi
gây ra hậu quảthật khủng khiếp, không lường được!
Khuyên người niệm Phật
79
Từcái giảmà thành ra hậu quảthật. Cảnh giới ác mộng đó chỉriêng người nằm mộng
mới thấy, người nằm bên cạnh không hay biết, muốn thấy cũng không cách nào thấy được.
Nhưvậy cảnh giới mình sống là do chính mình tạo chứkhông ai khác cả.
Tại sao lại ác mộng? Vì vọng tưởng, vì tâm mình nghĩác. Tại sao người khác ngủan
lành? Tại vì tâm họhiền lương. Thiện ác, phải trái, tất cảmọi động niệm của mình đều lưu lại
trong tiềm thức, không bao giờmất. Nói rộng ra, địa ngục, ngạquỷû, súc sanh, v.v... đều do
tựtâm mình tạo ra đểtựmình nhận lấy quảbáo. Mình sân giận, thù ghét người, muốn hãm
hại ai, đó cũng là cái nhân địa ngục, nghĩa là chính mình tạo ra cảnh giới địa ngục trong tâm,
khuôn mặt tựnhiên trởnên dữdằn, hung tợn, ai nhìn cũng phát sợ, giấc ngủkhông sao tránh
khỏi những ác mộng khủng bố.
Tất cảnhững lời thề độc hiểm, những mưu toan xấu xa tồn trữtrong tiềm thức đểrồi
từng ngày và từng ngày nó tàn phá mình bằng những cơn ác mộng, bằng những cảm giác
kinh hoàng, ví dụnhư: bịác thú rượt cắn, lửa cháy, tai nạn, bịchém, v.v... Lòng tham lam thì
tạo ra cảnh giới ngạquỷ, sựkeo kiệt rít rắm làm mặt mày nhăn túm, con mắt láo liêng, cú vọ,
trong giấc ngủlàm sao tránh khỏi không bịgặp ma? Làm sao khỏi điên loạn? Làm sao tránh
khỏi tan gia bại sản! Lòng tham vô bờvô bến có lúc thô thiển nhưtrộm cướp, giành giựt,
cũng có lúc tếvi nhưtới chùa lạy Phật đểcầu cho phát tài, cầu trúng số, cầu buôn mau bán
đắc, v.v... Tất cảnhững lòng tham đó nó dẫn dắt con người vào trong những cảnh giới ngạ
quỷkhốn khổtrong tương lai.
Ví dụdễhiểu hơn, như ởVN có những người thích đánh số đề. Vì lòng tham tiền cho
nên đêm nào họcũng nằm mộng thấy thần minh vềmách bảo, điềm này, cơnọ ứng chỉlung
tung. Họchạy tới các đền, miễu, đồng bóng, lạy xin mách chỉ để được trúng. Xin lần nào
cũng có “thai đề” cả. Nhưng kết quảthì tan gia bại sản, nợnần chồng chất. Em nghĩthử, nếu
linh hiển thì đâu bịnợnần, đâu bịsạt nghiệp? Những quỷthần, (nếu có ở đó), thì họthường
biết rõ được việc trong quá khứ, chứít có năng lực biết được chuyện sắp xảy ra, nhưng vì
lòng tham của con người quá lớn, cứnằng nặc đòi họphải ra thai đề, cho nên đôi khi họcũng
nói đại, mặc sức cho người vềnhà tự đoán lấy, cộng trừ, nhân chia, đủmọi cách! Có một
điều, cứxổxong thì tính cách nào cũng trúng! Linh quá! Thật là buồn cười!...
Biết bao nhiêu ví dụkhác đểchứng tỏrằng chính cái tâm của mình tạo cảnh giới cho
mình. Em cứtưởng tượng nhưvầy, cái tiềm thức của mình giống nhưcái thùng xổsố“lô-tô”
thật lớn, tất cảnhững việc mình làm, tốt hay xấu, đều tồn trữvào đó nhưnhững con sốlô-tô.
Chúng là cái nghiệp của chính mình, lâu lâu nó xổâ cho mình hưởng. Xổcái nào mình
“mộng” cái đó. Ởhiền thì nghiệp lành, xổra việc lành, mình thấy cảnh đẹp. Ởác thì nghiệp
dữ, nó xổra việc dữ, mình thấy ác mộng, đau khổ, hãi hùng. Nó xổra nhưvậy rồi cất lại chứ
không phải hết đâu, nghĩa là cái nghiệp của mình vẫn còn đó chờcho mình trảnợmới thôi,
một tơhào cũng không sai sót. Nhưvậy, từhồi giờtính thửmình tạo bao nhiêu “con sốlôtô” tội lỗi rồi? Đời này, kiếp trước, ngàn kiếp trước? Chất đâu cho đủ đây?
Khuyên người niệm Phật
80
Tâm mình nghĩcái gì thì nó hiện ra cái đó. Đạo Phật gọi là “nhất thiết duy tâm tạo”,
tất cả đều do tâm tạo ra cả. Nhưvậy khi tâm mình nghĩPhật thì mình sẽtrởvềvới Phật là sự
đương nhiên. ChữNIỆM ( ) nó có chữKim ( ) và chữTâm ( ). Nghĩa là, trong tâm ta
đang nghĩtưởng cái gì tức là ta đang có cái đó. Nghĩtiền thì tâm có tham, cho nên niệm tham
thì thích tiền; niệm sân thì ganh ghét, thù hằn; niệm ma có ma, niệm quỷcó quỷ, v.v... Mình
nghĩ đến cái gì thì tựnhiên cảnh giới đó hiện tiền. Chính mình tựbày vẽcho mình cảnh giới
hung dữthì tựmình phải chịu lấy. Muốn thoát khỏi, tựmình phải gỡra chứkhông ai có thể
giúp mình được. Đó là định luật nhân-quả, tựlàm tựchịu, không ai chịu thếcho mình được.
Ví dụcụthể, người nào giết người thì chắc chắn trước sau gì họcũng tựra đầu thú, tựkhai
tội, phải chịu tù đày hoặc bịtửhình đểtrảquả. Nếu không bịluật pháp trừng phạt, thì chính
họcũng sẽbịlương tâm cắn rứt, khổ đau từng ngày trong cảnh giới hãi hùng, chính họchịu
không nổi nhiều khi phải bị điên loạn. Nếu quá bạo tợn, họkhông sợgì cả, thì sau cùng họ
phải lãnh cái nghiệp quảmột cách ghê rợn, không tài nào trốn thoát! Cảnh giới của nghiệp
báo là vậy đó.
Đến đây có lẽem đã hiểu được phần nào tại sao “Niệm Phật thành Phật”rồi chứ.
Nếu từng phút, từng giây, lúc nào mình cũng nhớPhật, tưởng Phật thì mình biến cái tâm
mình thành tâm Phật. Bất cứthời thời khắc khắc đều niệm Phật thì trong tâm đã có Phật, ác
niệm không sinh ra, tham sân si không phát triển được. Chính đây là cái đạo lý tối cao, vi
diệu. Nghiệp báo nhân quảtrảvay, nhân nào quả đó. Mình gây nhân Phật thì chắc chắn gặt
quảPhật là lẽtất nhiên vậy.
Niệm Phật là mình đang gây cái nhân Phật trong tâm mình đểchờngày thành đạt quả
Phật, đây là một pháp môn đặc biệt, gọi là “Môn dư đại đạo”, một phương tiện rốt ráo để
viên thành Phật đạo. Trong 49 năm thuyết kinh giảng đạo, Phật đểlại vô lượng pháp môn, tất
cả đều là phương tiện tựtu chứng từng phẩm vịmột để đến quảvịPhật. Vì thếthời gian tu
hành phải trải qua hàng A Tăng Kỳkiếp, vô lượng kiếp, mới mong thành đạo quả. Còn niệm
Phật thì: “Niệm Phật là Nhân, thành Phật là quả”, lấy thẳng nhân địa Phật đểtu thành quảvị
Phật. Một pháp môn vi diệu, thù thắng, dễtu trì. Vì nó quá dễdàng cho nên ít người chịu tin.
Nhưng đây là lời Phật dạy, đã là người con Phật không thểkhông tin. Một người chân thành,
chí thiết tin Phật, niệm Phật, nguyện sanh Tây-phương, họviên thành Phật đạo ngay trong
một đời này. Dễdàng, dứt khoát, chắc chắn. Chính anh đã có đủbằng chứng, đủkinh nói về
điều này và đã nắm rõ được cái lý đạo thâm sâu rồi.
Chính vì thế, khi chợt thấy con đường thành Phật rốt ráo, anh không chần chờ, anh
quyết định đi và hứa chắc rằng, hết một đời này anh Năm nhất định vềtới Tây-phương,
không thèm trởlại cái xứTa-bà khổhải này nữa, ngoại trừlà để độngười. Anh Năm đã thấy
được bí quyết thành Phật, anh đã đọc hằng ngày quyển kinh Vô Lượng Thọ, Kinh A-di-đà.
Anh đọc từng chữ, từng câu của lời Phật dạy là rõ ràng, tường tận, cặn kẽ, cụthể. Anh Năm
đang đọc giảng ký của HT Tịnh Không hằng ngày, anh đã thấy được không những một vài bộ
kinh, mà theo nhưNgài dẫn chứng, toàn bộtam tạng kinh điển của Phật cũng chỉ đểdạy cho
Khuyên người niệm Phật
81
chúng sanh NIỆM PHẬT mà thôi. Hơn nữa, không những chỉcó chúng sanh mới niệm Phật,
mà chưPhật cũng phải niệm Phật mới thành Phật. Thật là một chuyện không ngờ được! Đầu
tiên, chính anh cũng không tin, nhưng khi thấy quá rõ ràng, anh không còn hồnghi nữa. Đây
là sựthật, chỉtại con người vô duyên, chưa đủthiện căn phước báu đểniệm câu Phật hiệu,
thành ra cứbịlôi theo những con đường hóc hiểm đểmãi mãi trầm luân trong luân hồi sanh
tử.
Trong thếgiới gọi là “Tự-Do”, con người được quyền tựxướng lên những học thuyết
rồi phổbiến cho đại chúng. Nhiều học thuyết mới nghe rất hay, nhưng coi chừng hậu quảlà
một trường thảm hại hay đau thương! Ví dụ, nhưcách đây khoảng 30 năm vềtrước, ở đại học
văn khoa Sài gòn, có một môn triết học chủtrương rằng con người sánh ngang hàng với trời
đất, gọi là “Tam-Tài”: Thiên-Tài, Nhân-Tài, Địa-Tài, trong đó con người là độc tôn, vinh
hạnh nhứt. Câu văn thích ý nhất của họlà: “Nhân giảkỳThiên Địa chi đức, Âm Dương chi
giao, QuỷThần chi hội, NgũHành chi tú khí”, nghĩa là con người là cái đức của trời đất, là
chỗdựa của âm dương, là cái tụ điểm của quỷthần, là cái linh khí của vạn vật. Môn triết học
lạlùng này là một trong những môn tưtưởng triết lý của ban triết học ở đại học văn khoa, đã
đưa con người lên tận mây xanh. Hồi đó, học được điều này, anh cũng vỗngực tựxưng mình
là cao hơn trời, linh hơn đất, cho nên không thèm tu hành, không thèm lạy Phật, không thèm
tới chùa, không coi ai ra cái gì cả. Bây giờnghĩlại mới thấy mình thật là mê muội, lộng
ngôn, vọng ngữ! Môn triết học đó cho rằng, VN là nước sốmột trên thếgiới, vì đa phần
người Việt Nam chỉthờÔng-Bà, Tổ-Tiên, không thèm thờai khác. Con người là “vạn vật chi
linh”, là đức của Trời Đất thì thờngười là tốt nhứt chứcòn thờai nữa?! ....
Thờcúng Tổ-Tiên, Ông-Bà, là phong tục của người Việt Nam, đểnhắc nhởcon người
vềphần hiếu đức, kỷniệm vềtộc phả, uống nước nhớnguồn, thọ ơn trả ơn. Thờcúng thì về
hình thức là hành “Lễ”, vềnội dung thì trưởng dưỡng cái tâm “Kính”, gọi là lễkính Tổ-Tiên.
Đó là luân thường đạo đức của người Đông phương, chứlễkính Ông-Bà Tổ-Tiên đâu phải xa
lìa Phật, xa lìa Chúa!
Nếu thấu hiểu đạo lý xuất thếgian, thì lễkính Tổ-Tiên không phải chỉcó thờlạy hay
giỗkỵông bà. Đây chỉlà hình thức thếgian. Người thực sựcó lòng thương tưởng đến người
thân đã khuất bóng thì phải làm sao tìm cách cứu vãng cho được khổnạn của họ. Đó mới là
chí hiếu, chí kính.
Chỉchủtrương thờlạy mà không tìm cách cứu ông bà, cha mẹthoát nạn, không màng
đến chuyện nhân quả, xa lìa Phật, xa lìa Chúa, lại vỗngực tựcho mình là ngang bằng trời đất
đểtương lai rước lấy tai họa vào thân, thì thực là bất thông!
Trong kinh ThủLăng Nghiêm Phật dạy, thời mạt pháp tà sưxuất hiện nói pháp nhiều
nhưcát sông Hằng. Nhiều lý thuyết nghe qua rất hay, họbiết áp dụng khoa học kỹthuật tân
tiến đểhỗtrợvào triết lý nhân sinh, họbiết tận dùng vềtâm lý và triết học đểhấp dẫn đại
chúng. Tất cảnhững hiện tượng lạnày chúng ta nên sáng suốt nhận xét và cẩn thận đềphòng.
Khuyên người niệm Phật
82
Nên nhớ, triết lý hay không có nghĩa là đúng! Người con Phật phải lấy kinh Phật làm đuốc
soi đường, bất cứnhững gì ởngoài kinh Phật không được hiếu kỳ, nếu sơý có ngày mang
họa!...
Thếtại sao nhiều người tới chùa niệm Phật hoài mà không được gì hết? Em ạ, tu
hành chủyếu ởcái tâm thành kính, chứkhông phải ởhình thức bên ngoài. Nhiều người
thường tới chùa, miệng niệm Phật mà tâm thì cầu danh, cầu lợi, cầu trúng số, v.v... đó là họ
đang phát triển lòng tham, làm sai lời Phật dạy mà họkhông hay. Đáng tiếc!
Niệm Phật đểthành Phật, đây là đạo lý “nhất thiết duy tâm tạo”. Tâm nhớPhật, miệng
niệm Phật, thân lạy Phật. Thân khẩu ý hướng trọn vềPhật thì ta sẽcó ngày thành Phật. Niệm
Phật có 3 điều cần phải nhớrõ là: không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn.
1) Không hoài nghi:nghĩa là dù hiểu được lý đạo hay không cũng phải nhứt tâm tin tưởng
vào Phật sẽcứu độ được mình, vững lòng tin sắt son nhưvậy, không lay chuyển. Đừng niệm
Phật theo kiểu hiếu kỳ, niệm thử, niệm đểvui chơi, niệm mà còn mắc cỡ, niệm đểcầu xin
tiền tài, phước lộc, vì niệm nhưvậy chỉthêm tội mà thôi. Niệm Phật chỉmột lòng muốn về
với Phật, đểthành Phật, đểcó công đức đầy đủsanh vềTây-phương Cực-lạc khi mãn báo
thân này. Niệm Phật đểtâm mình hòa với tâm Phật, nhớPhật, tưởng Phật, thời thời khắc
khắc không quên Phật. Đểlúc sắp sửa lâm chung mởlời niệm được 10 tiếng thì chắc chắn
được Phật A-di-đà đến tiếp dẫn vềTây-phương với Phật. Trong kinh Vô Lượng Thọ, lời
nguyện thứ18 của Phật A-di-đà là: “Khi Ta thành Phật, chúng sanh nào trong mười
phương nghe danh hiệu Ta, chí tâm tin kính, ai có thiện căn, tâm tâm hồi hướng nguyện
sanh vềnước Ta, cho đến 10 niệm, nếu không được vãng sanh, Ta thềkhông thành bậc
Chánh Giác. Duy trừtội ngũnghịch và phỉbáng chánh pháp”.
Đây là lời thềcủa Đức Phật A-di-đà. Ngài giữ đúng nhưvậy, cho nên không biết bao
nhiêu người tin tưởng niệm Phật, họ đã đi vềvới Phật tựnhiên nhưmình đi hái hoa sen trong
đầm. Trước khi lâm chung ai thành tâm niệm 10 câu “Nam-mô A-di-đà Phật” (hoặc “A-di-đà
Phật”) thì tức khắc Phật A-di-đà đến tiếp dẫn vềTây-phương, vĩnh viễn được hưởng an lạc,
không còn thối chuyển, dù cho người ấy trong đời làm những chuyện tội ngũnghịch như:
1)giết cha; 2)hại mẹ; 3)giết A-la-hán; 4)phá hoà hợp Tăng; 5)làm thân Phật ra máu, mà biết
ăn năn sám hối nghiệp chướng, biết quay đầu tỉnh ngộ, niệm Phật vẫn được cứu nhưthường,
với điều kiện không được phỉbáng chánh Pháp của Phật.
Một người có tội ngũnghịch hay hủy báng chánh pháp của Phật đều bị đọa địa ngục
A-tỳ. Đây là địa ngục “vô gián”, nghĩa là vĩnh viễn không thoát được. Không có Bồ-tát hay
Phật nào cứu được. Thếnhưng, Phật A-di-đà cứu được, Ngài thềrằng ai đã lỡphạm vào đại
ác nhưtrên, nếu chưaphỉbáng pháp Phật thì Ngài cứu được. Nếu Ngài cứu không được Ngài
thềkhông thành Phật. Chính vì điểm này mà lâu nay anh Năm viết thưkhuyên cha má rất
nhiều mà anh không dám trích kinh Phật đểgiảng. Anh phải chờcho cha má mởlời tin
Khuyên người niệm Phật
83
tưởng, rồi lúc đó anh mới dám nói sâu vào kinh, còn không anh chỉnói khơi khơi bên ngoài
mà thôi. Đó là vì sợcho cha má chứkhông phải cho anh.
Mười niệm vãng sanh. Đây là lời thềcủa Phật A-di-đà. Điều này rất lạlùng, khó có thể
nghĩbàn được! HT Tịnh Không giảng riêng lời nguyện ngắn ngủi này liên tục trong 14 ngày,
và giảng qua nhiều hội nhưvậy. Ngài giải thích cặn kẽtại sao. Đây thuộc vềlý “Sám hối
vãng sanh”, cao lắm. Thếthì, người dù có tội trọng, nhưng chỉcần biết thành tâm quay đầu
sám hối, thành tâm cải đổi, chân thành chí thiết niệm Phật, chí nguyện cầu sanh vềTịnh-độ,
cũng được đức Phật A-di-đà cứu độvãng sanh vềTây-phương Cực-lạc.
Nhưvậy, xét lại chính chúng ta, dù có tội lỗi đến đâu đi nữa, nhưng chắc chắn cũng
chưa làm tội đến nhưthế, thì làm sao mà mình không được vãng sanh chứ! Cái lý này cao vời
vợi, không thểgiải thích thấu đáo trong một vài câu đâu. Ở đây chỉnhắc điều căn bản là tội
lỗi này là tội lỗi của quá khứchứkhông phải tội lỗi tương lai. Nghĩa là năm ngoái, năm kia,
hôm qua, tháng trước, v.v... vì mình không hiểu đạo, không biết nên mới làm bậy. Bây giờ
biết lỗi rồi, thấy tội ác của mình quá lớn rồi, sợquá rồi, thì phải mau mau thành tâm sám hối
đểnhờPhật cứu độ. Nếu thẳng thắn nhận tội, chí thành sám hối, chân thật hổthẹn, quyết định
nghe lời Phật dạy mà cải ác làm lành, một lòng một dạniệm Phật cầu xin vềTây-phương,
không dám lưu lại thếgiới này nữa, thì chắc chắn mình sẽ được cứu theo diện “Sám Hối
Vãng Sanh”. Còn người không mang tội trọng thì “tu hành vãng sanh”, lấy công đức để
cầu vãng sanh thì yên ổn hơn nhiều.
2) Không xen tạp:Xen tạp là vừa niệm Phật mà còn niệm nhiều thứkhác, đụng đâu tu
đó, cầu miễu, cầu thần, cầu quỷ, cúng sao, cúng hạn, chơi bùa, chơi ngải, v.v... Làm nhưvậy
tâm mình sẽloạn lên, rối beng như đống tơvò. Tạo nợnần nghiệp chướng tràn trề, thì lúc
lâm chung nhiều cảnh giới hãi hùng ào ào ập tới, tâm hốt hoảng, mê muội, thân thể đau nhức,
hoàn cảnh hỗn loạn nhưvậy làm sao mởlời niệm câu “A-di-đà Phật”.
Cho nên niệm Phật chỉmột lòng một dạniệm hồng danh: “A-di-đà Phật hoặc Nammô A-di-đà Phật”mà thôi, không niệm nhiều danh hiệu Phật khác. Đây là pháp tu “nhất
tâm bất loạn”. Loạn là “Tạp”, bất loạn là “Chuyên”, trong kinh Phật gọi là nhất hướng
chuyên niệm A-di-đà Phật, nguyện sanh bỉquốc. Chỉcó một lòng, một hướng, một nguyện
cầu sanh vềTây-phương Cực-lạc, ngoài ra không niệm không cầu gì khác cả.
3) Không gián đoạn:là liên tục niệm Phật, niệm ngày niệm đêm, đi, đứng, nằm, ngồi,
làm bất cứchuyện gì cũng đều niệm Phật được cả. Chỗtrang nghiêm thì niệm lớn tiếng, chỗ
không trang nghiêm thì niệm thầm. Đưa con ru cháu bằng tiếng Phật hiệu rất tốt, nói chung
luôn luôn phải giữtrong tâm câu “A-di-đà Phật”. Đây là phép tập cho nhất tâm bất loạn. Nhờ
vậy, khi lâm chung ta niệm câu Phật hiệu được dễdàng, nghĩa là chắc chắn ta được vãng
sanh.
Khuyên người niệm Phật
84
Em Thứ, người còn trẻnhưem mà muốn tìm hiểu đạo thật là ít có. Thường những
người già, sau khi trải qua sựkhổnạn cuộc đời kết cuộc họtrực giác thấy cuộc đời nhưgiấc
chiêm bao nên mới lo tu hành. Nhưng tuổi trẻmà có tâm thiện lương hướng vềPhật thì thật
sựlà em có căn lành. Vì ởvùng quê, nhất là VN, cơduyên học Phật khó khăn, bên cạnh dị
đoan mê tín, buôn thần bán thánh nhiều lắm. Vì vậy, hãy ghi nhớlời anh, cứmột lòng niệm
Phật thì em chắc chắn an toàn trong mọi hoàn cảnh, không có một lực lượng nào dám tới gần
em đâu. Gặp bất cứcảnh dọa nạt nào em cứvững tâm niệm liên tục “Nam-mô A-di-đà Phật”,
chắc chắn em được bảo vệan toàn.
Niệm Phật, và chỉnên niệm Phật, đây là chánh pháp tối thượng của đức Thích-ca Mâuni Phật. ChưTổ-sư, Đại-đức dạy rằng, 49 năm thuyết kinh giảng đạo của ThếTôn, rốt cùng
chỉdồn vào câu Phật hiệu “A-di-đà Phật” đểquy hướng chúng sanh vềTây-phương của Phật
A-di-đà. Đức Phật Thích-ca đã tôn xưng đức Phật A-di-đà là “Quang trung cực tôn, Phật
trung chi vương”, nghĩa là quang minh vĩ đại nhứt trong tất cảquang minh, là vua của tất cả
chưPhật. Mười phương tất cảchưPhật đều đồng thanh gia trì vào câu Phật hiệu này đểlàm
phương tiện tối thắng, vi diệu nhất, nhanh chóng nhất đểcứu độchúng sanh. Cho nên cái uy
lực của câu Phật hiệu “A-di-đà Phật” có năng lực lớn vô cùng vô tận, không thểnghĩbàn
được đâu!...
Vì thưcũng đã bắt đầu dài rồi, anh còn nhiều điều muốn nói nữa lắm nhưng không
cách nào nói hết. Tất cảnhững thưnày em nên giữgìn để đọc, hơn nữa cũng nên nhiệt tâm
khuyên anh chịem trong gia đình, làng xóm, tu hành.
Cái điều mà anh Năm tha thiết nhất là anh chịem cùng nhau lo báo đền chữhiếu với
cha má. Hãy mời anh chịem lại một lòng một dạkhuyên cha má niệm Phật cầu sanh vềCựclạc ThếGiới đểkhi trọn tuổi dương ra đi an lành với Phật. Đó là cái đại phước báu của cha
má và cũng của gia đình mình. Tuổi già nhưtrái chín cây, nếu sơý một chút thì ngàn đời ân
hận. Báo hiếu không phải mua thịt cá cho ăn thật nhiều là hiếu đâu. Phải cứu cho được cái
huệmạng của cha má mới thật sựchu tròn hiếu đạo. (Cha mẹcủa hai bên chồng và vợnữa
nhé). Hãy đi gặp tất cảanh chịem đi, đềnghịmỗi người hàng tháng tựnguyện dành dụm
nhiều ít tùy theo khảnăng đểphụng dưỡng cha mẹ, tạo điều kiện cho người yên tâm niệm
Phật. Khi anh chịem cùng nhau quyết định rồi, viết thưcho anh Năm hay, thiếu đủbao nhiêu
đểanh Năm lo liệu.
Nếu anh chịem đồng tâm làm việc này thì cha má sẽcảm động và có thểan tâm tu tập.
Còn anh em mình đều tròn được chữhiếu làm con. Anh bảo đảm chắc chắn rằng nếu anh chị
em gia đình mình phát tâm làm vậy thì tựnhiên có sựcảm ứng liền, tất cảmọi sự đều được
giải quyết thỏa đáng, nhất thiết không ngại.
Đây là lời tha thiết của anh Năm.
Nam-mô A-di-đà Phật.
Anh Năm.
(Viết xong ngày 26/02/2001)
Khuyên người niệm Phật
85
Trong thời mạt pháp, ức ức người tu hành, ít có kẻ nào đắc đạo, chỉ
nương theo pháp môn Niệm Phật mà thoát luân hồi.
(Lời Phật dạy ‐ Kinh Đại Tập).
Khuyên người niệm Phật
86
33 - Lời khuyên em gái
Em Thứ,
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
Đúng nhưtheo thưhôm trướùc anh hứa, là sẽgiải thích thêm cho em ba món tưlương
quan trọng trong việc niệm Phật, đó là TÍN-NGUYỆN-HẠNH. Anh đã nói qua Nguyện và
Hạnh rồi hôm nay anh nói vềchữTÍN một chút cho em nắm căn bản của pháp tu, đểcho em
yên tâm, rồi sau đó dần dần anh bổtúc thêm. Nên nhớ đừng nôn nóng, đừng vội vã, cứtự
nhiên bình thản trong tất cảmọi trường hợp cho tâm thanh tịnh. Em nói anh Năm viết thư
hay thì coi phải vui vẻlàm theo, chứnói hay mà coi thì khóc là sao? Đừng đểtâm từbi phát
triển nhiều quá không tốt. Mấy câu hỏi của em hay lắm, anh sẽgiải thích liền ởcuối thư.
Những thưnày khơi cho em vài căn bản trước, sau khi căn bản có rồi anh tìm cách gởi video,
cassette thuyêùt pháp vềcho em. Anh ở đây rất nhiều băng pháp Phật, nếu có duyên chắc
chắn em sẽcó. Nên nhớbăng giảng thì phải có tên, chứem nói cuộn số2, thì anh biết cuộn
nào, thuộc bộnào?
TÍN: ChữTÍN khó lắm đó, không dễdàng đâu, sau này rồi em sẽthấy, đem chuyện
niệm Phật thành Phật nói với người đời, 100 người chưa chắc tìm được một người tin đâu. Vì
sao? Vì con người đời nay ít làm thiện tích phước, lại ưa thích làm việc ác, tạo ra nhiều
nghiệp chướng. Chính cái nghiệp chướng này đã làm trởngại con đường giải thoát của họ.
Người thiếu thiện căn và phúc đức thì khó đột phá được cái màng vô minh dày đặc đang che
phủ, cho nên họkhó phát khởi lòng tin vào Phật pháp. Trong kinh A-di-đà, Phật dạy “Bất
khảdĩthiểu thiện căn phúc đức nhân duyên đắc sanh bỉquốc”. Người có ít thiện căn, phúc
đức và nhân duyên thì không thểnào sanh vềTây-phương Cực-lạc ThếGiới được. Nghĩa là,
con người mãi mãi trầm luân trong biển khổ, đời này qua đời khác, kiếp này qua kiếp nọthì
rất dễdàng, còn vãng sanh vềTây-phương nước Phật đâu phải là chuyện dễ! Ấy thế, mà anh
Năm vẫn cứnói, nếu ai niệm Phật cầu sanh Tịnh-độthì được về. Nghe nói quá dễdàng, làm
sao tin tưởng được? Chính vì không thểtin được vào chuyện này, cho nên không ai chịu đi.
Không chịu đi thì bao giờtới được? Cho nên, đầu mối của sựtu hành là niềm tin. Tất cả đều
ởchữTÍN. Nhờlòng tin mới trưởng dưỡng thiện căn. Có thiện căn mới tạo ra phúc đức. Nhờ
phúc đức lớn mới gặp được nhân duyên tu học Phật pháp, mới có được cơhội giải thoát
trong đời. Cho nên chữTÍN quan trọng hàng đầu.
Làm sao biết mình có đủphúc đức, thiện căn, nhân duyên? ChưCổ đức dạy rằng,
người nào tin tưởng vững chắc pháp môn niệm Phật thì biết người đó đã có đầy đủthiện căn,
phúc đức và nhân duyên. Vì sao? Vì chỉcó người đã từng làm thiện lành, phước đức trong
nhiều đời nhiều kiếp, nhờcái gốc làm lành làm phước lớn đó mà đời này họmới có duyên
gặp Phật pháp và phát lòng tin tưởng. Còn những người mà nhiều đời nhiều kiếp quá khứ
Niệm Phật: Một lòng tin Phật!
Khuyên người niệm Phật
87
không tu hành, không tu phúc, thì may mắn đời này được thân người, dù có duyên gặp được
câu Phật hiệu, nhưng họcũng không tin theo. Nhưvậy, tin Phật hay không đều do căn lành
và phúc đức của họxui khiến họquyết định, chứkhông phải do sựthuyết phục của mình. Em
nói, em có thường khuyên người ta niệm Phật, thì sẽcó người nghe theo niệm Phật liền,
không cần hỏi tại sao; nhưng chắc chắn, cũng có rất nhiều người chống đối, hoặc chê cười
và lánh xa. Đây là chuyện rất bình thường, rất dễhiểu, đừng bao giờ đểtâm phiền muộn. Tất
cảhãy đểtùy duyên, mỗi người có một nghiệp riêng, họphải trảcho trọn cái nghiệp báo của
họ. Nói rõ hơn, nếu thiện căn chưa bồi, phước đức chưa đủ, thì họchưa dễ được phần giải
thoát trong đời này. Muốn cứu giúp họta chỉcòn cách niệm cho họnghe một vài câu Phật
hiệu, khuyên một vài câu tu hành, đểcấy cái chủng tửPhật vào tâm họ. Thếthôi. Những
người thân trong gia đình mà khuyên họkhông được, thì chính ta cứgiữvững tâm hạnh,
chuyên chí niệm Phật, nhất hướng đi thẳng một đường cầu vãng sanh vềTây-phương với
Phật. Nhờcái công đức tu hành của mình mà dần dần cảm hóa được họ. Đây là một cách
cứu độvậy.
Anh kểsơcái duyên niệm Phật của anh cho em nghe làm ví dụ. Em biết rằng, anh Năm
theo cha tụng kinh đạo Cao Đài đến thuộc lòng. Qua Úc anh cũng vào mấy thất Cao Đài
tụng kinh hàng tuần. Chùa Phật nào anh cũng tớùi lạy Phật. Nhưng quy y thì không chịu.
Thành thật mà nói, chính anh lúc ấy cũng chưa biết tụng kinh nhưvậy là đểlàm chi? Nghe
quý thầy giảng Pháp giống nhưnước đổlá môn! Nhiều khi cũng muốn tìm chỗtu hành niệm
Phật, nhưng tìm không ra! Tâm anh thật sựchơi vơi, không có niềm tin. Có một đêm, phái
đoàn của chùa người VN, nơi chịNăm thường trực ở đó trong Ban TrịSự, gọi anh tháp tùng
đến thăm một đạo tràng niệm Phật của một vịHoà Thượng người Hoa, Ngài Tịnh Không,
nơi thầy Thích NgộThông (VN) xuất gia. Đêm đó, đầu tiên thì Ngài Tịnh Không cũng giảng
bài Pháp ngắn, có người dịch lại chữ được chữmất, cũng không có gì đặc biệt, (vì làm sao
đặc biệt với vài mươi phút vừa giảng vừa dịch!). Đến giờgiải lao, anh đi dạo ra phía trước
chánh điện, khi bước chân vào Niệm Phật Đường, vừa thoáng nghe âm thanh “A-di-đà
Phật”, ngay tức khắc anh tỉnh ngộliền, ngay tức khắc anh thấy con đường mình muốn đi.
Anh thấy ngay cái gì muốn tìm đã tìm ra rồi! Anh quay trởvào thưviện xin ghi tên quy y
trước sựngỡngàng của hàng mấy chục người VN trong phái đoàn anh đã tháp tùng theo.
ChịNăm em thấy anh quyết định quá nhanh, chịcũng vội vã làm theo. Có nhiều người chận
lại hỏi, “sao Phật tửchùa VN này lại quy y chùa khác?”. Anh chỉmỉm cười, không trảlời.
Anh đã quy y Tam Bảo, và người chứng minh là một sưphụxa lạ, bất đồng ngôn ngữ.
Tại sao vậy? Anh không biết! Anh chỉbiết rằng, vừa nghe tiếng niêïm câu Phật hiệu
“A-di-đà Phật” thì tựnhiên anh tỉnh ngộ đường đi. Không ai xúi dục, không ai khuyên bảo,
chính anh tựthấy. Thực ra trước đó anh có nghe qua cuộn băng thuyết giảng của HT Huyền
Vi vềpháp môn niệm Phật, nhưng Ngài Huyền Vi ởtận bên Pháp, cách một nửa quả địa cầu,
nên không gặp được. Sau này, có người đoán rằng, trong nhiều đời kiếp trước anh Năm chắc
đã từng niệm Phật, đã có thiện căn phúc đức sẵn, chỉchờnhân duyên đến thì tin theo. Niềm
TÍNtâm phát khởi, không cần sựkhuyến khích hay hướng dẫn gì cả.
Khuyên người niệm Phật
88
Nhưvậy niềm tín tâm thường khi đã có sẵn trong tiềm thức, trong thiện căn, chỉgặp
được cơhội thì nó tựphát lộra, không phải học hỏi hay tìm hiểu. Có nhiều người cho rằng
muốn học Phật thì phải có những lời hay ý đẹp, những điều ứng với khoa học, hợp với luận
lý, phải có triết lý cao siêu... thì mới tin được. Bây giờ, thì anh mới hiểu ra, đó chỉlà cái kiến
thức thếgian, chính nó thường làm chướng ngại rất nhiều con đường tu tập của chúng ta mà
không hay. Chân lý của Phật đang nằm ngay tại trong tâm của người chân thành, thanh tịnh,
bình đẳng, chánh giác, từbi. Ởngay nơi người có lòng thành TINPhật, có cái gốc thiện
lành, có phúc báu biết niệm Phật cầu vãng sanh vềthếgiới Tây-phương với Phật, chứkhông
phải ởtừnhững hình tướng hoa mỹbên ngoài.
Lời dạy của Phật trong tất cảkinh điển, đều quy hướng vềTây-phương Cực-lạc, vì con
người trong thời mạt pháp này nghiệp chướng sâu nặng, không đủthiện căn phước đức, cho
nên không đủcơduyên đểtin Phật mà hành theo pháp Phật để được liễu sanh thoát tử. Nhu
cầu giải thoát tâm linh của chúng sanh rất cao, nhưng vì không biết hướng đi chân chính,
cho nên sinh ra những cách tu hành cầu lợi, nhưcầu phước báu, tài lộc, cầu mua mau bán
đắc, v.v... mà quên lo cho huệmạng của mình. Nhiều người hiếu kỳ, thích thần thông, tham
chứng đắc, cứchạy theo những hiện tượng lạ, dễtrởthành miếng mồi ngon cho những pháp
thuật phù phiếm, vô tình đem cảhuệmạng của mình giao trọn cho họkiềm chế. Chúng ta là
người học Phật, hãy theo chánh pháp của Phật, niệm Phật đểvãng sanh vềvới Phật là điều
tốt nhứt. Trong kinh Vô Lượng Thọ, Phật nói, khi về được Tây-phương Cực-lạc thì ta có đầy
đủ: không còn bị đọa ba đường ác; có đủtúc mạng thông (biết vô lượng kiếp), thiên nhãn
thông, thiên nhĩthông, tha tâm thông (biết được người khác nghĩgì), thần túc thông (phép
phân thân), quang minh vô lượng, thọmạng vô lượng, thành kim cang bất hoại thân, thành
Bồ-tát bất thối chuyển, v.v... Ở đó ta có đầy đủtất cả, thì cần gì phải lo chạy tìm những
chứng đắc giảtạm ởcõi này!
Em ạ, thật ra nếu ta tu ngay cái gốc Phật thì ai cũng thành Phật trong một đời, chứ
không cần phải trải qua nhiều đời nhiều kiếp nhưmình cứtưởng, vì vãng sanh vềTâyphương thì thọmạng vô lượng, nghĩa là không còn chết sống nữa, thì lâu mau gì cũng là một
đời đểthành Phật. Ví dụnhưanh đây, nếu đúng nhưlời của quý thầy nói là trong tiền kiếp
anh có niệm Phật. Nếu nhưlúc đó anh chỉcần TIN tưởng vững chắc, một lòng niệm Phật,
quyết chí cầu sanh Tịnh-độ, thì anh không còn ở đây nữa đâu. Anh đã vãng sanh lâu rồi, đã ở
cảnh giới Tây-phương, thần thông tựtại, đi khắp mười phương, hưởng trọn Cực-lạc, nhiều
khi còn xuống trần này thịhiện độchúng sanh nữa là khác. Phật dạy: “Tín vi đạo nguyên
công đức mẫu”, niềm tin là mẹkhởi nguyên sinh ra tất cảcông đức. Có niềm tin thì mới có
nghịlực tu hành, mới sanh ra công đức; thiếu niềm tin, thiếu nghịlực, không tu hành tốt, thì
công đức từ đâu mà có? Cho nên, anh đến nay vẫn còn lang thang trong luân hồi sáu nẻo có
lẽlà thuộc diện này, là kiếp trước có tu, có niệm, nhưng lòng TIN không vững cho nên chí
nguyện không mạnh, sức niệm không bền. Niệm Phật thì “niệm thử!”, nguyện thì không tha
thiết, khi sắp lâm chung thì nghiệp báo tới, oan gia phá, con cháu khóc than, luyến tiếc cái
nhà, v.v... tâm trạng rối bời đó làm sao được vãng sanh Cực-lạc thếgiới? Chính vì một chút
sơsót đó thôi mà phải chịu cảmột quá trình chết đi sống lại, sình lên sụp xuống, đọa lạc
Khuyên người niệm Phật
89
triền miên trong vô lượng kiếp cho tới đời này. Bây giờ, nếu đời này mà anh còn thụt thụt thò
thò nữa, thì lập lại cái trò cũ. Nay đã rơi vào thời mạt pháp rồi, tương lai còn đâu có cơmay
thoát nạn nữa đây?!
Khi trực thấy được sựthật đó, anh quyết định cương quyết một lòng cầu nguyện vãng
sanh Tịnh-độ, nhất định không thèm lưu luyến cõi này nữa. ChịNăm em cũng xin thềnhất
định một đường đi thẳng vềTây-phương. Hẹn nhau cùng gặp ởTây-phương Cực-lạc, không
hẹn hò gặp lại ởkiếp tái lai tái khứgì cả. Lòng tin này kiên định không lay chuyển! Nhất là
khi anh thấy rõ ràng có người vãng sanh, họ đi vềTây-phương với Phật thực sự, họ đi dễ
dàng, hiện tượng vãng sanh đúng nhưtrong kinh Phật nói. Đây là sựchứng minh hùng hồn,
thì ta còn ngồi đây chờ đợi cái gì, đòi hỏi gì nữa, phải không em?
Tin Phật tuyệt đối đừng nghi. Có người lý luận rằng, “nghi nhiều hiểu nhiều, nghi ít
hiểu ít”, cho nên họchủtrương cái gì cũng phải nghi ngờ đểtìm hiểu cho rõ chân tướng.
Điều này không sai, nhưng đúng với kẻvô minh chứkhông hợp với người giác ngộ, đúng với
việc thếgian phàm tục, chứkhông đúng với việc tâm linh giải thoát. Vì sao vậy? Vì một là:
còn mê muội mới nghi ngờlời Phật chứ đã giác ngộrồi làm gì có chuyện không tin. Hai là:
cơgiải thoát liên quan đến thiện căn phúc đức, lý đạo thuộc vềchân tánh tựtâm, chứ đâu
phải kiến thức của thếgian. Trong nhà Phật cũng thường nói câu: “đa nghi đa ngộ”, không
phải là khuyên những người con Phật phải nghi ngờpháp Phật, mà đây là cách kết duyên để
tìm phương cứu độnhững ai còn thiếu thiện căn phúc đức. Muốn độhọmà họkhông chịu tin,
thành ra cần khuyến dụcho họhỏi, đểhọgiãi bày những mối nghi ngờtrong lòng ra, hầu có
dịp được giải thích, chỉ điểm, giải tỏa vấn nạn, may ra cứu giúp được họ, thếthôi. Phật thị
hiện ởthếgian, đểlại một rừng kinh pháp, tất cả đều là phương tiện cứu độchúng sanh phá
mê khai ngộ, thoát vòng sanh tử, chứlàm gì có chuyện khiến chúng sanh mất niềm tin, tăng
trưởng lòng nghi?
Niềm tin là khởi sựcon đường giải thoát. Trí thức thông minh hay u tối ngu độn, giàu
sang phước báu hay nghèo đói bần cùng, thếlực uy quyền hay cùng đinh nô lệ, v.v... đều có
thểtrởthành chướng ngại cho niềm tin. Người bần cùng, nghèo đói, thì cuộc sống quá khổ,
kiếm ăn từng ngày còn đâu tinh thần đểtu hành, vì thiếu phước nên lòng tin cũng khó khởi
phát! Ngược lại, người thông minh, phước báu, quyền uy, giàu có, thì lo hưởng thụ. Phương
tiện càng có sẵn trong tay thì càng tạo nhiều nghiệp chướng. Ngày ngày tạo nghiệp, thì
nghiệp chướng của họ ắt phải lớn hơn người hạngu. Đời này hưởng phước đời sau thọnạn.
Hưởng nhiều thì nghiệp nhiều, nghiệp nhiều thì nạn nhiều! Thấy vậy mới đáng thương cho
người hưởng phước mà vô minh! Hiểu được “nhân quảbáo ứng tơhào không sai, thì chúng
ta nên biết an vui niệm Phật, lo chuyên tu hành, làm lành lánh dữ, giàu cũng tu, nghèo cũng
tu, sướng khổtùy duyên, đừng nên vọng cầu những thứhão huyền nhân thếmà phải chịu khổ
nạn.
Trên đường đời, chúng ta thường gặp những người họ đòi hỏi phải chứng minh họ
thấy những lời Phật nói là đúng với “khoa học” thì họmới tin. Thật đáng thương cho họ!
Khuyên người niệm Phật
90
Phật dạy, “Phàm sởhữu tướng giai thịhưvọng”, những pháp của thếgian mới thấy đó đã
liền mất đó, nó hưhuyễn vô thường nhưbọt nước dưới cơn mưa chứcó gì đâu mà tin tưởng.
Ngày nay tìm đâu ra những nền văn minh vĩ đại của nhân loại ởvài ngàn năm vềtrước, thì
vài ngàn năm nữa ai dám tin rằng cái gọi là “văn minh khoa học” ngày nay sẽtránh khỏi bị
chôn vùi trong lòng đất nóng? Vậy thì, chết sống là chuyện của mình, khổsướng là chuyện
của mình, lợi ích của mình, giải thoát cho mình, chứcho ai đâu mà đòi hỏi. Cứchạy tìm lý lẽ
đểbiện minh thì có nước chờngày rơi vào đường hiểm nạn, chẳng lẽphải quyết tâm chịu
khổ đau trước, khóc than ngàn đời ngàn kiếp rồi mới biết tin hay sao?
Cho nên tu hành phải “Chân Thành”, phải “Thanh Tịnh”, phải chí tâm tin kính chư
Phật mới đắc được thiện lợi. Một người hiền lành, chơn thực TIN Phật, chỉcần nguyện một
lòng nghe lời Phật dạy, khỏi cần biện giải, họbất cần sựkhen chê của thế đời, chí tâm niệm
Phật, chẳng mấy chốc họtrởthành vịBồ-tát vĩ đại ởcõi Tây-phương. Trong khi đó, những
người gọi là “tài cao trí thượng”còn ngồi nhậu nhẹt, tán gẫu, tưởng là hay lắm, chứcó ngờ
đâu họ đang chờngày đểxuống cõi âm ty. Ai khôn ai dại đây?!!!
Người niệm Phật đến chỗnhất tâm bất loạn thì được tựtại, tựtại sống, tựtại vãng
sanh. Khi muốn đi, ta liệng cái xác thịt lại rồi vẫy tay chào rồi nương theo quang minh của
Phật đểvềcõi Cực-lạc An Dưỡng, thần thông biến hóa bao trùm vũtrụ, thảnh thơi tu hành
chờngày thành Phật. Còn người không biết đạo thì sợchết đến tâm thần khủng bố, nghe
tiếng “chết” thì đêm đêm đã bịác mộng hành hạ đến nỗi ăn ngủkhông an! Thật tội nghiệp
cho chúng sanh, một sựthật không thểtránh mà cứtìm cách tránh, thành ra phải sống trong
sựsợhãi triền miên, tâm hồn muốn điên loạn! Trong khi một sựthật có thểthoát ly sanh tử,
tựtại an nhiên, lại không chịu thoát. Nghĩvậy mà làm sao không thương!
Chết là một sựvọng tưởng! Con người cứcho “Ta” là cái thân này, cho nên mới thấy
có chết, chứcòn người ngộ đạo rồi thì đâu còn chết nữa! Chữ“chết” trởthành một ý nghĩa
trừu tượng, một là đểkhủng bốhay hù dọa người phàm tục, hai là chỉcho cái xác thịt đã
mãn hạn, không còn được sửdụng nữa! Thếthôi! Phải thấy rằng, con người thật sựcủa
chúng ta không phải là cái xác thịt, mà cái thân xác này chỉlà một cái vật của ta sửdụng mà
thôi. Linh hồn còn xác thịt cử động, linh hồn đi xác thịt thối rữa. Nghĩa là, sau khi cái thân
này chết, ta vẫn còn sống. Đây là sựthật. Nhưng khổnỗi, là ta không biết sẽsống ở đâu, khổ
hay sướng, buồn hay vui, thếthôi. Những người đã đắc đạo họcó thểtựchọn thời gian để đi
và nơi chốn cho tương lai. Còn duyên thì ởlại đểcứu độchúng sanh, hết duyên thì không
thèm lưu lại, thông báo buổi sáng, buổi chiều họthăng. Thật sự, không thểdùng cái tri thức
bình thường hiểu tới cảnh giới của họ được!...
Trởlại vấn đềTIN, có hai vấn đềChánh Tín và Tà Tín. Đềtài này lớn lắm, anh nói
gọn với em cho dễhiểu là, lời nói của đức Phật là chân ngữ, thâït ngữ, chánh ngữ, nhưngữ,
không bao giờvọng ngữ. Cho nên, cứPhật nói sao mình tin vậy thì chắc chắn là “Chánh”,
còn đi tin những gì Phật không nói, các thứkhác nói, thì coi chừng bị“Tà”. Hiện nay trên
thếgiới đã có quá nhiều tà thuyết đang lộng hành trong nhơn gian, rất khó phân biệt. Người
Khuyên người niệm Phật
91
nào trung thành tin lời Phật dạy, là người đã thuần thục thiện căn nhiều đời nhiều kiếp rồi,
sẽrất dễthành đạo quả. Chính vì có lòng tin sắt son, mà nhiều bà cụkhông biết một chữ,
không hiểu một câu, không rành giáo lý, họchỉmột lòng niệm Phật cầu vềTây-phương, họ
đã vãng sanh vềvới Phật dễdàng trước bao nhiêu sựngạc nhiên, lỡlàng của hạng người trí
thức, học cao, hiểu rộng. Đó gọi là Chánh Tín. Chánh tín là lấy tâm chí thành đểtin. Hỏi họ
cái gì họcũng không biết. Hỏi khôn hay ngu? Không biết. Đúng hay sai? Không biết. Cái gì
họcũng chẳng cần biết, chỉbiết Phật dạy vậy họ đi vậy. Chân thành tin tưởng làm theo lời
Phật, tất cảmọi thứbỏhết, vô tình tâm của họtương ứng trọn vẹn với Phật. Ngài Tịnh
Không nói, đây là những người đã tích lũy thiện căn phước đức lớn vô cùng vô tận rồi, ta
không thểsánh bì với họ được. Ởhọtựnhiên đã phát được cái Tâm Vô-Thượng Bồ-đề, tương
ưng với Phật. Phật dạy, hãy xa lánh phiền não, đừng dính mắc đến thếtục thường tình, cứ
một lòng niệm Phật thì vềvới Phật. Vãng sanh Tây-phương đểthành Phật đâu cần bằng cấp,
tiền bạc, thịphi, kiến thức, khoa học thếgian!
Khi mình niệm Phật một cách chơn thành thì tâm sẽthanh tịnh, tựnhiên trí huệkhai
mở, lúc đó tựnhiên mình hiểu lý đạo. Cái lý đạo này tựtâm mình phát ra chứkhông phải từ
mấy quyển sách bán đầy chợ đưa vào. Phật dạy, “Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật
tánh”, nghĩa là ai ai cũng có Phật tánh cả. Phật tánh là “Tánh Giác Ngộ” tuyệt đối. Kiến
thức thếgian không thểnào so sánh được với Phật tánh. Ngược lại, người cứchạy ra bên
ngoài thì càng bịvô minh che lấp cái Phật tánh. Càng chạy theo kiến thức thếgian càng xa
lìa chơn ngã. Càng chạy theo thói đời thì càng bịhoàn cảnh chi phối, nó quay cuồng tâm hồn
tới điên đảo. Cho nên, người học cao mà thiếu đạo đức, thường gây tội lớn. Người lãnh chức
vụcao mà thiếu đạo đức thì họgây tội ác càng nhiều, hậu quảcuộc đời của họchắc chắn thê
thảm không thểtưởng tượng được. Hiểu được điều này, em nghĩthử đâu là phước đâu là
họa?
Cái trí huệvĩ đại nhất nằm ngay trong tâm mình chứkhông phải ởngoài. “Phật là
Giác”, niệm Phật là niệm Giác. Giác là hiểu thông suốt, tựmình hiểu lấy khỏi cần ai hướng
dẫn cả. Cho nên cứchơn thành niệm Phật thì một ngày rất gần em sẽhiểu tất cả. Cái thấy,
cái hiểu lúc đó không ai có thểbằng em được đâu. Cái cảnh giới đó gọi là Thâm Tín. Thâm
tín rồi thì nhận rõ tà, chánh, đúng, sai và con đường mình đi sẽkhông còn ngại ngùng, sai
vạy nữa. Lúc đó Lý-SựNhơn-Quảphân minh, mình nhìn nhân sinh vũtrụthấy rõ ràng minh
bạch. Đây gọi là Chơn Tín. Tất cảlòng tin đó nó xây dựng lòng Thành Tín Phật. Chính sự
thành tâm tin tưởng này nuôi dưỡng chí nguyện vững chắc cầu sanh Cực-lạc. Em chơn thành
tin Phật, niệm Phật, quyết lòng cầu nguyện vãng sanh vềTây-phương thì chắc chắn em sẽ
được vãng sanh vềvới Phật, không có con đường thứhai để đi.
Nhưvậy tất cả đều bắt nguồn từcái tâm chơn thành của mình mà ra cả. Tất cảnhững
sai trái đều do cái tâm làm ra, thì cứlấy cái tâm đó mà chỉnh là được. Chỉnh được tâm thì
căn lành phát triển, có căn lành thì lòng tin tăng thêm. Cứthếnó đôn lên mãi. Khi đó cầm
quyển kinh lên mình thấy lời Phật dạy rõ ràng, thẳng thắn không còn nghi ngờnữa. Mình sẽ
thấy rõ ràng có cảnh giới Tây-phương, có Phật A-di-đà tiếp dẫn đúng như48 lời đại nguyện
Khuyên người niệm Phật
92
của Ngài. Trong kinh Vô Lượng Thọ, đức Phật A-di-đà nói: “Khi Ta Thành Phật, chúng
sanh ởmười phương, nghe danh hiệu Ta, chí tâm tin tưởng, có sẵn thiện căn, tâm tâm hồi
hướng, nguyện sanh vềnước Ta, niệm đến 10 niệm, nếu không được sanh, ta thềkhông
thành bậc Chánh Giác. Duy trừtội ngũnghịch và phỉbáng chánh Pháp”(Kinh VLT,
phẩm 6, nguyện 18). Trong kinh rất nhiều lần đức Phật dặn dò chúng sanh niệm Phật để
thành Phật chứkhông phải chỉcó một nguyện thứ18 không thôi, nhưng hồi giờanh thường
nhắc lời nguyện này vì nó quan trọng, gọn gàng và là chính yếu của pháp tu cho tất cảmọi
người trong thời mạt pháp nhiều nghiệp chướng này.
Niệm Phật là pháp môn tối ưvi diệu. Một người còn đầy nghiệp chướng, chỉnhờmười
câu “A-di-đà Phật” trước khi lâm chung, tức khắc vượt qua khỏi tam giới, thoát khỏi lục đạo
luân hồi, vĩnh viễn không còn sanh tử, trởthành bậc Bồ-tát bất thối. Người bình thường,
thiếu thiện căn chắc chắn không bao giờtin được, cho nên Phật gọi đây là “Nan tín chi
pháp”, (pháp rất khó tin được), vì nó “Bất khảtưnghị”, (không thểnghĩbàn được). Phật
dạy, dù cho hàng Bồ-tát vẫn không hiểu nổi, chỉcó Phật với Phật mới biết mà thôi. Cho nên
các hàng Bồ-tát cũng phải dùng Tín Nguyện Hạnh đểcầu sinh vềTây-phương. Cho nên,
niệm Phật thành Phật là cảnh giới của Phật, dù các vị đã tu hành thành Bồ-tát ởcác quốc độ
khác rồi, nhưng cũng phải phát lòng tin tưởng mà niệm Phật, còn chúng ta là phàm phu tội
lỗi thì sao không sớm phát khởi lòng tin vững chắc mà niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ?...
Đến đây anh cũng nên nhắc em một điều quan trọng, Phật đểlại 84 ngàn pháp môn tu
tập, nhưng không phải pháp môn nào cũng dễthành tựu cả đâu. Pháp môn tu hành chỉlà
phương tiện đểcứu độ. Phương tiện là trên đường đi, đường đi nào càng dài thì càng nhiều
trởngại, càng nhiều nguy hiểm, càng dễsa lầy. Những pháp môn tựtu tựchứng, nghĩa là tự
lực cánh sinh, không cần đến Phật gia trì, đó là những phương tiện rất khó thành đạt. Chư
Cổ đức nói, vạn ức người tu không tìm ra một người thoát nạn. Vì sao vậy? Vì thời này đã
mạt pháp rồi, căn cơcủa chúng sanh hầu hết đều thấp, chướng ngại thì trùng trùng, ngoại
đạo lộng hành, cho nên tựtu chứng khó tránh khỏi hiểm nạn. Chính vì thếmà trong rất nhiều
kinh luận, Phật nhắc nhởthường xuyên cho đệtửrằng, thời kỳmạt pháp (nghĩa là sau khi
Phật nhập diệt 2000 năm) phải tu Tịnh-độ. Pháp môn niệm Phật chỉcần Tín-Nguyện-Trì
Danh niệm Phật, mà một đời này có thểtiến tới bậc bất thối chuyển Bồ-tát. Nghĩa là chỉcòn
một đời thành Phật, dù nghiệp chướng chưa đoạn hết. Sựvi diệu tối thắng này chính là nhờ
oai lực của đức Phật A-di-đà và chưPhật mười phương đồng hộniệm, đồng lòng đầu tưvào
đó đểgia trì, cứu độtất cảchúng sanh trong thời mạt pháp. Nếu không nhờvào lực gia trì
của chưPhật, tựlấy tài sức của mình đi lấy, khó có thểvượt qua biển nghiệp mênh mông,
tương lai khó tránh khỏi cạm bẫy tà đạo. Uổng đời tu hành! Hãy nhớlời này cho kỹ.
Nói tóm lại, anh Năm khuyên em hãy một lòng một dạtin tưởng lời Phật, ngày đêm
niệm Phật, cầu nguyện vãng sanh Tịnh-độ. Đừng hiếu kỳchạy cà rông, thấy ai nói cái gì hay
cũng chạy theo tu thử, thì phí công, uổng đời lắm đó.
Khuyên người niệm Phật
93
Phần giải đáp thắc mắc:
1)Vọng tưởng là gì?Trong thưanh thường dùng những chữTHANH TỊNH là để đối
chiếu với vọng tưởng. Vọng tưởng là mơtưởng lung tung, nghĩcái này, tưởng cái nọ, cầu cái
kia, v.v... Cái tâm còn lao chao, nghĩngợi đủthứ, hay đơn giản hơn gọi là loạn động, không
yên tịnh, đó gọi là vọng tưởng. Ngay cảviệc mơthấy Phật, mơthấy Bồ-tát... nhiều khi cũng
là vọng tưởng luôn, vì mình mơthành thấy chứchưa hẳn là Bồ-tát thực đâu. Một khi Phật
Bồ-tát xuất hiện thì thường hiện rõ ràng trong quang minh và rất hiếm có, chứkhông phải
hiện thường xuyên được. Niệm Phật phải cốgắng giữtâm thật thoải mái, thanh tịnh, an lạc,
chỉngày đêm niệm Phật, một lòng nguyện vềTây-phương Cực-lạc. Thân lạy Phật, tâm tưởng
Phật, miệng niệm Phật. Tâm khẩu ý hướng trọn vềPhật. Ăn hiền ởlành, vui vẻ, hòa nhã
trong nhà, giúp đỡkhuyên người tu hành, buông bỏnhững sựthịphi ganh tị... thì tựnhiên sẽ
tương ưng với Phật. Không được mơmàng với mộng mịgì hết. Đó gọi là không vọng tưởng.
2)Ông Bảy của mình có được vãng sanh hay không?Câu trảlời này rất tếnhị, vì em
hỏi anh mới nói mà thôi. Điều kiện Phật đưa ra để được vãng sanh là
TÍN+NGUYỆN+HẠNH. Thiếu một không được. Ông Bảy mình có tu Phật, nhưng ba điều
kiện trên hầu hết bịthiếu. Vì tin Phật thì chỉcó thờPhật, ở đây ông có thờThần tướng, ông
Bảy thường liên lạc với ông thầy Bốn ởChánh Thạnh thờQuỉThần, đó là thuộc vềQuỉThần
đạo; Người có nguyện sanh vềTây-phương Cực-lạc mới được vãng sanh, hình nhưông
không nguyện; Niệm Phật mới có công đức, thì ông rất ít niệm. Cách tu của ông thiên vềtu
Tiên, có dùng bùa bát quái, ưa thích đánh cờtướng, thích hưởng nhàn. Tướng của ông thì rất
tốt, trường thọhơn người, nhưng rốt cuộc cũng phải kết thúc cuộc đời. Đối chiếu mấy điều
đó, anh nghĩông rất khó được may mắn, (chỉtrừkhi lúc cuối cuộc đời gặp thiện tri thức
khuyên, bỗng nhiên thay đổi. Điều này anh không biết). Muốn vãng sanh nhất định phải tínhạnh-nguyện đầy đủ, ví dụcha má mình hồi giờkhông tu Phật, nhưng may mắn nhờphúc
đức và thiện căn nhiều kiếp trước, cuối cuộc đời gặp anh khuyên niệm Phật. Nếu cha má chỉ
cần dứt khoát thay đổi cách tu, thờPhật, TIN Phật, NGUYỆN vãng sanh Tây-phương, Nhất
Tâm ngày đêm niệm “Nam-mô A-di-đà PHẬT”, cứtheo y lời anh hướng dẫn mà tu, thì chắc
chắn cha má được vãng sanh. Phước báu này dù có người cho một ngàn triệu đô la cũng
không đổi. Nếu không làm theo thì đành chịu thua.
3)Tu hành đừng căng thẳng quá, cần phải pháp hỉsung mãn, nghĩa là càng tu càng
vui. Đọc thưanh Năm hiểu đạo thì vui tại sao lại khóc? Đời này ai mà tránh được lỗi lầm?
Có lỗi mà biết mình lỗi thì còn gì tốt hơn nữa. Phải vui sướng vì cái giác ngộcủa mình mới
được chứ. Chồng con mình không tin theo là chuyện thường, vì nghiệp mỗi người khác nhau.
Nên nhẹnhàng khuyến khích, thông cảm, thương họ, vì nghiệp chướng kết tập trong nhiều
đời kiếp đang ngăn cản cho nên họkhó thoát thân. Mình cốgắng khuyên được thì tốt, không
được thì mình cứtựlo tu hành, dần dần cảm hóa họ. Nhớthành tâm cứu độ, chứkhông được
ghét bỏ, đã gặp nhau đời này đều là do duyên nợ, hãy tùy theo duyên. Nên nhớ, sống tạo
nghiệp khác nhau, thì khi mãn báo thân này nghiệp ai nấy đi, dù muốn gặp lại cũng không dễ
gì gặp lại đâu. VềTây-phương là viên mãn đạo quả, muốn trởvềcứu họcũng không khó.
Khuyên người niệm Phật
94
Thôi anh ngừng đểcho em niệm Phật.
Anh Năm.
(Viết xong, Brisbane ngày 2/4/2001)
Lòng tin tưởng và mong mỏi cầu sanh Tây-phương hết sức kiên cố, dầu
chưPhật hiện thân bảo tu các pháp môn khác cũng không dám vâng lời,
huống chi là người sao!
(Ấn Quang đại sư).
Khuyên người niệm Phật
95
34 - Lời khuyên em gái
Em Hải-Thứthương,
Anh Năm nhận được thưem viết giùm cho cha, trong đó có đoạn thưcủa em. Đọc thư
vừa thương cha má vừa thương em. Cứmỗi lần nhận thưnhưvậy anh Năm muốn viết nhiều
thật nhiều cho cha má, thật nhiều cho em và cho những anh chịem khác. Nhưng cái gì cũng
tùy theo cái duyên, không thểphan duyên làm thầy dạy đời bừa bãi được. Anh Năm còn rất
nhiều lời đểviết cho cha má, nhưng tạm thời anh viết cho em trước, rồi sau đó tùy duyên anh
sẽlàm tiếp. Vừa rồi anh cốgắng nhờngười chuyển băng giảng pháp vềcho cha má nhưng
không được. Tiếc quá, vì đó là những lời Pháp của Ngài Tịnh Không mà giới Phật giáo khắp
nơi trên thếgiới ngày nay họcoi là bảo vật vô giá. VN mình chưa đủphước đức đểnghe vì
phải chờdịch lần qua tiếng Việt. Muốn dịch cho hết lời pháp này, nếu chuyên tâm, phải mất
ít nhất nửa thếkỷnữa may ra mới dịch hết một phần. Tuy nhiên chuyển âm được phần nào
anh cốgắng gởi vềphần đó. Nên nhớvì phương tiện gởi quá khó khăn, nên phải cẩn thận sao
ra giữbản gốc trước khi dùng...
Em, anh Năm hơi buồn khi nhận được thư! Bao nhiêu tâm huyết của anh gởi vềcho
gia đình là khuyến tấn tu hành chứkhông phải vì cái tổ đường, vì mấy đồng đô la. Hơn chục
lá thưanh viết về, đến nay anh vẫn chưa nhận được một lời hứa tu hành nào từcha với má
cả! Cái trọng tâm của cha má vẫn xoay quanh cái nhà, vài đứa cháu... những thứmà chắc
chắn rồi đây cha má không thểnào mang theo được. Nếu còn lưu luyến con cháu, còn tham
đắm vật chất, còn lo chuyện nhân nghĩa thường tình của thếtục thì còn đeo nợ, còn mang
nghiệp chướng, còn muốn trôi theo dòng sinh tửluân hồi, còn bị đọa lạc triền miên. Thật là
buồn! Những lá thưtâm huyết của anh Năm, lời thưtha thiết giống nhưmuốn trích từng giọt
máu từtrong tim ra đểviết, nhưng vẫn không được cha má đểý tới. Tất cảnhững thưanh đã
nhận được hầu hết chỉnhắc tới toàn là những chuyện vặt vĩnh, tạp nhạp, những chuyện mà
anh không hềmuốn nhắc đến. Còn chuyện huệmạng thì cha má xem quá nhẹ!
Anh sợcho cha má nhiều nhứt, anh lo cho cha má vô cùng, nhưng đến giờnày anh
cũng đành cúi đầu nhỏlệmà than rằng: muốn cứu người không phải dễ! Anh Năm buồn, đau
thấu con tim!
Em hãy đọc cho kỹlời này và thưa lại với cha má rằng, quang minh của đức Phật A-di-đà phổchiếu khắp mười phương, liên tục không bao giờngừng đểcứu độtất cảchúng sanh,
tất cảmọi người niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ, (hẳn rằng có anh, có em, có cha má trong đó).
Người nào trung thành niệm Phật cầu sanh Cực-lạc thì tựnhiên tất cảmọi chuyện đều được
Niệm Phật:
Cần giữtâm thanh tịnh!
Khuyên người niệm Phật
96
giải quyết ổn thỏa. Thật vậy đó! “Phật tại môn trung hữu cầu tất ứng”. Phật ởngay trước cửa
nhà mình, có cầu đúng cách tựnhiên có cảm ứng, còn cầu sai cách thì bá thiên vạn kiếp vẫn
xa vời vợi.
Cầu đúng là sao? Là “Phát Bồ-đềTâm, nhất hướng chuyên niệm, A-di-đà Phật, tu chư
công đức, nguyệïn sanh bỉquốc. Thử đẳng chúng sanh, lâm thọchung thời, A Di Dà Phật, dữ
chưThánh chúng hiện tại kỳtiền, kinh tu du gian, tức tùy bỉPhật vãng sanh kỳquốc”, (Phẩm
24, Vô Lượng Thọ), (Nghĩa là, Phát tâm Bồ-đề, một hướng chuyên niệm A-di-đà Phật, tu các
công đức, nguyện vãng sanh vềnước kia, thì những người đó khi lâm chung, Phật A-di-đà và
chưThánh hiện ra trước mặt. Trong một phút chốc sẽtheo Phật mà được vãng sanh vềnước
của Ngài). Phát Bồ-đềtâm là gì? Là phát nguyện cầu sanh vềTây-phương. Tu các công
đức là gì? Là ngày đêm niệm câu A-di-đà Phật. Nhưvậy pháp môn quay đi quay lại cũng chỉ
xoay quanh ba món tưlương TÍN-NGUYỆN-HẠNHlà được vượt khỏi luân hồi lục đạo,
một đời thành Phật.
Còn cầu sai là sao? Cầu tiền bạc, cầu buôn bán đắc, cầu sống sung sướng, cầu nhà cao
cửa rộng, cầu tiếng tăm danh vọng, v.v... cầu nhưvậy thì mãi mãi không bao giờtiếp xúc
được Phật đâu! Vì sao vậy? Vì muốn được thoát nạn phải biết buông xảtrần lao thếtục. Cầu
xin Phật Trời đểthỏa mãn lợi ích riêng thuộc vềchữ“ tham” là đi ngược hướng Phật dạy,
không bao giờ được đâu.
Nhưvậy muốn được việc thì làm sao? Phật dạy, niệm Phật cầu sanh Tịnh-độthì được
Phật cứu. Cầu sanh Tịnh-độlà cầu làm Phật cứu độchúng sanh, hợp với sởnguyện của Phật.
Phật lực gia trì thì huệmạng của mình còn cứu được thay, huống chi là mấy thứlặt vặt. Ví dụ
cụthể, nhà từ đường muốn sập, xin đừng đểý tới, cha má cứviệc niệm Phật đi, tựnhiên sẽ
có người tới lo sửa chữa. Không có tiền sống? Yên tâm, cứniêïm Phật đi, tựnhiên có người
đến cúng dường. Trong một lá thưnào đó lâu rồi anh Năm có nói đến chuyện này, không biết
có ai đểý đến không? Nói thì giống nhưchuyện dị đoan mê tín, thực tếai có lòng tin thì tự
nhiên thấy rõ, không cần chứng minh.
Má nhắc mấy cháu, anh có bảo tụi nó viết thư. Mấy cháu đều học rất giỏi... không đứa
nào bịhưhỏng cả, xin ông bà nội an tâm, tất cả đều nên đểtùy duyên, cha má lo lắng nhiều
chỉthêm bận tâm chứcó giúp ích được gì đâu. Riêng anh thì đã có hướng đi vững chắc rồi,
đó là: buông xả, quyết tâm dành nhiều thời giờtu tập đểvềTây-phương với Phật. Cho nên,
tất cảmọi sựquyến luyến, ràng buộc anh không thèm đểý tới, ngay cả đối với cha má cũng
vậy, nếu sau một vài thưnữa mà cha má còn lòng vòng trong ba thứvật chất thường tình,
không quyết tâm niệm Phật cầu giải thoát, thì đó là căn phần của cha má tựchọn, anh Năm sẽ
không còn thưtừkhuyên lơn nài nỉnữa, đểlo công phu tu hành cho bản thân. Lúc đó cha má
không trách anh Năm được, vì anh đã dùng đến cạn máu tim đểkhuyên giải rồi. Em nghĩthử
coi, cuộc đời quá vô thường, thởra mà không hít vào là xong. Cha má tuổi đã xếchiều, huệ
mạng lâu dài là điều tối quan trọng nhưng không thèm nghĩtới, mà cứhẹn nay hẹn mai, còn
cứlo lắng ba cái thứlủng củng không ra chi, thì anh biết làm sao bây giờ? ChưPhật chỉ độ
Khuyên người niệm Phật
97
được người có duyên, người không có duyên Phật cũng đành chịu thua, thì anh Năm dù có
chí thành cho mấy cũng đành phải chấp nhận sựthật, tùy theo duyên phần, phước đức của
mỗi người mà thôi.
Bây giờtới phần em, anh Năm gửi trảlại lá thưem viết, đểem coi cho kỹnhững lời
anh phê trong đó. Nhiều lần anh Năm nói đến chuyện này nhưng em vẫn còn sơý, có lẽphải
nhờ đến cách này mà em nhớsâu, nhớrõ hơn chăng? Nếu chưa hiểu thì hãy thực hiện trước
đã rồi viết thưhỏi rõ sau. Đọc thưem, anh Năm càng thương em nhiều hơn. Em có nhiều
thiện căn, giác ngộsớm hơn tất cảmọi người trong gia đình, chuyện này anh mừng lắm. Thế
nhưng, đọc thưanh phải đọc cho kỹ, đừng sơý hiểu lầm. Đã mấy lần anh giảng cho em về
chữNiệm, chữNguyện, vềchữVọng tâm. Anh thường nói rằng, tâm của mình tham đắm ở
đâu nó sẽtạo ra cảnh giới ở đó. Niệm Phật là đểcho tâm thanh tịnh, nhất hướng chuyên niệm
A-di-đà Phật, nguyện vềTây-phương với Phật, tuyệt đối không được tham đắm bất cứ
một cảnh giới nào khác, dù là Thánh, Thần, Tiên, Phật Mẫu, Phật Bà, v.v... Nếu không giữ
tâm bình lặng, mình chưa đi tới Tây-phương mà đã bịlạc đường một cách oan uổng! Anh
còn nhớcó lần anh dặn rõ ràng rằng, không được tham đắm những cảnh giới đẹp trong mộng,
dù là Phật hiện ra. Khi gặp những việc ấy không được vui mừng chạy theo, mà cứbình lặng,
thanh tịnh nhứt tâm niệm “Nam-mô A-di-đà Phật”, thì sẽbiết tất cả, đại khái nhưvậy. Đọc
qua lá thưcủa em, anh biết chắc chắn rằng, trong chiêm bao em đã say mê những cảnh hiện
ra trong giấc mộng mà quên niệm Phật. Đúng không?
Tu hành, thường khi bắt đầu có chút công phu, người ta dễthâm nhập vào vài cảnh
giới lạ. Đối với những pháp môn khác đều lấy TựLực để đi, vì lực chưa định, họthường
không đủsức chếngự, không đủsức phân biệt trắng đen, cho nên dễdàng lạc vào mê hồn
trận. Nói rõ hơn, là bịtẩu hỏa nhập ma, nghĩa là không thành Phật mà bịthành Ma. Còn tu
pháp môn niệm Phật thì nhờbổn nguyện lực của Phật A-di-đà gia trì, chưPhật mười phương
hộniệm, 25 vịBồ-tát và Long thần HộPháp bảo vệ, cho nên ta được an toàn. Tuy nhiên, khi
công phu mới bắt đầu thành tựu chút chút, chưa được tương ứng, tâm của mình ưa vọng động
hay gọi là vọng tưởng. Đây là cơhội tốt cho những thứtà vạy bên ngoài lén vào đánh lạc
hướng đi của mình, làm cho mình dễbịmất chánh niệm.
Cho nên, khi tu hành, dù bất cứpháp môn nào, vẫn phải cốgắng giữthanh thản, an lạc,
đừng đểtâm vọng động hay móng cầu. Nhất là khi vừa mới phát tâm thường có những cảm
giác mạnh, rất dễbịlầm lẫn. Cho nên em hãy nhớbình tĩnh, cốgắng giữtâm thanh tịnh mới
khỏi bịsơsuất vậy. NhớPhật tưởng Phật thì niệm Phật và theo đúng đường Phật đã dạy. Phật
dạy gì? Người nào trung thành niệm Nam-mô A-di-đà Phật cầu sanh vềTây-phương thì chắc
chắn sẽ được Phật A-di-đà nhiếp thọvà sẽ được vãng sanh vềvới Phật. Phật không dạy mình
phải mơtưởng thấy này thấy nọ. Khi Tâm mình thành, Lòng mình thực, Chí mình thiết, Sự
mình tu tinh tấn, thì Lý mình sẽtỏngộ. Lúc đó tựnhiên quang minh của Phật sẽchiếu xúc, sẽ
có khải thị, chứkhông phải cầu mong thèm khát thấy này thấy nọmà được đâu em. Sựmộng
mịthường xuyên chính là do tâm mình chưa được thanh tịnh nên tựtạo ra cảnh giới ấy mà
thôi. Từnay vềsau, nhất định không thèm nghĩ đến nó nữa, nếu có chiêm bao cũng tĩnh bơ,
Khuyên người niệm Phật
98
không thèm mừng, không thèm sợ, không thèm mơ ước đến. Hễcó chiêm bao, dù đẹp đến
đâu, thức giấc dậy tựtrách rằng: tại sao trong chiêm bao mình không chịu niệm Nam-mô Adi-đà Phật. Trực nhớthì bắt đầu thầm niệm Phật liền, không cần nghĩngợi chi cho mệt óc.
Anh Năm nhắc lại, đừng mong cầu đến chuyện chiêm bao nữa,cứmột lòng trung
thành niệm Phật cầu vãng sanh thì chắc chắn em sẽ được tất cả. Nửa đêm thức giấc lúc nào
niệm Phật lúc đó. Trước khi ngủhãy cốgắng niệm câu A-di-đà Phật cho đến khi thiếp luôn
thì tốt. Nên nhớthật kỹlời anh Năm nghen. Những điều em thấy chưa chắc đã tốt, cũng chưa
chắc là xấu, mặc kệnó. Hơn 20 năm trước anh Năm đi vượt biên, bịbắt vào tù, vì ăn uống
thiếu thốn cho nên đêm đêm nằm mộng thấy ăn đủthứcao lương mỹvị. Đó là tựmình thèm
mà nó sinh ra thôi? Vì anh ởquá xa, cho nên không thểnói sâu vào việc này được, sau này
khi công phu niệm Phật của em cao rồi, từtừtừng bước anh Năm nói thêm. Phật học mênh
mông vô cùng vô tận, không thểmột vài lá thưnày mà cho là đủ đâu. Vì hướng dẫn em tu
hành bằng thư, cho nên thời gian phải chờbằng thư đi thưvề, và anh Năm cũng phải từtừ
từng bước hướng dẫn, thì em cũng cứbình tâm từtừtừng bước nương theo mới được. Đừng
vội vã làm những việc mà anh Năm chưa nhắc tới. Hãy tin tưởng chắc chắn rằng anh đửsức
dìu dắt em, đừng lo ngại gì cả.
Những lá thưanh viết cho cha má, thực ra cũng đểcho em coi luôn. Ngược lại, thưcho
em cũng là nói chung cho tất cảmọi người, em cốgắng đọc chung cho mọi người cùng nghe.
Những lời nói liên quan đến Phật pháp anh Năm không thểsơý đâu. Ví dụ, mới đây anh viết
cho cha má có nhấn mạnh điểm này, đại khái, “Niệm Phật cốt đểcầu sanh vềTây-phương
với Phật, một đời này mình sẽtrởthành vịBồ-tát bất thối chuyển, thành Phật. Vĩnh viễn
không thèm trởlại thếgiới Ta-bà ngũtrược ác thếnày nữa, (ngoại trừnguyện lực độsanh).
Đừng ham mê những lợi ích nhỏmà dùng câu niệm Phật đểluyện thần luyện khí nhưcác
Tiên gia mà khó tránh tai họa vềsau…”. Nói vậy là vì anh thấy nhiều người thích ba thứthần
thông, phép lạ. Những thứ đó tốt trong nhứt thời nhưng khó khăn vềsau. Tu hành phải hiểu
vềcảnh giới, Thần, Tiên, Quỷ, Ma, họ đều có thần thông cả. Tùy theo giới phẩm mà họcó
nhiều hay ít. Tuy nhiên hễlà Phật, Bồ-tát xuống trần, quý Ngài không bao giờsửdụng phép
thần thông, chỉtrừnhững trường hợp quá ưcần thiết (rất hy hữu), và tuyệt đối các Ngài
không bao giờ đểlộtông tích. Nếu lỡbịlộrồi các Ngài thịtịch ngay lập tức, (Đây là lời nhắc
nhởthường xuyên trong kinh Phật, của chưvịTổ-sư).
Cho nên, anh thường nhắc nhởrằng nếu thấy ai sửdụng thần thông phép tắc, xưng này
xưng nọ, tuyệt đối không được vãng lai, dù cho họcó mệnh danh là một đạo lớn đi nữa. Việc
Thần, Tiên, Ma, Quỷmình phải kính trọng họ, nhưng không nên lợi dụng họ đểlàm lợi cho
mình nhưcầu buôn mau, bán đắc, tiền tài, sức khoẻ. Cảnh giới trong vũtrụnày trùng trùng
điệp điệp khó lường lắm. Mình chỉtrung thành, quyết tâm chọn một cảnh giới là Tây-phương
Cực-lạc của Phật A-di-đà đểvềmà thôi, vì cảnh giới đó vô cùng vi diệu, vô cùng tốt đẹp, vô
cùng thù thắng, vượt thắng hơn vô lượng vô biên tất cảcác quốc độkhác. Chính vì cái vi
diệu tối thắng này cho nên đức Phật Thích-ca Mâu-ni mới khuyên tất cảchúng ta hãy một
lòng cầu vềCực-lạc, đừng nên cầu sanh các nơi khác là vậy.
Khuyên người niệm Phật
99
Nhưng nhiều người vì không biết, nên không chịu nghe theo lời Phật, cứcầu xin cho
được giàu sang, được danh vọng, được thếlực, được phát tài, được sanh trởlại làm người,
được làm ông Tiên, v.v... đểrốt cuộc không thoát khỏi sanh tửluân hồi, khó tránh hiểm nạn
vềsau. Ví dụcụthể, nhưcha mình đang theo con đường tu thành “Hiền Nhơn”, cầu được tái
sanh lại làm người, đểchờdựLong Hoa Hải Hội. Đây cũng là điều tốt. Nhưng xét cho cùng
lý thì Long Hoa Hải Hội của đương lai hạsanh Tôn Phật Di Lặc, tức là Bồ-tát Di Lặc bây
giờ, hội này gần sáu trăm triệu năm nữa mới mở. Trong khi đó, hiện giờTây-phương Cực-lạc
ThếGiới của A-di-đà Phật đang mởcửa đón nhận chúng ta, chỉcần 10 câu Phật hiệu trước
khi lâm chung thì chắc chắn được Phật cho nhập cảnh. Vào đó thì liền thành vịBồ-tát bất
thối. Thếmà không chịu đi!???
Phật A-di-đà được tán thán là: “Bỉphật NhưLai, lai vô sởlai, khứvô sởkhứ, vô
sanh vô diệt, phi quá hiện tại vịlai”, (phẩm 9, kinh Vô lượng thọ),(nghĩa là Phật A-di-đà
đến không chỗ đến, đi không chỗ đi, không sanh không diệt, không có quá khứ, hiện tại, vị
lai). Đây là tựtánh Di Đà. Thành Phật là thành chính tựtánh. Muốn thành tựtánh ta phải có
“Vô Lượng Giác”. “Vô Lượng Giác” chính là A-di-đà Phật. A-di-đà Phật là vua của chư
Phật, mười phương ba đời tất cảchưPhật đều tôn xưng tán thán, thì làm gì có quá khứ, hiện
tại, vịlai. Quá khứniệm Phật, hiện tại niệm Phật, thì tương lai cũng phải niệm A-di-đà Phật
mà thôi.
Di Lặc Bồ-tát là vị Đẳng Giác Bồ-tát, được bổsứtừTây-phương Cực-lạc, nhưvậy khi
mình vềtới Tây-phương Cực-lạc mình sẽlà bạn với Bồ-tát Di-Lặc, đúng y nhưlời kinh
nguyện: “Nguyện sanh Cực-lạc cảnh Tây-phương. Chín Phẩm hoa sen là cha mẹ. Hoa nở
thấy Phật chứng Vô Sanh. Bồ-tát Bất thối là bạn lữ”.Vô Sanh là Vô sanh Pháp nhẫn của
hàng thất địa Bồ-tát. VềTây-phương ThếGiới Cực-lạc thì mình dựvào hàng bất thối Bồ-tát,
làm bạn lữvới chưvịBồ-tát.
Rõ ràng một căn nhà đã xây khang trang, lộng lẫy, uy nghi, đầy đủtiện nghi, cảnh trí
vi diệu, phẩm vịtôn vinh đang mời ta vào ởta không chịu vào, lại thích chịu lăn lóc đầu
đường xó chợ, trồi lên sụt xuống trong sáu nẻo luân hồi, khổ ải đau thương, quằn quại qua
hơn nửa tỷnăm sau (gần 600 triệu năm) đểcầu được làm người bình thường ởLong Hoa Hải
Hội, làm dân thường của Di Lặc Tôn Phật, để được nghe Đức Phật Di Lặc thuyết pháp.
Chuyện này có lạ đời không!? Xin hỏi rằng, nguyện sanh lại làm người, chết đi sống lại trong
600 triệu năm, liệu có tránh khỏi cạm bẫy của ác đạo không? Có còn giữ được thân người
qua hơn chín ngàn năm nữa của thời mạt pháp không? Rồi gần 600 triệu năm nữa của “thời tà
pháp” không còn chánh đạo, liệu có yên thân không?
Cho nên, tu hành cần phải thấu suốt cảnh giới, thấu rõ lý đạo mới mong ngày thành
tựu, nếu sơý thì cơhội thoát nạn chỉlà điều vọng tưởng! Di-Lặc Bồ-tát là hàng đệtửcủa đức
Phật Thích-ca Mâu-ni, Ngài mong muốn chúng sanh sớm được cứu độtrong pháp vận của sư
phụ, chứNgài đâu có mong chúng ta chịu khổthật dài lâu đểchờNgài cứu độ. Hơn nữa, đức
Khuyên người niệm Phật
100
Di Lặc Tôn Phật sẽdạy gì? Pháp của Ngài cũng là pháp Phật, nghĩa là Ngài cũng dạy chúng
sanh, niệm “Nam-mô A-di-đà Phật” để được vãng sanh vềTây-phương Cực-lạc. Không
biết cha má đã hiểu được chỗnày chưa?! Em nên cốgắng đọc thưnày cho cha má nghe nhiều
lần, mong cha má sớm tỉnh ngộ, mau mau hạquyết tâm niệm Phật, đểmột đời này thoát nạn.
Sẵn đây anh cũng nói sơqua một điểm cho em hiểu thêm, không phải “Đạo” nào cũng
nhưnhau đâu, mà mỗi đạo đều có một cảnh giới độsinh riêngï. Nhìn vào cảnh giới độngười,
mình có thểxác định được cái năng lực của họ. Hằng ngày anh nghe pháp, những lời Pháp
thậm thâm vi diệu, từtrước tới giờanh chưa từng gặp qua. Đó cũng là duyên lành may mắn.
Nghe pháp coi lại kinh Phật, anh Năm trực nhận ra và nhiều lần thốt lên: “Ồ! Thì ra... là
vậy!”. Tất cảnhững điều gì mà hồi giờnhiều người cho là bí mật, là “thiên cơbất khảlậu”,
thực ra đã được đức Thích-ca Mâu-ni Phật nói tường tận từgần 3000 năm vềtrước mà mình
không hay! Tất cảmọi cảnh giới đều có thểlấy kinh Phật ra ấn chứng được cả. Ví dụ, có nơi
chỉgiúp cho người cầu được làm giàu, cách phát tài; có chỗchỉchữa một sốbệnh tật; có chỗ
chỉhứa giúp mình sinh lại làm người; làm ông tiên, v.v... vì cái năng lực của họchỉgiúp
được tới đó. Còn độngười Thành Phật, thành Bồ-tát, được vãng sinh vềtới Tây-phương chỉ
có Phật A-di-đà, và chưPhật mười phương mới có đủsức làm được việc này.
Một vị đại Bồ-tát cũng chưa đủkhảnăng đưa mình lên tới Tây-phương, ông trời cũng
không có khảnăng này. Nghĩa là, nếu họmuốn vềTây-phương Cực-lạc họcũng phải ngày
đêm niệm Phật A-di-đà, cũng cầu sinh Tịnh-độ, và quỳlạy A-di-đà Phật giống nhưmình, thì
họmới được vãng sanh. Nhưvậy mình thờPhật A-di-đà là tiếp cận với vị Đại Quốc Chủ
trong hoàn vũ. Đức Thích-ca tôn xưng đức A-di-đà Phật là vua của chưPhật, thì vịtrí của
người niệm Phật là thái tử. Nhưvậy, năng lực của người niệm Phật đâu phải thường! Thếthì
sao lại có người cam tâm bỏngôi Chánh Giác để đi cầu cạnh các ông liên gia, xóm trưởng, xã
trưởng… để được một cái chức sắc nhỏmọn hay được mua sớm vài phần nhu yếu phẩm?!
Anh nói vậy, em có hiểu được không?...
Em gái thương, một người có duyên gặp được Phật pháp không phải chuyện đơn giản
đâu. Thếgian ngày nay đạo giáo mọc lên nhưnấm. Một chúng sanh trong một cõi trời nào đó
lén sưphụmột vài giờxuống trần, cũng đủsức cho họlập nên một cái “đạo” rồi. Trong thời
gian đầu thì họcòn tại thếcho nên linh hiển vô cùng! Nhưng khi bịtriệu vềrồi, bỏmặc cho
chúng đệtửtheo lệmà làm, đưa con người đến chỗvô cùng vô tận, không biết sẽ đi về đâu!
Hiểu được nhưvậy thì ta phải cẩn thận, tu hành đừng nghĩdại rằng, cứlàm lành lánh dữlà
đủ, vô tình mình ngủmê trong ý niệm đơn giản đó mà quên mất đường giải thoát trởvềvới
đấng TừPhụcủa mình. Sáu bảy chục năm qua đi, rồi một ngày rơi tõm xuống cảnh giới tối
tăm, khi đó có ân hận thì cũng quá muộn màng! Cho nên, điều lành điều dữphải cần sáng
suốt mới phân biệt được.
Tóm lại, niệm Phật đểmột đời này thành tựu đạo quả, nhưng phải giữtâm hồn thanh
tịnh, đừng vọng tưởng nhiều quá mà thường sinh ra mộng mị, đừng đểtâm tham đắm theo
những cảnh trong mộng, giảthực khó phân, không tốt đâu! Điểm chính yếu của niệm Phật là
Khuyên người niệm Phật
101
“Nhất tâm bất loạn”, nghĩa là cứmột lòng thành tâm niệm Phật cầu sanh Tây-phương thì tự
nhiên tương ưng với Phật.
Thôi, các em niệm Phật đi.
Anh Năm.
(Viết xong, 3/5/2001)
Thường giữtâm thanh tịnh, tâm bình đẳng, giữtâm chân thành của ta
mới là điều quan trọng, mới là điều kiện đầy đủtất yếu cho việc cầu sanh
Tây-phương Tịnh-độ. Hy vọng tất cảchúng ta luôn luôn ghi nhớmột điều, là
bất cứthấy cảnh giới gì cũng không nên đem ra khoe cho người khác biết.
(PS Tịnh Không).
Khuyên người niệm Phật
102
35 - Lời khuyên em gái
Em Ngọc,
Anh Năm đã nhận được thưem, đọc kỹ, thấy em có tu hành, anh mừng lắm. Đó là em
có căn duyên tốt, nhất là em đã hướng dẫn con em, Ngọc Hiền, đi xuất gia. Hôm trước Thứ
cũng có nhắc đến em. Trên đời này người gặp được Phật pháp cũng là căn duyên nhiều đời
nhiều kiếp rồi chứkhông phải dễ. Riêng anh khi gặp được pháp môn niệm Phật, bỗng nhiên
anh thấy được cái lý đạo thậm thâm vi diệu trong tiếng niệm “Nam-mô A-di-đà Phật”. Anh
lập tức quay đầu lạy Phật, niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ. Đây là pháp môn chắc chắn anh sẽ
giữcho đến ngày vãng sanh màthôi, không thay đổi. ChịNăm em cũng thấy được đường tu
hành từtiếng niệm Phật, nhất là trong gia đình của nàng đã có bà nội niệm Phật vãng sanh
cách đây mấy mươi năm. Bà biết trước ngày ra đi, an nhiên niệm Phật ra đi lúc 96 tuổi. Bà
không xuất gia, thỉnh thoảng đi chùa. Suốt đời chỉthờmột bức tượng Phật A-di-đà và niệm
“Nam-mô A-di-đà Phật” suốt ngày. Khi đó chịNăm còn nhỏû, cảnhà ít ai hiểu gì vềPhật
pháp, bà nội có khuyên con cháu niệm Phật nhưng ai ai cũng lo làm kiếm tiền, không thèm
đểý tới những lời của bà cụgià lẩm cẩm! Trước ngày ra đi một bữa, bà cứngồi niệm Phật,
suốt đêm đó bà thức trắng đêm đểniệm Phật. Sáng ra khoảng 8 giờ, bà kêu con cháu tới:
“mấy đứa đâu rồi, tới đây!”. Con cháu tới chung quanh, bà nhìn rồi an lành niệm Phật vãng
sanh. Con cháu vì không hiểu Phật pháp cho nên cứnói đại khái là bà “ởhiền nên chết
lành”. Khi Ngọc nghe được pháp của HT Tịnh Không, trực nhớlại, mới giựt mình tỉnh ngộ
rằng, bà đã niệm Phật mà vãng sanh. Thật cũng là duyên lành trong đời!...
Đọc thưem, anh thấy có hai chuyện đáng nói. Một là em nhờanh khuyên cháu Hiền.
Nếu đứng vềvai vếgia đình thì anh là cậu, còn vềphần đạo thì cháu đã xuất gia làm sao anh
Năm dám khuyên, làm sao anh dám qua mặt HT Thích Thông Bửu. Hơn nữa, trong Phật
giáo, có rất nhiều pháp môn tu tập, mỗi pháp môn có cách tu khác nhau. Nhiều trường hợp
sưphụkhông đồng ý cho đệtửtu xen tạp. Đây cũng là một điều có lý lẽ, vì khi người tu hành
không chuyên tâm, cứchạy cà rông, đôi khi cũng không tốt lắm. Ví dụnhư ởTịnh Tông Học
Hội, HT Tịnh Không chỉchấp nhận người tới đây niệm Phật, Ngài không cho phép tạp tu
hoặc học nhiều pháp môn, vì làm nhưvậy sẽloạn lòng người. Khi lòng đã loạn rồi, tu hành
không chuyên, thì công phu tu tập rốt cuộc cũng chẳng đi tới đâu hết. Cho nên, tốt nhất là em
nên viết thưnói với Hiền viết thưcho anh trước đểanh khỏi bịthất lễvới HT Thông Bửu.
Chắc chắn khi nhận thưanh sẽtrảlời.
Đời là mộng, nhân quảlà thực!
Khuyên người niệm Phật
103
Điều thứhai là anh thấy rằng, sao giữa em với Thứgiống nhau quá. Ai cũng viết thư
kểvới anh rằng, “Em không biết, đã đi vào con đường tội lỗi!”. Anh không biết đó là tội gì
mà nghe qua có vẻ“lớn” dữvậy. Đại Sư Ấn Quang, thường nhắc đến câu trong kinh Hoa
Nghiêm rằng, nghiệp chướng của chúng ta nếu nó có hình tướng thì bầu trời này không còn
chỗ đểchứa. Nó tràn ngập, nó nêm chặt với nhau, có thểlàm cho không trung trởthành khối
đặc bởi tội lỗi rồi. Tội gì đó của em nó có lớn nhưvậy không? Nếu nó lớn nhưem tảthì cố
gắng đem tới đưa cho anh coi thử. Nếu nặng quá mang không nổi thì lấy máy hình chụp nó
rồi gởi hình qua cho anh Năm cũng được. Còn nếu chụp không được, nghĩa là nó đã tan biến
theo hưvọng rồi. Mà đã tan biến theo hưvọng rồi thì hưvọng cứ đểnó trôi theo hưvọng đi,
kéo nó lại làm gì! Trong kinh Kim Cang Phật dạy, “Nhất thiết hữu vi pháp nhưmộng
huyễn bào ảnh, nhưlộdiệc như điển”. Tất cảvạn sựvạn vật trên đời là mộng là huyễn, là
bọt bóng là ảo ảnh, nó trụ ở đời giống nhưgiọt sương, nhanh như điện chớp. Nếu hiểu được
lý lẽnày thì em thấy đâu có gì là xấu với tốt, là thiện với ác, là trắng với đen. Làm thiện mà
chấp vào thiện thì thiện đó trởthành ác, làm ác mà biết là ác, hồi tâm sửa đổi, thì ác đó sẽ
trởthành thiện. Vạn pháp là chỉcho tất cảsựvật mà mình có thểnhìn thấy, rờmó, nghĩ
tưởng, là tất cảnhững cái mà lục căn lục thức của mình có thểtiếp xúc, hay tưởng tượng ra.
Những thứ đó xét cho cùng thì có gì là thực đâu?
Trong thưem nói, “Em không ngờanh của em hôm nay lại hồi đầu hướng Phật, em
nhớngày xưa anh chống báng vô cùng…”. Em nhắc làm anh mới nhớnhững ngày mình còn
mê muội, ngu si. Chính anh cũng quên mất là anh đã làm cái gì, bây giờmuốn tìm lại tìm
cũng không được. Tại sao tìm không được? Tại vì là mộng mà, phải không? Khi đang mộng
thì mình thấy lung tung, sơn hà, đại địa, chúng sanh, vũtrụ, đủthứhết. Trong đó mình mặc
sức tung hoành, mưu toan, tính toán, giành giựt, v.v... khi tỉnh mộng thì các thứ đó tức khắc
tan biến mất. Vì sao? Vì nó là huyễn chứ đâu phải thực! Nếu giấc mộng lâu lâu một chút thì
ví nhưsương, nếu nó nhanh thì ví như điện chớp, loé lên chưa kịp thấy thì đã mất hút vào hư
không. Lâu nhưsương, nhanh như điện là cái “Thọgiã tướng”của con người. Nhưmộng,
huyễn, bào, ảnh là cái “ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng”. Nó có đó rồi nó mất lúc
nào không hay. Trực giấc chiêm bao, mộng vàng tan biến, hưkhông vẫn hoàn lại hưkhông,
có gì đâu mà lo lắng!...
Em gái, cuộc đời này nó cũng giống nhưvậy thôi. Kểra thì 60, 70 năm nghe lâu quá,
nhưng khi trực giấc nhìn lại thì có khác gì là mộng huyễn, xuất hiện nhưsương, rồi tan biến
cũng nhưsương. Khi viết thưcho cậu mợHai, anh thường hỏi cậu mợrằng, “Bà nội đâu
rồi? Ông nội đâu rồi?” là đểcảnh tỉnh cho người con đường tu hành, đừng nên mơmộng
chuyện nhân nghĩa thịphi của thếgian là thiên trường vĩnh cửu nữa. Chính em, chính anh,
chính con em, tất cảmọi người rồi đây cũng thấy được cái “mộng huyễn”đó. Tất cảsựvui
buồn, hạnh phúc, khổ đau, tội lỗi hay thiện mỹ, đều nhưgiấc mơ, hão huyền không thực! Suốt
cuộc đời lao tâm lao lực, rốt cuộc không hưởng được gì ngoài cái nghiệp mang theo.
Cho nên, đời là mộng, có gì đâu mà lo lắng! Nhưng có một điều không phải mộng, đó
là nghiệp chướng. Phật dạy, “Vạn pháp giai không, nhân quảbất không”. Vạn pháp là hữu
Khuyên người niệm Phật
104
vi pháp; nhân quảlà kết quảcủa nghiệp. Vạn pháp là thành trụhoại không, là sanh trưởng
dịdiệt, là sanh lão bệnh tử. Nó xuất hiện rồi biến dịch theo từng phút giây. Còn nhân quảlà
năng biến, sởbiến. Năng biến là hành động tạo tác, sởbiến là kết quảthu được. Hành động,
gọi là “năng biến”, có thểxảy ra trong tích tắt rồi tan biến vào hưkhông, nhưng nó không
phải là “không”vì nó còn cái hậu quảcủa nó, gọi là “sởbiến”. Có năng có sởvì có biến, đó
là định luật nhân duyên quảbáo tơhào không sai, cho nên mới gọi là “bất không”.
Anh ví dụcho dễhiểu, ông bà, cha mẹsinh ra ta, thì ông bà, cha mẹlà năng biến; Ta
là kết quảhay sởbiến. Dù cho họ đã qua đời (giai không), nhưng ta còn đây (nhân quảbất
không). Gần gũi hơn, ví dụtrong sinh hoạt hằng ngày, ta đập đầu con cá lóc đểnấu canh
chua. Ta đập một cái bộp, âm thanh gãy gọn đó nó tan biến trong hưkhông, ta muốn nghe
lại tiếng đập cũng không còn nữa. Nồi canh chua ta ăn qua tấc lưỡi là hết, không thểói ra để
ăn lại. Cái dao, cái nồi, là hữu vi pháp, là giai không, vì trước sau gì nó cũng sét rỉhưhại,
nhưng hậu quảcủa sựtham ăn mà giết hại sanh vật nó không hết. Vì sao? Vì năng biến, vì
con cá đã chết, thần thức của nó vẫn mãi căm thù kẻ đã giết chết nó, nó sẽbám sát theo mình
đểchờcơhội trảthù. Trảthù là sởbiến. Oan oan tương báo, thù chất thành thù, kiếp này
qua kiếp khác. Em nghĩthử, tính từvô lượng kiếp trong quá khứ đến nay, nghiệp chướng của
mình nó nhiều đến cỡnào! Nghĩnhưvậy mới thấy lời trong kinh Hoa Nghiêm: “Nếu nghiệp
chướng có hình tướng thì không gian này không đủchỗchứa” là chính xác!
Trởlại thưcủa em, em nói, “em đã đi vào con đường tội lỗi”(?). Cái hành động gì đó
là năng biến, hình tướng thì không còn nữa. Nhưng hậu quảthì vẫn còn, đó là sựân hận, đau
khổ, buồn phiền hay những cảm giác còn ghi lại trong tâm (sởbiến). Con người vì lún quá
sâu vào thói tục thường tình, tạo quá nhiều nghiệp chướng, thành ra họkhông bao giờthoát
khỏi luân hồi sanh tử, tửsanh, đểtrảcho hết cái nghiệp báo. Cái nghiệp chướng chồng chéo
lên nhau, trùng trùng điệp điệp, nhân quả, quảnhân, khó ngày kết thúc. Nhưng có ai biết đâu
trong cái oan nghiệp tương báo dù là trùng trùng điệp điệp, nhưng cái nhân chính yếu vẫn
chính là “Ta” tạo ra đểrồi chính ta nhận cái quả. Nhưvậy, cái đầu mối chính là “Ta”. Ta
có chịu ngừng tay hay không mà thôi. Đó là cách giải quyết vấn đề.
Cái điều khó gỡnhất của con người ngày nay là vì tâm trí của họ đã nhiễm quá nặng
những chất độc tốtham sân si, làm mất hẳn tính linh căn bản. Cho nên họkhông chịu ngừng
tay, họkhông chấp nhận lỗi lầm, họkhông bao giờbiết sám hối. Họthà chấp nhận mai này
dìm mình trong ba đường ác đau khổtriền miên hơn là tin điều Phật dạy. Nhìn thấy chúng
sanh quá đau khổtrong nghiệp báo, quý Ngài đại từ đại bi khuyên họtu hành đến đắng
miệng, cạn hơi, khô cổ, thếmà chúng sanh cũng không đểtâm đến. Nếu chúng sanh hồi đầu
tỉnh ngộ, thì cơhội giải thoát hiện ra ngay trong đời này chứkhông đâu xa cả. Chắc chắn
nhưvậy. Vì sao? Vì vạn pháp giai không! Sựviệc này nó tếvi đến chỗsự“Năng biến”cũng
có thểtrởthành hưkhông luôn. Vì sao? Vì “Năng biến”cũng là hưvọng mà! Cái năng biến
phải có cái duyên nó mới thành tựu cái sởbiến. Nghĩa là cái nhân cần phải có cái duyên mới
thành cái quả được. Chính nhờthếnên người làm lỗi lầm mới có cơhội đểcho họsám hối
chứ. Phải không em?
Khuyên người niệm Phật
105
Thếthì, những khởi tâm động niệm từtrước tới giờ đều phát xuất từcái hưvọng mà
thành, nó là sản phẩm của vọng tâm. Tất cả đều là mộng huyễn bào ảnh mà thôi. Khi hiểu rõ
lý đạo, ta trởvềvới Chân Tâm, thì cái gì thuộc vềvọng tâm cứ đểvọng tâm gánh vác đi, còn
Chân Tâm của ta là Phật, ta cứthẳng một đường vềvới Phật. “Hồi đầu thịngạn” chính là
chỗnày đây. Trong kinh Phật, có kểmột câu chuyện rằng, có một ông vua tên là A Xà Thế,
suốt đời làm ác nhưgiết vua cha, hại mẹ, giết A la hán, phá hòa hợp tăng, làm thân Phật ra
máu. Tội ác lớn nhưvậy chỉcòn bị đọa địa ngục Vô-Gián. Nhưng khi biết lỗi, Ngài thành
tâm sám hối, chí thành niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ, Ngài vãng sanh vềCực-lạc tới Thượng
phẩm trung sanh, thành thất địa Bồ-tát. Kinh Phật nói rõ ràng, đã chứng minh Phật pháp vi
diệu. Nhưvậy so ra cái lỗi gì của em đó nó có đáng gì đâu mà than với thở!
Em Ngọc, cuộc đời này ai mà không lỗi lầm, ai mà tránh được gây nghiệp, đó chỉlà
chuyện thường tình thếgian. Cái điều quý báu là làm lỗi mà biết được lỗi lầm. Khi biết được
lỗi lầm là khởi phát một sựhồi đầu đáng kể. Khi ta hiểu pháp xuất thếgian thì những chuyện
“thường tình” đó là nhân duyên khá lành cho ta đó. Nhờcái gương này mà ta biết được
trong vô lượng kiếp trước ta đã lỡgây nhiều nghiệp ác, chính nghiệp chướng này lôi ta vào
vòng sinh tửluân hồi triền miên không thoát được. Hiểu vậy rồi thì phải lo tu hành đi. Tu là
sửa, hành là hành vi sai trái. Tìm cái sai trái lớn nhứt tu sửa trước. Đó gọi là đại tu vậy. Chứ
còn nói lầm lỗi mà không chịu sửa thì nói ra có ích gì đâu?
Tu hành là con đường chuyển nghiệp. Chuyển nghiệp có nhiều cách, trong Phật pháp
có tới 84 ngàn pháp môn vi diệu, nghĩa là cũng có tới 84 ngàn cách khác nhau đểchuyển
nghiệp, tùy theo căn cơcủa chúng sanh thích hợp cách nào thì theo cách đó. Tuy nhiên, cũng
nên hiểu thêm một vấn đềquan trọng, là tuy rằng pháp môn đều vi diệu, nhưng không phải
ôm đồm tu cho đủhết 84 ngàn pháp đâu. Đức Thích-ca Mâu-ni thịhiện xuống trần thuyết
kinh giảng đạo 49 năm, Ngài không có một định pháp đểnói, chỉtùy cơ ứng pháp, tùy bệnh
cho thuốc mà thôi. Cho nên mỗi một pháp môn là một phương tiện độchúng sanh tương ứng
theo căn cơ. Vì sơý điểm này cho nên nhiều người cứthấy pháp Phật thì nhào vào tu, không
coi kỹpháp đó cứu cánh là gì. Nếu sơý, chọn pháp môn không hợp cơ, hợp lý, hợp thời, vô
tình tu hành rất khổcực mà kết quảthì không đạt được nhưý. Tu học Phật mục đích tối hậu
là liễu thoát sinh tử, chứng đạo Vô Thượng, nhưng tu không có đường nhất định, đi không có
hướng rõ rệt, thì khó mà đến đích, thậm chí có khi bịlạc đường một cách oan uổng nữa là
khác. Vì sao vậy? Vì không có hướng đi nhất định thì mông lung, dễlầm lạc, bịoan gia phá
hoại, bịnghiệp chướng cản trở, bịtửma cắt đứt, v.v...
Em Ngọc, học Phật ta phải tin vào nhân quả. Trong phần tu phúc đại thừa có mục
“Thâm Tín Nhân Quả”. Tất cảmọi sựkiện trên đời không có cái gì thoát ra ngoài nhân quả
hết. Đời này mình giàu có hay nghèo khổ, đẹp gái hay tàn tật, thông minh hay ngu tối, v.v...
tất cả đều do từcái “Nhân” chính mình đã gây ra trong tiền-tiền kiếp kết tập thành cái
“Quả”đời này. Nếu người không hiểu Phật pháp, họmê muội đắm nhiễm vào trong đó, hoặc
vui mừng đểtạo thêm nghiệp, hoặc đau khổcũng đểtạo nghiệp thêm. Nếu hiểu Phật pháp thì
Khuyên người niệm Phật
106
chính những cái thua sút, nghèo khổ, cái kém khuyết hôm nay nó sẽlà cái gương quý báu cho
mình soi, là lời pháp tuyệt diệu giúp ta tu hành, là cái duyên rất tốt đểtrởvềvới Phật. Hiểu
được nhưvậy thì chính em sẽthấy an lạc vô cùng, hạnh phúc vô biên, chưa chắc ai sánh bì
với mình được!
Bây giờnói cụthểmột chút, tu làm sao đây? Nhưviệc em khuyến khích đứa con xuất
gia tu hành là điều đáng quý. Đó cũng là duyên lành của cháu. Trong việc cúng dường Phật
có “Y pháp tu hành cúng dường”, đã xuất gia rồi hãy khuyên Ngọc Hiền cốgắng giữgìn
giới luật, thúc liễm thân tâm đểmong ngày đắc đạo, vì đắc đạo mới trả được nợnghiệp
chướng. Cũng nên nhớ, đừng nghĩrằng xuất gia là đã có công đức nghen!
Đắc đạo là sao? Là trong đời này phải tu cho đến thoát ra khỏi tam giới, thoát được
sinh tửluân hồi, chứng vào pháp giới của Phật. Nếu không thoát khỏi sáu đường luân hồi,
thì chắc chắn còn phải đối đầu với oan gia trái chủ, phải trảnợnhững nghiệp chướng mình
gây ra. Thếnhưng muốn thoát ra khỏi tam giới đâu phải dễ! Ví dụnhưmuốn đắc được cái sơ
quảTu Đà Hoàn, là cái quảnhập lưu đầu tiên để được vào hàng Thánh thôi, thì ta phải phá
hết 88 phẩm kiến hoặc phiền não. Chỉmới là phẩm nhỏnhứt đểnhập lưu mà một người bình
thường nhưchúng ta phải tinh tấn tu hành cũng mất cả đại A tăng kỳkiếp chưa chắc đã đạt
tới (1 A Tăng Kỳcảhàng tỷtỷnăm), thì làm sao mơtới ngày thành Phật!
Cho nên nếu tu theo những pháp môn tựlực, tựta phải cốgắng chứng từng cấp, thì
thời gian trải qua vô lượng kiếp chưa chắc đã đạt được. Vì tiến một bước, lùi hai bước, tiến
tiến, thối thối, thời gian thành ra dài. Muốn thành tựu chắc chắn hơn, anh nghĩnên tu theo
pháp môn niệm Phật, vì nhờsức gia trì của Phật A-di-đà, với 48 đại nguyện của Ngài, và lực
hộniệm của chưPhật trong mười phương mà được vãng sanh dễdàng. Cho nên nhìn qua
nhìn lại, ngoài cách niệm Phật cầu vãng sanh Cực-lạc, không còn có con đường nào khảdĩ
dễthành tựu hơn, nhất là thời mạt pháp bây giờ.
Em nên nhớ, trong 84 ngàn pháp môn, thì Niệm Phật là pháp môn nhịlực, được đức
A-di-đà cùng chưPhật mười phương đồng thanh gia trì, còn tất cả đều là sựtựlực tu lấy.
Đây là pháp môn tối thượng trong tối thượng, viên mãn trong viên mãn. Một pháp môn duy
nhất độkhắp các căn cơ, từ Đẳng Giác Bồ-tát cho đến điạngục, ngạquỷ, súc sanh đều bình
đẳng thành Phật trong một đời tu hành. Sựtối ưvi diệu này chính là vì có oai thần của Phật
A-di-đà và chưPhật hộniệm. Cái uy lực này không thểnghĩbàn được đâu, là điều vượt khỏi
sựtưởng tượng của chúng ta. Thật là một pháp môn khó tin nhưng có thực. Đức Phật nói,
pháp môn này cho dù hàng Đại Bồ-tát cũng không hiểu nổi, các Ngài cũng dùng đức TIN để
vào, chỉcó Phật với Phật mới hiểu được mà thôi. Chưvị Đại-đức Tổ-sưnói niệm Phật là
pháp môn “vạn người tu vạn người đắc”. Nếu không vi diệu nhưvậy các Ngài làm sao dám
nói lời này?
Chính anh khi phát giác ra việc này mà giựt mình tỉnh ngộ. Rất nhiều người tu rất tinh
tấn, thâm niên mà không được vãng sanh vì không niệm Phật, trong khi rất nhiều người chỉ ở
Khuyên người niệm Phật
107
nhà niệm Phật mà họbiết trước ngày giờvãng sanh, ra đi thật tựtại. Từ đó anh xin quyết
một lòng niệm Phật cầu vãng sanh Tịnh-độmà thôi. Nhất định không lay chuyển. HT Tuyên
Hoá nói, “Ta chẳng cần tìm những pháp môn phương tiện ở đâu xa xôi, mà nên tu trì pháp
môn niệm Phật này. Niệm Phật là con đường tắt trong những con đường tắt, phương tiện
trong những phương tiện, một pháp môn viên đốn nhứt, đơn giản nhứt, dễdàng nhứt. Cho
nên không cần tìm kiếm một pháp môn hay phương tiện nào khác. Pháp môn niệm Phật là
phương pháp hay nhứt”. HT Tuyên Hoá là thượng thủtruyền thừa pháp môn Thiền “Quy
Ngưỡng”, nhưng Ngài đã lấy Niệm Phật làm chính. Ngài viên tịch 1995 tại Hoa thịnh đốn,
lưu lại cảngàn viên xá lợi....
Nói tóm lại, niệm Phật thành Phật, không niệm Phật không thểthành Phật. Đời mạt
pháp này phải nương theo lực gia trì của Phật mới mong thoát vòng sanh tửluân hồi, thoát
qua tam giới, vãng sanh vềTây-phương Cực-lạc một đời thành tựu bậc bất thối chuyển để
thành đạo quảBồ-đề... Thôi thư đã dài, anh ngừng.
Thương em,
(Viết xong, Úc Châu ngày 17/5/2001).
Đã niệm Phật phải cần giữtrọn đạo làm người, nỗlực bỏviệc ác, làm
việc lành. Việc thiện nào mình làm được thì gắng làm, không làm nổi cũng
nên nuôi lòng mong mỏi, khuyên người khác làm, hoặc thấy người khác làm
thì sanh tâm tán đồng, hoan hỉ, khen ngợi. Nhưvậy tuy mình không làm,
song cũng chia được một phần phước báu. Trái lại, việc mình không làm
được, nhưng thấy người khác làm lại sanh tâm ganh ghét, khuấy phá, gièm
pha... Đó là tâm lượng của kẻtiểu nhân.
(Ấn Quang Đại Sư).
Khuyên người niệm Phật
108
36 - Lời khuyên em gái
NhưNgọc,
Anh Năm vừa nhận được thưem, anh viết liền cho em đây vì thưem đã mởra mấy vấn
đềkhá hay. Hồng cũng đang chờthưanh nhưng anh ưu tiên cho em trước đó.
Đọc thưem, anh biết được em đã nghiên cứu nhiều vềPhật học. Đó là hữu
duyên với Phật pháp. Anh cũng mới mò mẫn đây thôi chứkhông phải “đạo pháp cao” như
em tưởng đâu! Anh cảm ơn em đã thường vềthăm cậu mợ. Thưanh viết cho cậu mợgởi kèm
theo cho em, là đểgợi ý cho em bắt chước làm theo, khuyên cô Sáu niệm Phật, đểem trảchữ
hiếu làm con, thếthôi.
Em Ngọc, Niệm Phật thành Phật là pháp môn bất khảtưnghì. Một người căn
tánh bình thường không dễgì tin được đâu! Một người căn tánh cao mà thiện căn phước đức
không có cũng khó mà thểngộ. Pháp của Phật đểlại gần ba ngàn năm rồi mà nay vẫn còn
nhiều người nghi ngờ đúng hay sai! Chính vì thế, cơhội giải thoát của chúng sanh vẫn còn
hiếm hoi, rất khó có được. Bây giờanh trảlời mấy chuyện trong thưcủa em, từng điểm một.
Đầu tiên anh mừng cho em có đứa cháu ngon, sớm ngộPhật pháp, xuất gia tu
hành. Hãy cốgắng khuyên nhắc giữvững tâm Bồ-đềkiên cốbất thối đểgiải thoát. Còn
chuyện “cúng dường con trai” chỉlà điều nói cho vui thôi, ai nghĩsao cũng được, đừng nên
chấp vào sựmà bỏmất cái lý không hay. Trong thưem có viết: “Quý thầy dạy và khuyên
niệm Phật để được vãng sanh. Bao giờPhật Di-Lặc ra đời mới được thọký thành Phật”. Câu
này có hai đoạn, “niêïm Phật để được vãng sanh” anh nghe thường xuyên, kinh Phật nói
nhiều lắm, có kinh nhắc đến mấy chục lần. Còn đoạn sau: “Bao giờPhật Di-Lặc ra đời mới
được thọký thành Phật” thì anh chưa nghe qua. Thầy nào đã nói với em nhưvậy? Em hãy
đến gặp thầy và hỏi thửcâu này từtrong kinh nào, đoạn nào? Cốgắng hỏi cho rõ, đểanh tìm
hiểu thêm. Nếu anh tìm không ra, anh cũng có thểxin nhờquý thầy ở đây lục giùm đểcho
minh bạch.
Em nên biết rằng, thà không nói một điều gì vềpháp Phật thì thôi, chứ đã nói pháp
Phật thì phải lấy kinh Phật ra ấn chứng. Nếu sơý đi sai pháp Phật, thay đổi kinh Phật, diễn tả
kinh Phật theo ý riêng của mình sẽtạo tội lớn lắm. Cổ đức nói: “Ly kinh nhất tựtức đồng ma
thuyết”. Nói sai kinh Phật sẽmang tội phỉbáng chánh pháp, làm rối lòng tin, đánh mất phần
giải thoát của chúng sanh, tội không phải nhỏ đâu! Cho nên, nói kinh không nên bừa bãi, học
Phật phải cẩn thận, nghe pháp phải cần tìm chỗchánh pháp chứkhông được đụng đâu nghe
Phải tu theo lời Phật dạy!
Khuyên người niệm Phật
109
đó mà mang hại! Nếu ai theo đúng kinh Phật thì tin, người không theo kinh Phật thì không
được tin, cẩn thận xét suy mới được. Đây là anh Năm chân thành nhắc nhởem đó.
Em nên nhớmột điều, pháp vận của đức Phật Thích-ca Mâu-ni có 12 ngàn năm. Chánh
pháp một ngàn năm, tượng pháp một ngàn năm, còn lại 10 ngàn năm là thời kỳmạt pháp.
Chúng ta đang sống vào một ngàn năm thứnhất của thời mạt pháp. Nghĩa là còn hơn chín
ngàn năm nữa vẫn còn dưới pháp vận cứu độcủa đức Bổn SưThích-ca Mâu-ni Phật. Sau
chín ngàn năm đó là thời kỳkhông còn pháp Phật, chúng sanh sẽsống trong những cơcảnh
rất nguy hiểm dưới tà thuyết ngoại đạo, cho đến khi Di-Lặc Bồ-tát từcung trời Đâu Suất nội
viện xuống thếgian thịhiện thành Phật dưới cội cây Long Thọ, mởLong Hoa Hải Hội, khai
lại Phật pháp để độchúng sanh. Thời gian này dài đến hơn nửa tỉnăm nữa. Theo kinh Phật
nói Đức Di-Lặc sẽlà vịPhật thứnăm của “Hiền-Kiếp” này, được đức Phật Thích-ca Mâu-ni
trao truyền chánh pháp làm Phật tại thếgiới Ta-bà. Nhưvậy thì làm gì có chuyện trong thời
độsanh của đức Phật Thích-ca mà chúng sanh phải đợi cho đệtửcủa Ngài đến thọký mới
được thành Phật? Có lẽtừchỗ: được trao truyền chánh pháp, sơý đã hiểu thành: “thọký
thành Phật” chăng? Sửa một chữtrong kinh thì ý nghĩa trởthành hoàn toàn khác. Thật phải
cẩn thận mới được!
Em viết tiếp, “Nghe anh nói niệm Phật thành Phật sao dễquá. Thái TửTất Đạt Đa tu
bao nhiêu ngàn kiếp...”. Thắc mắc này rất hay! Chính đức Thích-ca Mâu-ni tu cảvô lượng
kiếp nay mới thành Phật, dễgì ta tu một đời là thành Phật? Nghi vấn của em rất có nhiều
người đồng ý! Thật tếmà nói, muốn tu thành Phật phải trải qua nhiền đời nhiều kiếp chưa
chắc đã thành. Nhưng, cũng thực tế, tu một đời này thôi cũng thành Phật, đây cũng rất chính
xác, đây là sựthật! Nhưvậy tu thành Phật, nếu nói khó thì cũng khó không tưởng tượng
được. Nhưng ngược lại, nếu nói dễthì cũng dễlạlùng, dễnhưcất lời niệm 10 câu Phật hiệu
“A-di-đà Phật” mà thôi! Anh sẽcốgắng mổxẻtường tận vấn đềnày trong thưnày cho em,
hy vọng em có thểthểngộ. Được vậy thật là may mắn!
Trước hết nói thành Phật khó? Đúng đó! Khó vô cùng! Đừng nói chi đến thành Phật
mà cả đến phẩm vịTu Đà Hoàn là bậc tu vô lậu thấp nhứt, mới nhập lưu trong hàng Thánh
quảThinh Văn thôi, mà phải phá cho hết 88 phẩm kiến hoăïc phiền não mới đạt được. Nhiều
người tu hành thật khổcực nhiều năm, mà có khi một vài phẩm cũng phá không nổi, chứ
đừng nói chi đến 88 phẩm. Rất là khó! Trong thưem viết: “...nhiều vị, em thấy cả đời họlo
tu hành. Nhưng đến ngày ra đi có vịcũng quằn quại trên giường, mê man không biết gì cho
đến lúc ra đi...”. Vì quá khó cho nên chính đức Bổn SưThích-ca cũng trải qua nhiều đời
nhiều kiếp tu hành. Vì quá khó cho nên danh từnhà Phật thường phải dùng đến danh từ“Atăng-kỳkiếp” thời gian đểnói sựtu học của một người. Chính vì điểm này quá hiển nhiên đã
làm cho con người đâm ra nghi ngờ, thất vọng, đành chấp nhận đọa lạc triền miên trong
nhiều kiếp sốkhông vềvới Phật được!
Khuyên người niệm Phật
110
Trước khi đi thẳng vào câu trảlời chính, anh đưa ra một vài thí dụcụthể ởthếgian
cho em suy nghĩtrước đã. Hiểu Phật đừng nên gấp. Kiên nhẫn ta sẽthâm nhập sâu hơn, hiểu
rõ ràng hơn để đường ta đi khỏi bịvấp ngã oan uổng!
Ví dụ, anh nói rằng, “muốn làm một chiếc phản lực cơ, loài người phải nghiên cứu học
hỏi qua hàng triệu năm”. Đúng không? Đúng! Anh nói ngược lại, “ngày nay người ta làm
một chiếc phản lực cơrất dễdàng và nhanh chóng.” Đúng không? Đúng! Hai câu này có
nghịch với nhau không Ngọc?
Làm một chiếc phản lực cơ, loài người phải trải qua bao nhiêu triệu năm rồi bây giờ
mới có. Rõ ràng cách đây một ngàn năm con người có mơcũng không thấy được máy bay.
Cách đây cỡvài chục năm thì mới bắt đầu thấy ló cái dạng của chiếc máy bay. Loài người đã
học hỏi từng chút từng chút từthiên nhiên, từ động lực học. Họrút kinh nghiệm từcánh con
chim, từchiếc pháo thăng thiên, từhàng triệu cái kinh nghiệm nhưvậy, trải qua bao nhiêu
đời kiếp rồi, mới nẩy ra ý nghĩchiếc máy bay. Anh em ông Wright(?) thửnghiệm chiếc máy
bay đầu tiên, nó cất cánh lên được mấy chục thước, đã trởthành phát minh vĩ đại của nhân
loại. Từng thếhệ, con người cải tiến dần cho đến chiếc phản lực cơngày hôm nay. Nhưvậy,
nếu muốn làm máy bay mà một người tựlực tựcường đi mò từnhững cái phát minh khởi
thủy, nghiên cứu từcái cánh con chim, coi nó đậu xuống nhưthếnào đểvềbắt chước làm cái
cánh giảtrên hai cánh tay mình đểthửnghiệm, v.v... thì người đó có mơtrong vô lượng kiếp
cũng không mơ được chiếc máy bay chứ đừng nói chi thành tựu. Đúng không em? Người
khôn ngoan đâu làm nhưvậy! Họchỉcần đem cái kinh nghiệm, kiến thức, cấu trúc, sơ đồ...
đã có sẵn rồi bổtúc thêm, họthành tựu chiếc máy bay còn siêu việt hơn trước nữa là khác.
Những sựthành tựu ngày hôm nay, đối với các nhà bác học vĩ đại trước đây họkhông áp
dụng được, mặc dù chính họlà những con người siêu việt, tiên phong trong ngành khoa học
không gian.
Trởlại chuyện học Phật, đức Phật phải trải qua từng A-tăng-kỳkiếp tu hành, nghiên
cứu, rút tỉa kinh nghiệm. Các Ngài lọc lựa lần, thất bại có, thành công có, đau khổcó, sung
sướng có. Các Ngài đã qua những đoạn đường dài kinh khủng với vô vàn thương đau, vô tận
nhẫn nhục, kiên cốdũng mãnh mới đạt được quảvịgiải thoát rốt ráo viên mãn. Vì quá khó
cho nên thếnhân khó mà có dịp chứng kiến được một chúng sanh thành Phật, khó tận mắt
thấy được một người vãng sanh Tây-phương. Thưem đã viết, “... nhiều vị... cũng quằn quại
trên giường mê man không biết gì hết cho đến lúc ra đi. Theo em biết có vịnào biết trước
ngày giờra đi đâu?”. Đây là chuyện hiển nhiên. Vậy thì quảthực muốn viên thành Phật đạo
đâu phải dễ! Chính vì cái suy nghĩcạn cợt này, mà con người tự đánh mất lòng tin giải thoát,
họthất vọng ởtương lai, họbuông trôi huệmạng, không cần đến luân hồi nhân quả. Họlăn
xảvào việc đời đểtạo nghiệp mà xa lánh đạo pháp của Phật. Ôi! Khổ đau càng thêm đau
khổ!
NhưNgọc, em đã đọc kinh Phật, đã đọc lịch sửThái tửTất-Đạt-Đa, bây giờnếu có giờ
đọc lại thêm lần nữa đi. Ngài giáng vương cung, bỏngôi vịthái tử, xuất gia tầm đạo giải
Khuyên người niệm Phật
111
thoát, sáu năm khổhạnh chốn rừng sâu. Ngài nhịn đói nhịn khát đến nỗi kiệt sức, ốm đến nỗi
da bụng dính sát vào xương sống, v.v... Nhưng khi đã ngộ đạo rồi, Ngài có khuyên đệtửphải
tu nhưNgài không? Có chỗnào Ngài bắt buộc người Phật tửphải khổhạnh nhưNgài không?
Ngài có bảo chúng sanh phải nhịn đói, chỉ ăn mỗi ngày một hạt mè nhưNgài mới là đệtửcủa
Phật không? Ngài có bảo ta phải tu cho đủvô lượng kiếp nữa mới được thành Phật không?
Ngài đâu có bắt chúng sanh phải làm giống Ngài, phải không?
Tại sao vậy? Tại vì con đường Ngài đi quá chông gai, quá khổcực. Những sựkhổcực
ấy chúng sanh ngày nay ai theo nổi, mà có theo nổi cũng vô ích, vì sao? Vì Ngài đã thấy điều
gì cần, điều gì không cần rồi. Điều gì cần hay không cần Ngài nói trong kinh điển, tại mình
nghiên cứu không kỹcho nên mới sơý hiểu lầm ý Phật. Nên nhớPhật đâu muốn mình làm
những gì Phật làm, mà Phật chỉmuốn chúng sanh làm những gì Phật dạy. Mình là con Phật
mà không nghe lời Phật dạy, thật là bất hiếu quá!
Con đường chứng đạo của Ngài là con đường khai phá, tựNgài tìm ra chân lý. Bây giờ
Ngài lấy chân lý ấy để độchúng sanh. Còn con đường chúng ta tu học Phật là đường hưởng
thụsựkhai phá ấy để đắc thành chánh quả, nghĩa là lấy kinh nghiệm của Ngài đểtu, chứtại
sao lại đi nghiên cứu, tựmò mẫm đểchứng từng phẩm một mà phải trải qua từng A-tăng-kỳ
kiếp thời gian nhưNgài? Nhưví dụ ởphía trước, ngày nay ta muốn làm máy bay thì hãy đem
cái kinh nghiệm trước ra rồi chọn lọc, bổsung, đểhoàn thành chiếc máy bay theo ý muốn,
chứ đâu phải đi theo từng chặng, đểkhám phá từng đoạn nhưtrước nữa. Những nhà khoa học
trước đây họphát minh ra chiếc máy bay, còn chúng ta bây giờlà hưởng lấy cái phát minh
của họ đểlàm máy bay, ngồi trên máy bay mà hưởng thụcái tiện nghi này chứ. Rõ ràng hai
việc khác nhau.
Nhưvậy nếu ta nghe lời Phật dạy, ta trung thành theo kinh Phật thuyết ra, một lòng tin
Phật, y giáo phụng hành, thì làm sao mà không đắc quả. Hãy mởkinh Phật ra coi đi, tràng
giang đại hải những lời khai thịnhư: một đời quyết định thành Vô Thượng Chánh Đẳng
Chánh Giác, chứng thành Vô Thượng Bồ-đề, vãng sanh Tây-phương Cực-lạc Quốc, đắc Anậu-đa-la-tam-miệu-tam-Bồ-đề, v.v... từchính kim khẩu của đức Bổn Sưnói ra. Lời Phật là
thật ngữ, chân ngữ, nhưngữ, Ngài nói thẳng thắn, chân thật, nhưthịnhưthị. Vì lòng từbi,
Ngài không muốn chúng sanh phải trải qua vạn kiếp khổ đau, trầm luân đọa lạc trong sanh tử
luân hồi, cho nên Ngài đem tất cảkinh nghiệm thù thắng nhứt của mình truyền lại cho chúng
sanh, đểsựtu hành của chúng sanh có kết quảviên mãn nhanh chóng, tiết kiệm hàng vạn
kiếp, khỏi phải phung phí thời gian một cách vô ích, để được thoát nạn chính trong đời này.
Thếmà ta không chịu làm theo, lại thích nếm mùi băng mình vào luân hồi, lội dòng ngạquỷ,
ngu si trong cảnh súc sanh, chịu cực hình trong địa ngục vô lượng kiếp rồi mới nghĩtới
chuyện giải thoát, nghĩa là sao?!
Trong kinh Phật thuyết A-di-đà, đức Phật gọi ông Xá Lợi Phất bảo, “Ông Xá Lợi Tử,
một người có ít thiện căn, ít phước đức, ít nhân duyên, không thểnào được sanh vềthế
giới đó được”. Nhưng ngay sau đó Ngài nói tiếp, “Này ông Xá Lợi Phất, nếu có người
Khuyên người niệm Phật
112
thiện nam, thiện nữnào nghe ta thuyết vềA-di-đà Phật, mà cốnhớtrì giữdanh hiệu Ngài
trong một ngày, hoăïc hai ngày, ... đến bảy ngày, một lòng nhất tâm, thì người đó lúc lâm
chung Phật A-di-đà cùng chưThánh Chúng sẽhiện ra trước mặt, người đó lâm chung
tâm sẽtỉnh táo, sáng suốt và chắc chắn được vãng sanh vềthếgiới Cực-lạc của Phật A-di-đà”.
Em hãy đọc thật kỹ đoạn kinh văn này mà suy nghiệm. Trước thì Phật nói phải có đủ
thiện căn, phước đức, nhân duyên, mới được vãng sanh. Nhưng sau đó thì Phật lại nói, chỉ
cần nhất tâm niệm Phật từmột ngày đến bảy ngày là được vãng sanh. Hai câu này nghe qua
thật là ngược nhau, nhưng hiểu cho thấu đáo thì không có gì là nghịch chống cả. Một bên là
quá khứ, một bên thuộc vềhiện tại. Thiện căn, phước đức, là cái quảthành tựu từcái nhân tu
hành trong vô lượng kiếp trước. Chính nhờcái thiện căn, phúc đức ấy dễtạo ra cái “duyên”
gặp được Phật pháp trong đời này đểthành Phật.
Niệm Phật bảy ngày nhất tâm bất loạn tất đắc vãng sanh, là cái công phu tu hành thù
thắng do từTÍN-NGUYỆN-HÀNH đầy đủcủa người thiện nam thiện nữ. Sởdĩ được vậy
không phải hoàn toàn là do công phu của mình, mà vì đã được sựgia trì của 48 đại nguyện
độsanh của đức Phật A-di-đà. Trong kinh Vô Lượng Thọ, phẩm 6, nguyện 18 còn nói đơn
giản hơn nữa, chỉcần chí thành niệm 10 câu Phật hiệu “A-di-đà Phật” trước khi lâm chung
cũng được vãng sanh. Lời Phật đã nói rõ ràng nhưvậy, có ai dám cho rằng đức Phật nói cho
vui chơi không?
Một người có thiện căn và phước đức đầy đủthì khi nhân duyên đến là họniệm Phật
ngay, họthành tựu liền, đường tu hành trơn tru phẳng lặng. Đây gọi là “Dễ”, một đời vãng
sanh bất thối thành Phật. Người có duyên gặp pháp môn niệm Phật nhưng họkhông tin,
không chịu niệm Phật là tại vì họkhông có tu bồi phước đức từtrước, hoặc còn thiếu thiện
căn. Người có thiện căn nhiều (tu hành nhiều) nhưng thiếu phước đức, thì khi có duyên họsẽ
tin sẽniệm, nhưng thường bịkẻxấu tới phá hoại, cản trở, nhiều lúc cũng dang dở đường tu
không được vãng sanh, họcó thểtạo thêm thiện căn cho đời sau. Đây có thểgọi là “Khó”.
Cái khó này nhiều lúc nó kéo huệmạng của họtrởlại trong sanh tửluân hồi tới “bá thiên vạn
kiếp” vềsau chứkhông phải tầm thường.
Nhưvậy, sự“dễ” thành tựu hôm nay chính là nhờcái nhân tu hành từtrước. Người
nào đã có thiện căn phúc đức sẵn, khi gặp được nhân duyên thì họthành tựu liền lập tức.
Trường hợp này xảy ra nhiều lắm, tại mình không đủphương tiện, không có duyên lành để
chứng kiến thôi, chứkhông phải là chuyện kểquá đáng đâu. Em phải hiểu rằng, vì em chưa
thấy, chứ đâu phải là không có. Ví dụ, chuyện con chuột mới đêm qua ăn trộm trứng gà ngay
trong nhà mình mà mình cũng không hay, thì làm sao đòi thấy cho hết mọi chuyện đó đây,
phải không?
Hỏi rằng, nếu nhưngười đã thiếu thiện căn, phúc đức bây giờhọquyết tâm niệm
Phật cầu vãng sanh có được không? Đây là trường hợp đặc biệt khó vì thường họkhông
Khuyên người niệm Phật
113
tin. Tuy nhiên nếu sựthông minh chợt phát, họquyết tâm niệm Phật vẫn được vãng sanh như
thường. Vì sao? Vì công đức của câu Phật hiệu bất khảtưnghì. Ngài Đại Sư Ấn Quang dạy:
“Niệm Phật phương năng tiêu túc nghiệp. Kiệt thành tựkhảchuyển phàm tâm”. Nghĩa là
niệm Phật là có năng lực làm tiêu tất cảnghiệp chướng (túc nghiệp là nghiệp chướng từvô
thỉtới nay). Niệm Phật cho kiệt thành, chí thiết thì tựta có thểchuyển phàm thành Thánh,
(tức là thành Phật). Còn Ngài Tịnh Không giảng rằng: “Một câu nhất tâm niệm Phật có thể
tiêu trừ80 ức kiếp nghiệp chướng trọng tội”. Nhưvậy nếu nhất tâm được đểniệm Phật, chỉ
cần vài ngày là tội chướng có thểtiêu sạch. Một khi tội chướng tiêu tan thì phúc đức sinh ra,
bồi đắp thiện căn, phát sinh trí huệ, tựnhiên sẽthấy được chơn tâm, khai mởPhật tánh. Chắc
chắn sẽ được vãng sanh Cực-lạc quốc. Ví dụnhưtrường hợp ông Châu Quảng Đại ở
Washington DC, ông niệm Phật chỉcó ba ngày đã được vãng sanh. Ông không phải tu Phật,
chỉ được duyên may giờchót gặp người khuyên niệm Phật, ông tin theo mà vẫn thành tựu.
(Thưanh mới gởi cho cậu mợcó nói chuyện này, tìm đọc sẽrõ hơn).
Tóm lại, tu hành thành Phật cũng thật là khó mà cũng thật là dễ. Khó là khó với người
không tin Phật; dễlà dễvới người tin Phật. Khó vì ỷmình tài giỏi tựlực tu chứng; dễvì biết
nhờlực gia trì của Phật. Khó vì cứmuốn tựbơi qua biển nghiệp mênh mông; dễvì biết đưa
tay cho đức Phật A-di-đà cứu độ. Khó vì không chịu cầu xin vềCực-lạc thếgiới; dễvì một
lòng một dạnguyện sanh Tây-phương. Khó vì không chịu niệm Phật; dễvì nhất hướng
chuyên niệm A-di-đà Phật. Khó vì tu không chọn kỹpháp môn, cứthấy kinh Phật là nhào đại
vào tu không biết kinh đó có hợp cơhợp lý với mình không; dễvì biết nghe lời Phật dạy,
Phật dạy rằng thời kỳChánh Pháp Giới Luật thành tựu; thời kỳTượng Pháp Thiền Định
thành tựu; thời kỳMạt Pháp Tịnh-độthành tựu. Khó là vì tu hành mà không xác định hướng
đi rõ ràng, lơmơmờmịt trong sinh tửluân hồi; dễvì xác định rõ ràng hướng đi, đó là: hãy về
Tây-phương Cực-lạc trước rồi tính sau. Khó thành Phật cho nên chúng sanh vô biên vẫn đâm
đầu vào ác đạo đểchịu khổ; dễthành Phật cho nên trong kinh Phật nói có “hằng hà sa số
Phật”. Kinh Vô lượng Thọ, phẩm 13 nói vềsốlượng người vãng sanh Tây-phương nhiều đến
mức độkhông ai có thể đếm được sốlượng, nếu đếm được thì Pháp Tạng TỳKheo thềkhông
thành Phật. Nếu khó thì làm sao được vậy?!...
Nhưvậy, được vãng sanh hay không, dễhay khó đều tùy theo cách hành trì, nhân địa
tu hành, chứkhông phải xuất gia hay tại gia. Nếu đọc kinh Lăng Nghiêm em sẽrõ điều này,
xuất gia mà không theo đúng pháp Phật, bịtội rất lớn, vì có thểphá hoại Phật pháp, nhiễu
loạn lòng chúng sanh. Trong thời mạt pháp này, theo nhưtrong kinh Phật nói, “Tà sưnói
pháp nhưhằng hà sa”. Chính vì vậy mà anh đã nhắc em từ đâàu rằng, hễai nói đúng theo
kinh Phật thì nghe, ai nói sai với kinh Phật thì nhất định đừng nghe!
Đến đây chắc có lẽanh đã trảlời được cái nghi vấn của em là tại sao những vịnào đó
cả đời tu hành mà vẫn bịmê man mờmịt ra đi rồi chứ? Và đây cũng là dịp cho em hiểu rằng,
“Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh” thì ai cũng có thể“Giai thành Phật đạo”, chứ
không thểphân biệt được đâu.
Khuyên người niệm Phật
114
Em Ngọc, Phật Pháp sâu rộng quá, một thưnày trảlời chưa trọn hết được ý. Anh
khuyên em hãy một lòng chân thành niệm “Nam-mô A-di-đà Phật”, đây là con đường thẳng
tắp đến nước Phật. Khi vãng sanh rồi thì không còn sanh tửnữa, nghĩa là chỉcòn một đời này
thôi sẽthành Phật, cho nên mới gọi là một đời thành Phật. Vãng sanh vềtới Tây-phương
Cực-lạc thì nhờlực gia trì của Phật A-di-đà mà chúng ta sẽ được hồi phục được tựtánh, khôi
phục được cái năng lực vô biên sẵn có của mình. Nếu em được vãng sanh, thì khi đó em sẽcó
thần thông quảng đại, trong đó túc mạng thông, giúp em biết được vô lượng kiếp vềtrước em
sống nhưthếnào? Đã tu hành ra sao? Thiện căn lớn hay nhỏ? v.v... Chứbây giờ ở đây làm
sao biết đến chuyện này được. Phải không em?
Thôi ngừng, thưdài hãy quên nó đi, chỉcần nhớniệm “Nam-mô A-di-đà Phật”là đủ
rồi.
Anh Năm
(Viết xong, Úc châu 18/6/2001)
Nếu có thiện nam tử, thiện nữnhơn nào, đủlòng tin thì chỉcần chuyên
nhất xưng niệm danh hiệu Nam-mô A-di-đà Phật, suốt cảsáu thời trong
ngày và giữtrọn đời không thay đổi, thì hiêïn tiền chiêu cảm được y báo và
chánh báo của Phật A-di-đà ởcõi Cực-lạc. Lúc lâm chung cốgiữsao cho
được mười niệm nối tiếp nhau thì lập tức được vào Phổ Đẳng Tam Muội của
Đức Phật A-di-đà và được tiếp dẫn vềTây-phương Tịnh-độ.
(Lời Phật – Kinh Niệm Phật Ba La Mật).
Khuyên người niệm Phật
115
37 - Lời khuyên em gái
Em Ngọc,
Trong một hoàn cảnh khó khăn bận bịu mà em cùng quý bác và anh chịem đã cốgắng
tạo được một “Niệm Phật Đường” nhỏvà mỗi ngày gặp nhau tinh tấn niệm Phật thật là quý
hóa. Hãy quyết tâm tin tưởng vào lời Phật dạy, niệm Phật cầu sanh vềTây-phương. Trong
đời này chúng ta gặp nhau rồi cùng nhau niệm Phật chính là một duyên lành, anh nhớtừng
khuôn mặt dễthương của tất cảquý bác và anh chịem ởAn Thái, nhưng tên thì có người còn
nhớ, có người chưa biết. Nếu có dịp chụp chung một bô hình rồi ghi hết tên gởi sang Úc thì
hay quá. Hãy cốgắng giúp đỡlẫn nhau, khuyến tấn tu hành, Ngọc thấy có gì cần anh giúp
đỡthì cho anh biết. Nguyện cầu A-di-đà Phật gia trì cứu độtất cả được vãng sanh Tịnh-độ,
một báo thân này viên thành Phật đạo.
Anh không bao giờquên em cùng quý bác, quý anh chịem ởAn Thái đã lặn lội xa xăm
vào niệm Phật với anh. Anh Năm rất sung sướng và cảm động khi nghe em nói rằng tất cả
quý bác sẵn sàng vào hộniệm cho cha má anh khi cần. Anh rất tán thán ý kiến này, đây là
tâm lượng Bồ-tát. Người tu hành chân chánh là vậy đó, khi đã biết được con đường giải
thoát thì nên thành tâm phát nguyện cứu giúp người khác, bằng cách khuyên người niệm
Phật, quyết tâm hộniệm cho nhau, mong cho từng người được vãng sanh Tây-phương Cựclạc. Hãy chân thành đểlàm thì tựnhiên có sựcảm ứng. Cứu người không ngại khó khăn,
không cần trả ơn, nghe được một người vãng sanh ta mừng nhưchính ta được vãng sanh
vậy. Theo lời yêu cầu của em, anh Năm sẽnói rõ hơn vềsựhộniệm, hơn nữa hôm nay anh
nhấn mạnh những gì cần nên làm, những gì không nên làm khi hộniệm cho một người lâm
chung. Có một sốthưanh đã nói rồi, cũng nên cần đọc lại. Thôi anh đi vào vấn đềchính.
1) Tại sao phải hộniệm?
Khi một người lâm chung, họsẽbỏcái báo thân này và đi vào cảnh giới khác. Thông
thường người ta gọi là chết. Tuy nhiên danh từ“chết” là chỉcho cái nhục thân đã đến kỳ
mãn hạn, bản chất của cái thân này là tứ đại kết lại thì bây giờ đã đến lúc nó phải tan rã để
trởvềvới đất, nước, lửa, gió. Nhưng còn chính người đang sửdụng cái thân đó không chết,
đến lúc đó họsẽkhông còn lệthuộc vào cái thân nữa và chuyển qua một cảnh giới “tạm
thời” khác gọi là thân trung ấm, đểchờngày tái sanh (hay đọa lạc!). Tuy nói vậy, nhưng nếu
một người trải qua đầy đủnhững bước trên, nhưtừmất thân, đến trung ấm, đến tái sanh, thì
nói rằng họ“chết”cũng có thể đúng, vì khi trải qua một cuộc chuyển đổi nhưvậy họsẽ đau
đớn cảthểchất lẫn tinh thần, sau đó họhoàn toàn trởthành con người khác, sẽquên hết
những gì trong quá khứ, hoặc nếu bị đọa lạc thì khó có thểtrởlại làm người.
Tổng quát vềsựHộNiệm!
Khuyên người niệm Phật
116
Tuy nhiên nếu trong đời người đó biết cách tu hành, biết chọn đúng hướng chuyển
thân thì khi báo thân mãn là cơhội tốt cho họthực hiện lý tưởng giải thoát, không còn bịtù
hãm trong cái thân èo uột khổsởnày nữa, họsẽsống trong một cảnh giới tốt đẹp hơn. Trong
đó, Tây-phương Cực-lạc ThếGiới của đức Phật A-di-đà là cảnh giới tốt đẹp nhất mà trên tất
cảmười phương chưPhật không có chỗnào sánh bằng. Một chúng sanh trong mười phương
cõi Phật muốn sanh về đó thì phải phát lòng tin tưởng, phải niệm A-di-đà Phật, phải nguyện
vãng sanh. Nếu ba thứtưlương này được thực hiện đầy đủ, thì khi lâm chung chỉcần cất lời
niệm 10 câu Phật hiệu, hoặc nhưHT Tịnh Không nói, một niệm cũng được vãng sanh. Điều
kiện đểvãng sanh quá dễdàng! Tuy nhiên, chỉdễdàng đối với người biết niệm Phật với tín
hạnh nguyện đầy đủvà được hộniệm lúc lâm chung. Người có chân thành niệm Phật, nhưng
công phu còn yếu, chưa phá nổi nghiệp chướng, chưa đủan toàn tựlực vãng sanh, nếu
không được hộniệm họcó thểvẫn bịkhá nhiều trởlực làm chướng ngại sựvãng sanh.
Thông thường ta chỉnghe nói đến cầu an hoặc cầu siêu chứít nghe nhắc đến “Hộ
Niệm”. Cầu an là độngười sống, cầu siêu là độngười chết. Độngười sống là cầu cho người
sống được thọmạng tăng trưởng, tật bệnh tiêu trừ, tiêu tai giải nạn. Khi một người bịbệnh
thường là dịp đểthiết đàn cầu an, có lẽ đây là cơhội tốt đểkết duyên lành Phật pháp cho họ,
còn kết quảcầu an có tốt hay không phải tùy thuộc nhiều vào người đó có thực tâm làm theo
lời Phật dạy hay không. Phật dạy tu hành đểchuyển nghiệp, nghiệp đang xấu thì phải tạo
nghiệp tốt đểchuyển đổi hoàn cảnh, nếu được cái tâm nhưvậy thì cầu an là sựtrợduyên rất
tốt. Còn không chịu tạo nghiệp tốt mà muốn chuyển nghiệp thì có khác gì nói rằng không ăn
cũng no, không uống cũng hết khát!
Còn cầu siêu là độcho người chết, giúp cho thần thức nhẹtội phần nào hay phần đó
trong cảnh giới trung ấm và cũng là một hình thức gieo duyên Phật pháp cho họ, mong cho
tương lai thần thức sớm thức tỉnh quy y Tam Bảo, cải tâm tu hành đểmay ra được siêu sanh
giải thoát. Nghĩa là có được giải nạn hay không chính yếu là tựhọphải biết quay đầu hay
không. Chứmột khi tội đã thành hình, thần thức đang bịquay cuồng trong cơn gió nghiệp thì
làm sao cứu được! Nhưvậy cầu an và cầu siêu nặng vềgieo duyên Phật pháp, có tác dụng
dài lâu vềtương lai, may hay rủi còn tùy thuộc nhiều vào thiện căn, phước đức và nhân
duyên của họ.
Còn “hộniệm” thì trực tiếp cứu độmột người vãng sanh thẳng vềTây-phương Cựclạc một đời giải thoát sanh tửluân hồi bất thối thành Phật, bằng chính sựthức tỉnh kịp thời
của người đó và nhờsựbảo hộan toàn của những người hộniệm. Niệm Phật, có tín hạnh
nguyện đầy đủ, cộng với có hộniệm thì sựvãng sanh có xác suất rất cao. Kinh Phật nói
rằng, “đời mạt pháp vạn ức người tu khó có được một người chứng đắc”, là tại vì không
có người chịu quyết tâm tu hành theo con đường giải thoát của Phật dạy, mà cứthích tu lòng
vòng, thích cầu đám, chứkhông thích hộniệm đểcó một niệm giác ngộvãng sanh ngay thời
điểm lâm chung. Chính vì thếmà phải cần đến sựhộniệm.
Khuyên người niệm Phật
117
2) Thếthì tại sao rất ít người chú ý tới sựhộniệm?
Một là, thấy bệnh thì dễ, chết rồi tới thăm cũng dễ, nhưng biết lúc nào chết không phải
dễ. Hai là, cầu nguyện cho tật bệnh tiêu trừ, cho tiêu tai giải nạn thì ai cũng thích, nhưng cầu
cho được “vãng sanh” thì không ai thích, lý do có lẽlà vì ít có người hiểu rõ được sựvãng
sanh, hoặc cứnghĩrằng vãng sanh là chết. Đời này ai lại đi cầu chết! Chỉvì “chết” không
thểtránh khỏi, nên khi bị“chết” rồi mới cảm thấy tiếc thương! Vì thương tiếc nên mới nghĩ
rằng người thân “có lẽmay ra” còn sống ở đâu đó, thôi thì thử đi cầu siêu. Cầu được hay
không cũng chỉqua vài lần thì tất cả đều đi vào quên lãng!
Thế đời là vậy đó! Tham sống, sợchết. Sựsống không cần tham cũng sống, ấy thếmà
ai cũng tham. Cái chết không có thực mà cứlo chạy trốn cho nên bịchết mãi. Suốt kiếp cứlo
sợchết thành ra nó cứbám sát theo, không thoát ly được. Phải chăng, thực sựcon người
đang sống trong vọng tưởng, thích giữcái vô thường giảtạm đểsống, còn sựthật thì bỏquên
đểmãi mãi rơi vào trạng huống khổ đau!
Cầu an là cầu cho sựsống tốt đẹp, tránh né sựchết. Cầu siêu cầu trong sựchết, mong
cho có sựsống trởlại. Tất cảdù có vi diệu cũng chỉlà gieo thêm duyên Phật pháp trong đời,
cho vô lượng kiếp vềsau chứkhông thểgiải quyết chuyện một đời này thoát ly sanh tử! Phật
dạy rằng, một chúng sanh thực sựkhông có sựchết, chỉcó sựsống đời đời trải qua thời gian
dài vô cùng vô tận, có sướng có khổtrong vô lượng vô biên cảnh giới. Sựchết chỉlà một
cảnh khổ đau trong nhiều cảnh khổmà chúng sanh vì mê muội cho nên phải chịu mà thôi.
Con người cứchấp vào cái vô thường cho là thực thành ra cứtiếp tục sanh rồi tử, tửrồi
sanh, sanh sanh tửtửkhổ đau bất tận! Nếu đã hiểu thấu được lý đạo này, ta có thểchấm dứt
cảnh đoạn trường tang thương của nhân thế. Nhờvào đâu? Niệm Phật vãng sanh Cực-lạc
Liên Bang, ở đó thọmạng vô lượng, báo thân này không bao giờbịmãn, cho nên không còn
chứng kiến được cảnh sanh tửtang thương nữa.
Niệm Phật tựvãng sanh chưa đủchắc chắn. Niệm Phật và được hộniệm thì mới chắc
chắn vãng sanh. Đáng tiếc con người không chịu nghe lời Phật dạy, không chịu nguyện vãng
sanh. Tệhơn nữa, cứnghĩvãng sanh là chết thành ra sợkhông dám mời ai tới hộniệm cho
mình, con cháu không dám tổchức hộniệm cho người thân. Sựhộniệm đã bịbỏquên, thành
ra chúng sanh đành chịu thiệt thòi không có phần giải thoát vậy!
3) Hộniệm là gì?
Nhưtrên ta đã biết rằng con người thực của chúng ta trải qua từvô thỉ đến vô chung
bằng sựmất thân thọthân, chuyển đổi hình thểqua nhiều môi trường khác nhau, có sướng
hơn hoặc khổhơn, tốt hơn hoặc xấu hơn... chứkhông phải chỉmấy mươi năm ở đời này. Một
lần chuyển đổi nhưvậy là xong một “phần đoạn sanh tử”, hay nói dễhiểu là một đời. Hầu
hết những cảnh sống này đều do nghiệp lực dẫn dắt đểtrảcái nghiệp báo đã từng kết tập
trong quá khứ. Tuy thế, có một điều ta cần phải nhớ, là cái ý niệm cuối cùng lúc lâm chung
Khuyên người niệm Phật
118
rất quan trọng, nó có khảnăng quyết định cảnh giới đời sau. Nghĩa là, ngay lúc lâm chung
nếu nẩy sinh một ý niệm thiện có thểsanh vềthiện đạo, một ý niệm ác sanh vềác đạo, niệm
một câu A-di-đà Phật sẽ được sanh vềTây-phương Cực-lạc bất thối thành Phật. Chính vì
một niệm lúc lâm chung có tầm quan trọng quyết định, cho nên người học Phật nhứt định
phải làm sao thực hiện cho được cái ý niệm vãng sanh Tịnh-độ để được viên mãn giải thoát,
viên thành Phật đạo. Ý niệm này lúc bình thường thì ai niệm cũng được, nhưng đến thời điểm
lâm chung thì không phải dễ. Lúc đó thân thể đau nhức, đầu óc quay cuồng, sức lực kiệt tận,
gia sựrối ren, oan gia phá hoại, ma quái dụhoặc, nghiệp báo tấn công, v.v... trăm ngàn thứ
ồ ạt tấn công sẽtạo nên một sựkhủng bốrất lớn, làm người ra đi phải điên loạn không còn
tựchủ được. Cho nên, dù là người có niệm Phật, nhưng nếu công phu chưa đủ đểxóa tiêu
nghiệp chướng, tâm chưa được thanh tịnh thì phút lâm chung vẫn có thểbịtrởngại, chưa đủ
an toàn đểvãng sanh. Sởdĩbịvậy là vì: một là do thếlực tà ác hung hiểm bên ngoài tấn
công, hai là thểlực bên trong quá yếu, thần thức mê mệt. Chính vì thế, người muốn vãng
sanh Tịnh-độthì ngày đêm phải niệm Phật và phải chuẩn bịsẵn sựhộniệm cho mình. Được
nhưvậy, lúc đó sẽvững tâm, an nhiên, tựtại, bảo đảm an toàn vãng sanh.
Hộniệm giảm thiểu sựrủi ro, tăng thêm sựan toàn cho việc vãng sanh. “Hộ” là
bảo hộ, hộtrợ, là hành động của người còn khỏe quyết tâm bảo vệngười ra đi, ngăn chận
những thứtà ác bên ngoài tấn công vào làm hại; “Niệm” là ức niệm, tưởng niệm, là làm cho
tâm thần người ra đi không bịmê mờ, không bịlầm lạc, tỉnh táo đi theo con đường mình
chọn, nói cho rõ ràng hơn, “Niệm” chính là trì niệm danh hiệu A-di-đà Phật. Nói chung,
“HộNiệm”hay “TrợNiệm” là nghĩa hiệp cứu trợngười lâm chung thoát khỏi những cảnh
giới hung hiểm đểvãng sanh vềcảnh giới tốt đẹp theo ý muốn. Người học Phật thì ước
nguyện cao cảlà vãng sanh Tây-phương Cực-lạc, bất thối thành Phật, viên thành đạo
nghiệp, thì ngay thời điểm này tất cảmọi hành động, tâm tưởng, hình ảnh, v.v... đều phải quy
tụvề đó, không được xen tạp bất cứmột điều gì lệch ra khỏi Tây-phương Cực-lạc Y Báo
Chánh Báo Trang Nghiêm. Y Báo là cõi Tây-phương Tịnh-độ, Chánh Báo là đức Phật A-di-đà, người lập ra Cực-lạc quốc độ. Nhưvậy, hộniệm (hay còn gọi là trợniệm) là tất cảmọi
người chí thành khẩn thiết, hướng tâm về đức Phật A-di-đà cầu nguyện Ngài đại từ đại bi
phóng quang tiếp độngười sắp lâm chung. Phương pháp duy nhất cần phải làm là tất cảmọi
người đều thành tâm niệm “A-di-đà Phật” đểcho từng giây từng khắc người ra đi nghe được
danh hiệu “A-di-đà Phật”, niệm được danh hiệu “A-di-đà Phật”, và nhớquốc độcủa Phật
A-di-đà đểcầu xin vãng sanh về đó.
4) Khi nào thì bắt đầu hộniệm?
Trước giờlâm chung, ngay lúc lâm chung, vàsau khi lâm chung ít ra tám tiếng đồng
hồcần phải được liên tục hộniệm, không bịgián đoạn, nhất là thời điểm lâm chung. Một
điều khó là làm sao biết được giờphút lâm chung đểsẵn sàng hộniệm? Nếu một người có
công phu niệm Phật đã đến cảnh giới “nhất tâm bất loạn”, họbiết được ngày giờra đi, thì
chuyện này trởthành quá đơn giản. Trường hợp này có hộniệm hay không không mấy quan
trọng, lý thú hơn nữa là nhiều khi họrất tựtại vãng sanh, làm tiệc vãng sanh, mời bà con tới
Khuyên người niệm Phật
119
vui tiệc rồi an vui từtạra đi. Còn người có công phu thấp hơn một bực gọi là “niệm Phật
thành thục”, “niệm Phật thành phiến”, “lão thật niệm Phật”, dù chưa được nhất tâm bất
loạn, nhưng nghiệp chướng đã nhẹ, thần trí tỉnh táo, đôi lúc họcũng biết được gần chính xác
thời gian ra đi, hoặc có thểcó những tiên triệu hay linh cảm giúp họcó thểtiên đoán. Những
trường hợp này cũng tương đối đơn giản. Riêng những người công phu niệm Phật còn yếu,
nghiệp chướng còn nhiều, họkhó có thểbiết trước được giờphút lâm chung, thì đòi hỏi
người hộniệm phải chịu khó cẩn thận tổchức hộniệm càng sớm càng tốt. Ví dụ, nhưchuyện
vãng sanh của bác DưThịKy vào tháng 12/2002 vừa qua làm điển hình, bác không biết ngày
nào ra đi, nhưng được cái may mắn là nhờbác sĩ ởbệnh viện báo trước tình hình của bệnh
trạng. Giảsửkhi đó gia đình không hiểu Phật pháp, không có người niệm Phật, không ai biết
hộniệm, cứngày ngày quây quần than thở, buồn rầu, lo chạy lăng xăng đểchữa cầu may...
thì hậu quảchắc chắn sẽrối rắm vô cùng, sầu khổvô biên, sẽbuồn thảm nhưbao đám tang
bình thường khác! Vì dù rằng bác đó là một người hiền, nhưng thực tếthì công phu tu tập
không nhiều, thời gian niệm Phật quá ít, thì tựmình khó chống chọi nổi với những thếlực
hung hiểm bên ngoài để được chắc chắn an toàn thoát nạn. Thếnhưng, vì gia đình đã tổ
chức hộniệm kịp thời, giúp cho bác an nhiên vãng sanh trong đường tơkẽtóc. Thật là may
mắn, thật là một đại phước báu trên đời, không có gì sánh được!
Hộniệm là một buổi công phu tu tập mà công đức so ra còn lớn hơn một buổi tu hành
bình thường, vì ngoài công đức niệm Phật còn có công đức cứu độchúng sanh. Các cụgià
cảthì báo thân còn lại này mong manh nhưhạt sương mai, cảnh sống hụp lặn trong lục đạo
luân hồi quá khổ đau, nếu hiểu thấu sựsanh tửquá khổ đau thì quý cụnên lập nguyện vãng
sanh vềvới Phật càng sớm càng tốt đểgiải tỏa kiếp nạn khổhải cuộc đời, chứtham luyến
làm chi nữa cái thân vô thường đã đến ngày tận kiệt này mà coi chừng khó thoát khỏi ách
nạn. Niệm Phật vãng sanh Tịnh-độthì cần phải tỉnh táo lúc lâm chung. Muốn cho tinh thần
được tỉnh táo thì điểm đầu tiên là không được sợchết. Hãy thường xuyên tựnhắc với chính
mình rằng, chúng ta không chết mà chỉbiến đổi hình thức sống qua những cảnh giới khác mà
thôi, cho nên còn sợchết là chưa hiểu đạo, còn sợchết thì chắc chắn sẽbịkhủng bố, bịhãi
hùng, thì làm sao tới lúc đó có thểtỉnh táo đểvãng sanh! Người liễu ngộPhật pháp không
những không sợchết, mà tích cực hơn còn mong cầu được vãng sanh càng sớm càng tốt. Nếu
có được tinh thần này thì lúc lâm chung rất dễ được tỉnh táo.
Nghe tới đây, chắc có lẽnhiều người nghĩrằng, một người đang sống mà nằm chờ
chết thì tinh thần bi quan yếm thếquá! Nghĩnhưvậy cũng có cái lý của nó! Tuy nhiên, danh
từ“nằm chờchết” hoặc “bi quan yếm thế” là của thiên hạ, đó là quyền tựdo suy tưcủa họ,
còn chúng ta là người niệm Phật, có tín hạnh nguyện đầy đủ, đã thông suốt đạo lý của Phật
thì nhất định phải có lập trường vững chắc của mình. Thiên hạthường rất sợchết nên kiêng
cữnói “chết”, sợhãi sự“chết”, trốn tránh cảnh “chết”. Họcẩn thận quá đến nỗi vừa nghe
đến tiếng “chết” thì bắt đầu bịhãi hùng, bịkhủng bố! Đây là một trong những lý do chính
yếu làm cho tâm hồn bịkinh hãi, rối loạn, điên đảo... khi lâm chung. Sợchết đâu có tránh
khỏi chết, chỉtạo thêm sựkhổ đau cho cuộc sống vốn đã đầy tràn đau khổ, tự đày đọa mình
Khuyên người niệm Phật
120
phải khổtrong lúc đang sống, khổkhi lâm chung, khổsau khi lâm chung, và đày đọa khổ
luôn những đời kiếp tương lai. Nghĩmà thương cho họ!...
Biết tu hành, hiểu đạo, chúng ta không thèm tham sống, cũng không thèm sợchết.
Không thèm tham sống đâu phải là bi quan chán đời, mà thực sựlà đểluôn luôn được an vui,
tựtại trong mọi cảnh sống, mọi chuyện đã có định mệnh, hãy tùy duyên theo định mệnh mà
sống. Định mệnh là gì? Là định luật nhân quả. Hãy làm việc tốt, là người tốt, nghĩchuyện
tốt, nói lời tốt, thì tựnhiên định mệnh sẽtốt, ta cần chi phải cưỡng cầu chạy tìm kết quảtốt
cho khổtâm!?
Không thèm sợchết thì cái thân nghiệp báo này muốn vãng lúc nào cứ đểnó vãng đi,
ngày đó ta có niềm vui thoát nợtrần lao, chứcòn chính ta có bao giờchết đâu mà sợ. Vì
chính ta không chết cho nên mới sớm tìm đường thoát nạn, đường niệm Phật vãng sanh Tâyphương Cực-lạc, vĩnh viễn xa lìa cái cảnh sanh tửbiệt ly khổnão. Nhưvậy mới là vui, chứ
dại gì cứôm đầu lo sợchết đểchờngày bị đem đi chôn. Một người mất báo thân mà không
sợ, lại còn vui sướng, thì thửhỏi còn có cái mất nào khác có thểlàm cho ta lo sợhay buồn
đau? Tâm hồn an lạc, tinh thần thanh tịnh, cuộc sống tựtại, tưtưởng thoát phàm... Chẳng lẽ
đây là trạng thái bi quan yếm thếsao?
5) Hộniệm nhưthếnào?
Hộniệm, bình thường là một buổi niệm Phật. Trong làng xóm, trong nhóm cộng tu,
nhất là các cụgià khi ngã bệnh thì nên mời những người biết niệm Phật tới hộniệm cho họ.
Thực hiện được điều này rất hay, nếu trong nhóm đồng tu của chúng ta đồng tâm nhứt trí
làm nhưvậy thì có thểtin tưởng rằng, ai ai cũng có cơhội vãng sanh. Tổchức hộniệm
thường xuyên cho người bệnh sẽcó nhiều sựlợi ích bất khảtưnghì.
Một là, củng cốlòng tin Phật pháp, tăng cường công phu tu tập, trưởng dưỡng công
đức cho nhau;
Hai là, giải trừách nạn cho bệnh nhân vì niệm Phật là pháp đại sám hối, nghiệp
chướng được tiêu trừ, tạo được niềm vui và nguồn an ủi cho gia đình bệnh nhân;
Ba là, tập làm quen với không khí cộng tu tại tưgia, thực tập thuần thục sựhộniệm;
Bốn là, kịp thời cứu độngười bệnh vãng sanh, không sợbịsơhở. Cứu được một người
vãng sanh công đức lớn không thểkểxiết!
Nhưvậy, hộniệm cho một người bệnh bình thường (nghĩa là chưa phải lâm chung) thì
quá đơn giản. Thay vì chúng ta tới niệm Phật đường hay tới chùa đểniệm Phật, thì bây giờ
hãy cùng nhau tới thẳng nhà người bệnh đểniệm Phật, thếthôi. Những nghi thức niệm Phật
cộng tu bình thường nhưnguyện vãng sanh, hồi hướng công đức, đều phải có. Đặc biệt khi
Khuyên người niệm Phật
121
hồi hướng công đức nên thêm phần hồi hướng cho bệnh nhân. Mỗi ngày có thểniệm Phật
một, hai hay ba thời... tùy theo điều kiện. Bệnh càng nặng càng tăng thêm thời niệm Phật.
Nhưng một khi người bệnh đã quá yếu, nghĩa là có thểphải lâm chung, thì sựhộniệm
không thểchia thành thời khóa nữa, mà phải niệm Phật liên tục 24 giờkhông được ngưng
nghỉcho đến lúc vãng sanh và phải tiếp tục nhưvậy cho đến ít ra cũng sau tám giờmới được
chấm dứt. Cụthểta có thểchia ra ba giai đoạn hộniệm nhưsau:
*) Những lúc trước lâm chung: Hãy chia phiên nhau hộniệm liên tục không gián
đoạn. Lúc nào cũng phải có vài người ởsát bên cạnh bệnh nhân đểhộniệm. Không nên đông
quá, từ2 đến 4 người là đủ, vì phải cần dưỡng sức đểchuẩn bịcho lúc lâm chung và lo liệu
nhiều chuyện khác. Chia phiên nên thực hiện so le, ví dụmột nửa thay phiên vào giờlẻ:
1,3,5... giờ, nửa khác thay phiên lúc 2,4,6... giờ đểlúc nào bên cạnh người bệnh cũng có
người cũvà người mới, nhưvậy mới tránh tình trạng cảnhóm buồn ngủvào lúc cuối phiên
mà buông lơi câu Phật hiệu có thểgây nguy hiểm cho người bệnh. Nên nhớ, đôi khi chỉvì
một chút sơý này mà uổng công hộniệm và tội nghiệp cho người ra đi!... Hộniệm những lúc
này không cần những nghi thức bình thường, tất cả đều chỉniệm Phật mà thôi.
*) Ngay thời điểm lâm chung: Tối quan trọng, tất cảmọi nỗlực hộniệm phải dồn vào
thời điểm này. Khi thấy tình trạng lâm chung sắp tới, thì mọi người nên tềtựu lại đểcùng
nhau niệm Phật. Phải niệm thật đều, tốt nhất cần một cái khánh đểgiữnhịp chung, không
được niệm tựdo. Niệm tựdo, kẻnhanh người chậm, sẽlàm loạn tâm người đi, nhất định cố
gắng phải tự điều chỉnh âm điệu và tốc độcho đều, vì tâm nguyện cứu người cần nhắc nhở
nhau không nên tựái. Đểtránh tình trạng lộn xộn khi vãng sanh, gia đình nên tin tưởng
người hộniệm, trước đó nên giao trọn vẹn việc hộniệm cho một người có kinh nghiệm hoặc
có uy tín điều khiển sựhộniệm. Người giữphần chủlễhộniệm phải sáng suốt lo liệu mọi
thứ, như: tinh thần người hộniệm, ngăn cản người ngoài vào thăm, nhắc nhởkhông được
khóc, chuẩn bịnhững tờcáo thịdán ngoài cửa đểtránh sựvô tình hay bất cẩn gây trởngại
cho sựvãng sanh, v.v...
Khi lâm chung có thểcó những hiện tượng lạxảy ra nhưhương thơm, ánh sáng, chim
tụlại, hoa nở, người lâm chung tỉnh táo mỉm cười, thần sắc tươi nhuận, v.v... thì người hộ
niệm đừng ngạc nhiên hay hiếu kỳ, đừng nên lên tiếng làm ồn, hãy chân thành nhiếp tâm
niệm Phật đểcho sựvãng sanh được viên mãn tốt đẹp. Tất cảmọi sựthắc mắc hãy đểsau đó
mới bàn tới.
*) Sau khi lâm chung: Phải tiếp tục hộniệm ít nhất tám tiếng đồng hồ. Trong suốt
thời gian này không được đụng chạm đến thân thể, không được sửa lại tưthếnằm. Nên nhẹ
nhàng đắp mền cho ấm thân, (tịnh tông học hội thì họ đắp mền “Quang Minh”), không nên
đắp trùm qua khỏi đầu, không được kêu tên người đi. Nói chung, tất cảmọi người chỉthành
tâm niệm Phật, tâm tâm đều cầu nguyện A-di-đà Phật đến tiếp dẫn vãng sanh. Sau tám tiếng
đồng hồ, tất cảmọi chuyện đã ổn định thì không còn ngại gì nữa.
Khuyên người niệm Phật
122
Có người lo ngại rằng, nếu không sửa chữa tưthếnằm của người ra đi thì sau vài
tiếng đồng hồthân thểsẽcứng làm sao tẩn liệm? Xin trảlời thẳng thắn rằng, vì tâm hộniệm
không thành, vì người đi không tin tưởng, vì gia đình thích tham đắm những danh vọng quá
tầm thường cho nên không quyết lòng bảo hộvãng sanh hoặc không giữthanh tịnh cho
người ra đi, mới xảy ra tình trạng nhưvậy. Nếu người đi quyết chí vãng sanh, người còn
sống quyết lòng nhứt tâm hộniệm thì chắc người đi được vãng sanh thoát nạn, lúc đó nhiều
sựlinh hiển huyền diệu xảy ra bất khảtưnghì, không đểcho chúng ta phải lo nhiều nhưvậy
đâu! Trong lịch sửhộniệm vãng sanh đã từng có những trường hợp hộniệm mười mấy ngày
liền mà thân xác người vãng sanh vẫn còn tươi nhuận, vẫn còn mềm mại, còn ở đây nhu cầu
của chúng ta chỉcần 8 tiếng đồng hồcó bao lâu mà lo lắng!
Thương người thân thì phải thương cho trọn vẹn, sống cũng thương, chết rồi cũng
thương mới được. Chứkhi sống thì nói thương yêu, còn người thân vừa mới nằm xuống chưa
kịp ra đi mà mình đã bỏchạy rồi, sợ điều này, sợ điều nọ, thếthì nói thương làm chi cho
buồn cảnh thếthái nhân tình vậy! Khi còn sống thì người thân của mình là cái thân cho nên
ta mới lo cho cái thân đó, chứkhi đã chết rồi thì người thân đâu còn ởtrong cái xác thân đó
nữa, thì lý do gì ta cứmãi lo cho cái thân? Cứu người phải lấy châm ngôn “còn nước còn
tát” quyết lòng bảo vệcho tới kỳcùng rồi sựthểra sao tính sau. Sửa chữa một xác thân chỉ
cần một chiếc khăn thấm nước nóng đắp lên chỗkhớp xương một lát là đủ đểsửa rồi, không
có khó khăn. Nếu giảsửcó khó khăn đi nữa, thì ta cũng phải tận hết bổn phận cứu người
trước thì mới khỏi bịân hận! Những người chỉlo chú trọng đến cái xác phàm, dù có chôn cất
kỹcho mấy đi nữa, chỉsau một vài ngày nó cũng thối rữa chắc chắn không còn ai dám tới
gần, thì tại sao ta lại cứquan trọng cái thứcát bụi đang trởthành cát bụi mà lại quên cái
huệmạng vạn kiếp của người thân!?
6) Niệm Phật sáu chữhay bốn chữ?
Niệm sáu chữ“Nam-mô A-di-đà Phật” hoặc niệm bốn chữ“A-di-đà Phật” đều được.
Niệm sáu chữnặng vềsự“cung kính, quy mạng”, niệm bốn chữthiên vềlý “TựTánh Di
Đà”. Niệm sáu chữnặng vềlòng thành kính ngưỡng nguyện đức A-di-đà phóng quang nhiếp
thọ, niệm bốn chữngoài sựcầu Phật gia trì còn thêm phần nhiếp tâm vào “TựTánh Di Đà”
của mình đểnội ngoại tương hợp dễcảm ứng đạo giao. Hộniệm bốn chữcòn có cái lợi thế
là nhiều người dễniệm đều và người lâm chung dễnhớhơn. Tuy nhiên cũng nên tùy theo ý
muốn và thói quen của người lâm chung, riêng Tịnh Tông Học Hội trên thếgiới thì Ngài
Tịnh Không chủtrương niệm bốn chữ“A-di-đà Phật”, hằng ngày tất cảtứchúng đồng tu
khắp nơi đều niệm bốn chữ“A-di-đà Phật”. Những người quyết lòng tu tập hầu hết ai cũng
được vãng sanh.
Đểhiểu thêm vềcông năng của sáu chữvà bốn chữ, trong thời nhà Minh bên Trung
Hoa có người hỏi Ngài Liên Trì Đại Sư, vịTổ-sưthứ8 của Tịnh-độTông, Ngài nói Ngài dạy
người khác niệm sáu chữ“Nam-mô A-di-đà Phật”, còn riêng Ngài thì niệm bốn chữ“A-di-
Khuyên người niệm Phật
123
đà Phật”. Lại hỏi, tại sao vậy? Ngài nói, người ta thì ưa khách sáo còn Ngài thì không! Đây
chính là nói lên hai lý: một là sự“cung kính, quy mạng...” có “năng” có “sở”; hai là lý “Tự
tánh Di-đà, Duy tâm Tịnh-độ” không còn có “năng” có “sở” nữa. (Lý đạo này cao lắm, có
dịp sẽnói rõ hơn).
Nhưng dài hay ngắn gì cũng nên chọn lựa hoặc là bốn chữhoặc là sáu chữ, chứkhông
nên dài hơn hoặc ngắn hơn. Ví dụ, một vài nơi người ta thích niệm Phật rất dài hoặc ngược
lại niệm rất ngắn. Niệm dài hơn nhưniệm, “Nam-mô Tây-phương Cực-lạc ThếGiới Đại Từ
Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo SưA-di-đà Phật”. Niệm nhưvậy tỏra rất thành kính, có cảChánh Báo
và Y Báo trang nghiêm và công đức tiếp dẫn của đức A-di-đà. “Chánh Báo” là Phật A-di-đà,
“Y Báo” là Tây-phương Cực-lạc, “Công Đức” là sựtiếp dẫn vãng sanh. Tuy nhiên, lời niệm
này quá dài, 20 chữ, người bình thường đôi khi cũng quên, thì một người đang lâm chung
không đủsức đểniệm và cũng không thểnhớ đểniệm, cho nên không nên áp dụng đểhộ
niệm hoặc công phu hằng ngày. Hơn nữa danh hiệu A-di-đà Phật có vô lượng công năng, vô
lượng công đức chứkhông phải chỉcó công đức tiếp dẫn. vì thếkhông nên quá thành kính
mà niệm quá dài, rất khó nhiếp tâm làm cho khó bềvãng sanh vậy.
Ngược lại, có nơi chỉniệm “Nam-mô Phật” hoặc đơn giản hơn chỉvỏn vẹn “Mô
Phật” mà thôi. Niệm “Nam-mô Phật” nghĩa là kính lễtất cảchưPhật, niệm chung tất cả
chưPhật trên mười phương thếgiới, chứkhông nhiếp tâm vào vịPhật nào. Khi hộniệm hoặc
thường ngày niệm nhưvậy thì chính ta sau cùng không biết quốc độnào đểvãng sanh. Danh
hiệu A-di-đà Phật là danh hiệu niệm chung của chưPhật mười phương, vì tất cảchưPhật
đều niệm A-di-đà Phật, nhưng A-di-đà Phật còn là danh hiệu của vịChánh báo Tây-phương
Cực-lạc. Cho nên niệm “Nam-mô Phật” là niệm chung chưPhật không có hướng vềnhất
định, nghĩa là có tất cảmà không có một. Còn niệm A-di-đà Phật là vừa niệm tất cảchư
Phật, vừa niệm một Phật, cho nên xác định rõ rệt nơi chốn vãng sanh. Nên nhớtất cảmười
phương chưPhật quốc độdù có nơi rất thù thắng nhưng vẫn không so sánh bằng Tâyphương Cực-lạc, nhiều quốc độvẫn còn là uế độ, còn khiếm khuyết, còn tam đồlục đạo. Ví
dụnhưTa-bà thếgiới là quốc độcủa đức Thích-ca Mâu-ni là một uế độ, ngũtrược ác thế,
chỉriêng Tây-phương Cực-lạc ThếGiới là Tịnh-độ, tuyệt đối an vui tốt đẹp.
Đơn giản hơn nữa, có người niệm Phật chỉcòn có hai chữ, “Mô Phật”. Cách niệm
này không biết đã phát xuất từ đâu? Chúng ta là con Phật, niệm Phật cần phải chân thành,
không nên niệm tắt mà thành ra bất kính vậy.
7) Hộniệm có cần khai thịkhông?
Điều tốt nhất là được khai thịcàng sớm càng tốt chứ đừng đợi đến lúc sắp sửa chết
mới tìm người khai thị, vì lúc đó trăm sựrộn ràng, thân thể đau nhức, tâm thần mỏi mệt làm
cho người ra đi nhiều khi không còn đủbình tĩnh đểnghe hiểu được lời khai thị. Khai thị
bình thường là những thời pháp giảng giải vềPhật pháp. “Khai” là khai mởtri kiến Phật;
“Thị” là chỉcho thấy tri kiến Phật. Phật pháp nhưmột kho tàng quý báu, “Khai” là mởcửa
Khuyên người niệm Phật
124
kho tàng và “Thị” là chỉcho chúng ta biết kho quý ấy. Thời gian một lần khai thịbình
thường ít ra cũng một tiếng đồng hồmới có thểgiảng rõ lý đạo và trảlời những thắc mắc
của đại chúng. Cách khai thịnày rất cần thiết, nhưng chỉhợp với người còn đang khỏe mạnh
chứkhông hợp lắm với người sắp sửa lâm chung. Cho nên, tốt nhứt là chúng ta nên thường
xuyên nghe pháp, nghe khai thị, nhờvậy mới dễgiác ngộvà thâm nhập vào Phật pháp, đừng
nên đợi đến lúc quá gấp gáp mới mời người đến khai thị.
Đặc biệt những người chưa học Phật hoặc mới bước chân vào cửa Phật, họchưa hiểu
nhiều vềPhật pháp, thì khai thịrất cần thiết. Cần thiết ở đây không phải chỉnói đến lúc lâm
chung, mà điều quan trọng hơn là được thường xuyên nghe pháp Phật, nghe “khai thị”càng
nhiều càng tốt, càng sớm càng hay, trong đó công đức niệm Phật và sựvãng sanh Tâyphương Cực-lạc ThếGiới là tối quan trọng cần phải được nhắc nhởthường xuyên cho họ
hiểu thấu. Ví dụnhưtháng sáu năm ngoái anh Năm vềtổchức niệm Phật cho cậu Hai. Từ
trước tới giờcha má anh chưa biết pháp Phật là gì, cho nên trong một thời gian ngắn ởquê,
anh phải khai thịliên tục sáng và chiều. Nhờvậy, sau mấy tuần khuyên nhủcha má anh đã
hiểu nhiều lý đạo và cốgắng ngày đêm niệm Phật. Thực sựmà nói, nếu không nhờsựkhai
thị đó thì cha má anh đến nay chưa chắc đã thành tâm niệm Phật. Khi lâm chung, nếu như
chính người ra đi không chịu niệm Phật, dù cho có rất nhiều người tới hộniệm đi nữa, thì kết
quảcũng chỉlà kết duyên cho họtrong vô lượng kiếp sau này thôi. Nghĩa là, nói rõ hơn,
trước mắt đọa lạc vẫn đành chịu đọa lạc, sau đó thì còn tùy duyên?!...
Đối với những người đã tu hành lâu năm, đã thường xuyên nghe pháp, nghe khai thị,
đã biết niệm Phật, đã thường xuyên nguyện vãng sanh Tây-phương Tịnh-độ, thì không nên
phải lập đàn giảng pháp dài dòng nữa. Ví dụ, nhưmấy ngày trước khi lâm chung của bác Dư
ThịKy, có người tới giảng vềPhật pháp, bác nói, “chuyện này tôi biết rồi, hãy niệm Phật
đi”. Đây là một quyết định rất sáng suốt. Giảsử, nếu người đó không chịu niệm Phật mà cứ
nói vềPhật pháp bên tai, thì tâm hồn của bác có thểbịloạn không niệm Phật được, đưa đến
hậu quảcó thểbịmất phần vãng sanh.
Tuy nhiên, sựnhắc nhởcho người lâm chung giữchánh niệm đểvãng sanh thì rất cần
thiết. Theo HT Tịnh Không, thì “khai thị” trong những lúc lâm chung có nghĩa là đặt một
người thân thương nhất, hoặc một thiện hữu tri thức bên cạnh để điều chỉnh kịp thời cho
người ra đi trong những trường hợp đặc biệt bịsai lạc. Khai thị ở đây có nghĩa là đánh thức,
nhắc nhở, khuyên bảo, tránh cho người lâm chung lạc vào những cảnh giới nguy hiểm. Ví dụ
như: thấy bệnh nhân có hiện tượng bịhoảng hốt, khủng bố... ta củng cốtinh thần cho họ.
Thấy bệnh nhân bịnóng lạnh, khó chịu, bịnhức mỏi... thì kịp thời giúp đỡ đểhọthoải mái
mà niệm Phật. Bệnh nhân mê muội thấy những cảnh giới lạnhưthấy cha mẹ, ông bà, Tiên,
Phật(?) nào khác tới rủrê thì ta kịp thời nhắc nhởhọkhông được chạy theo vì đó chắc chắn
là giảmạo, v.v... Tóm lại, phải kịp thời nhắc bệnh nhân hãy buông xảtất cảvạn duyên, một
lòng chuyên niệm Phật, một hướng nguyện vềTây-phương, chỉ được đi theo Phật A-di-đà mà
thôi, còn tất cảnhững hiện tượng khác thì dặn dò họtuyệt đối không đểtâm tới. Hướng dẫn
cần ngắn gọn, chỉ đủ đểkéo tâm họtrởvềcâu Phật hiệu, đó gọi là “khai thị”. Ngoài những
Khuyên người niệm Phật
125
trường hợp ấy ra, ta không nên mởlời khai thịnày nọdài dòng vì dễlàm loạn tâm người ra
đi mà mất phần vãng sanh của họ. Ngài nhấn mạnh, hộniệm phải hết sức đơn giản, chỉnên
niệm bốn chữ“A-di-đà Phật”, rõ ràng từng chữ, đểcho người ra đi nhiếp tâm vào đó vãng
sanh, không được xen tạp bất cứmột hình thức nào khác, bất cứmột ý tưởng nào khác.
Khai thịlúc lâm chung không nên nhắc thêm những điều mà bình thời người đó chưa
biết làm. Ví dụ, có lần có người giảng về đềtài liên quan đến sựniệm Phật và lúc lâm chung,
đã nói đại ý rằng, “...khi biết chắc phải lâm chung, thì nên khuyên người đó hãy phát đại
tâm, đem những gì còn sót lại cuối cùng trong đời bốthí lần chót cho chúng sanh...”. Vị đó
nói, “ Sựbốthí này rất quan trọng, đã thểhiện tâm từbi cao cả, tạo được công đức rất lớn,
dễcó cảm ứng đạo giao...”. Chính anh vô tình đã nghe qua được cuộn băng này và liền đem
nó quay đi quay lại đoạn khai thịnày cho một vịSưvà các vị đồng tu khác cùng nghe. Tất cả
các vịlần lượt giật mình và đều nói rằng:
- Lúc lâm chung làm sao người đó biết được cái gì là vật cuối cùng đểbốthí? Khuyên
nhưvậy khiến cho họphải suy nghĩ, bịloạn tâm, ngay lúc đó ma quái và oan gia trái chủtấn
công vào, làm sao cứu được? Thì làm sao có thểvãng sanh?
Thực ra lời khuyên này không phải là không quan trọng, nhưng đạo lý chính ởchỗ
phải tùy người, chứkhông thểgặp ai cũng khuyên nhưvậy được. Một người biết tu hành, có
tâm từbi, thường hay bốthí giúp người, v.v... thì lời khuyên này rất tốt, nhắc nhởhọlàm
được việc đại thiện cuối cùng. Còn nhưngười chưa quen làm chuyện này thì không nên khai
thịnhưvậy vì có thểlàm cho họbực mình mà loạn. Một khi tâm hồn đã bịloạn thì khó có thể
được vãng sanh. Cho nên, đúng ra cuộn băng đó nên nói rằng, ví dụ,
- Lúc bình thường ta nên khuyên người phải biết buông xả, sẵn sàng bốthí càng
nhiều càng tốt, ngay cảnhững thứmình rất quý, nếu được, cũng bốthí luôn. Được như
vậy thì lúc lâm chung sẽkhông còn gì vướng mắc nữa, người đó sẽdễ được tựtại vãng
sanh. Còn khi lâm chung thì ngoài câu “A-di-đà Phật”, không được gợi thêm một ý nghĩ
nào khác đểtránh loạn tâm, lạc đường, v.v...
Nói “nếu được” mới bốthí, là đểngừa trường hợp người ra đi không phát tâm được,
ví dụnhưbịquên, không biết cái gì là quý nhất trong đời, không nhớ được cái gì đáng giá
còn lại, v.v... Nếu một người không đủkhảnăng mà ta nhắc tới thì vô tình trói tâm họvào đó,
làm sao gỡra? Vậy thì, lúc gần tới lâm chung ta không nên nhắc đến bất cứmột chuyện gì
khác ngoài việc niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ, đểtâm của họkhỏi bịvướng mắc, khỏi bịlạc
đường, mà nhiếp tâm được vào câu Phật hiệu. Không những thế, ta còn phải tìm cách gỡ
giùm cho họthoát khỏi những sựchấp mắc khác (nếu có) đểhọan tâm niệm Phật, được như
thếmới dễvãng sanh.
Khuyên người niệm Phật
126
8) Khi lâm chung có cần tụng kinh không?
Hộniệm là chính, không nên tụng kinh. Tụng kinh là đểtu hành hiểu đạo, cầu an, cầu
siêu. Cầu an thì tụng trong những lúc còn sống bình thường hay lúc đau bệnh. Cầu siêu là
tụng sau khi đã chết, chứkhông thểtụng kinh ngay lúc đang lâm chung. Có một lần, một
đồng tu kểlại rằng khi hộniệm cho một người lâm chung có người quyết định tụng kinh Địa
Tạng, vì họnghĩrằng đểgiải nghiệp cho bệnh nhân dễvãng sanh, cho nên đưa đến tình
trạng là phòng dưới thì đang hộniệm, phòng trên thì tụng kinh Địa Tạng. Chuyện này được
hỏi đến HT Tịnh Không, Ngài nghiêm khắc nhắc lại rằng, lúc lâm chung chỉ được niệm Phật
và chỉnên niệm đơn giản bốn chữA-di-đà Phật, ngoài ra không được làm điều gì khác. Tụng
kinh mục đích là đểcho bệnh nhân tụng theo, hiểu nghĩa kinh đểthực hiện theo lời Phật dạy.
Lúc lâm chung làm sao người bệnh có thểnghe được lời kinh đểtụng theo? Tụng kinh Địa
Tạng, theo Ngài nói, nếu biết rằng người đó không được vãng sanh, thì khoảng một tuần lễ
sau mới tụng đểgiải bớt nghiệp chướng cho họvà cũng đểgieo duyên Phật pháp cho thần
thức người đó. Còn đang lúc hấp hối hay lâm chung thì thần trí rối bời, tâm thần đau nhức,
oan gia trái chủtrùng trùng tấn công, v.v... làm sao thần thức họbình tĩnh đểtụng kinh.
Ngay trong phút tối nguy kịch, chỉcần một tích tắc tâm bịloạn là có thểbịrơi vào trạng thái
nguy hiểm.
Nếu chúng ta đã coi được cuộn phim quay cụTriệu Vinh Phương vãng sanh, từ đầu tới
cuối chỉthấy người thân niệm Phật hộniệm, không thấy có tụng kinh. CụPhương 94 tuổi, 4
năm niệm Phật, đến năm 1999 an nhiên vãng sanh trong quang minh của Phật, hỏa táng có
đạo hào quang ngũsắc phóng thẳng lên không trung, lưu lại xá lợi, đặc biệt một ống xương
biến thành tượng Phật, một đốt xương khác biến thành đài sen, trong đài sen đã nằm sẵn một
hạt xá lợi xanh biếc, v.v... Sựhiển ứng này quá rõ ràng. Hãy mau thức tỉnh đường tu, quyết
tâm hộniệm đểcứu người, cứu ta.
9) Hộniệm có cần lập bàn thờkhông?
Có lập được bàn thờthì rất tốt. Lập bàn thờthì chỉ đểtượng Phật A-di-đà, hoặc hình
Tây-phương Tam Thánh. Nếu có hai hình Phật A-di-đà, thì bàn thờnên đặt trên đầu giường
bệnh nhân, còn một hình Phật khác thì cầm hoặc treo cách nào cho bệnh nhân thấy được
hình Phật. Trường hợp chỉcó một hình Phật thì đặt bàn thờtại vịtrí nào mà bệnh nhân phải
thấy được hình Phật. Nói chung, nguyên tắc chính là bệnh nhân thấy được hình Phật, còn vị
trí thì uyển chuyển.
Hình thức bàn thờnên đơn giản, không nên quá rườm rà. Tượng Phật, đèn, hương,
nước lạnh trong sạch là đủ, thậm chí nhiều khi gấp quá chỉcần một hình Phật cũng đủrồi.
Hẳn nhiên có thêm hoa, quả, thì càng tốt, nhưng không cần quá hình thức mà gây bận bịu
cho người nhà. Có nhiều nơi không có tượng Phật, không lập được bàn thờthì cũng không
sao, điểm chính yếu là phải tụtập những người hộniệm đểniệm Phật liền, nhất định đừng
kéo dài thời gian. Nên nhớrằng, người đang lâm chung đang cần sựhộniệm, đang chờtừng
Khuyên người niệm Phật
127
sát-na lời niệm “A-di-đà Phật” của chúng ta. Vãng sanh được hay không chủyếu là sựthành
tâm niệm Phật của người đi và người hộniệm là được, còn bàn thờnếu có sẽtăng phần
trang nghiêm, hỗtrợtốt cho sựhộniệm.
(bàn thờ)
(hình Phật)
(Nếu được, nên thiết lập hộniệm theo đồhình này. Cần có thêm hình Phật A-di-đà để
trước mặt bệnh nhân. Nếu chỉcó một hình Phật thì lập bàn thờhoặc treo hình Phật ởvịtrí
nào mà bệnh nhân nhìn thấy được).
Thôi tạm ngưng, thưsau viết tiếp. (Nhớ đọc thêm mấy thưtrước đây nữa nhé). Hãy
củng cốlòng tin vững chắc, ngày ngày tinh tấn niệm Phật, quyết chí cầu sanh Tây-phương,
cộng với được hộniệm lúc lâm chung, thì một đời này thôi chúng ta đều viên thành Phật đạo.
Cầu nguyện NhưNgọc cùng tất cảchưvịPhật tửhết báo thân này đều được mãn nguyện
siêu thăng miền Liên Bang Tịnh-độ.
Nam-mô A-di-đà Phật.
(Viết xong, Úc châu, 27/4/03).
Người Phật tử, bất luận trong lúc bình thường tụng bao nhiêu kinh, niệm
bao nhiêu câu chú, khi lâm chung muốn chủng tửPhật xuất hiện, duy nhất
chỉcó bốn chữA-di-đà Phật mới hữu dụng. (Ngài Lý Bỉnh Nam).
]
giường người bệnh
(đầu) (chân)
1
Khuyên người niệm Phật
128
38 - Lời khuyên quý bác Dồng tu
Kính quý bác,
Nghe được tin quý bác rất tinh tấn tu hành, ngày ngày đều hội nhau niệm Phật, cháu
vui lắm. Lại nghe nói rằng quý bác rất thích đọc thưcủa cháu viết về, nhiều hôm đọc thư
cháu cho mọi người cùng nghe trong những buổi niệm Phật, làm cho cháu không những vui
mà còn vô cùng cảm động. Nếu những lá thư đó được nhiều người thích đọc, thích nghe theo
tu hành, thì cháu rất vui vì đã làm được một chút ít việc để đền đáp ơn Phật. Tri ân báo ân,
khảnăng của cháu chỉbiết khuyên người niệm Phật. Trong thời mạt pháp này, niệm Phật
vãng sanh Tây-phương là con đường ta phải chọn, đểmột đời thoát ly sanh tửluân hồi, viên
thành đạo quả, nhất là đối với một chúng sanh có nhiều nghiệp chướng nhưchúng ta.
Hình Phật cháu đã gởi vềrồi, nếu trong làng xóm có người nào cần thì quý bác cứtặng
cho họ, thiếu thì cháu tìm cách gởi thêm. Khi nhận được hình Phật dễdàng hoặc có trởngại
gì thì cũng cho cháu biết liền đểcháu tìm cách gởi tiếp. Còn vềsựhộniệm thì đúng thật là tối
quan trọng. Chỉcần một câu hỏi đơn giản nhưvậy, cháu cũng cảm nhận được rằng quý bác
thật sự đã tin đúng chỗ, đi đúng đường, cầu đúng sự. Tu hành muốn thành đạo thì cần nhất là
phải đi thẳng tắp và đi cho đúng. Quý bác quyết thành tâm tu hành đứng đắn, y theo giáo
Phật phụng hành, thì tựnhiên mọi chuyện sẽdiễn biến tốt đẹp, tất cảmọi sự đã có chưPhật
chưBồ-tát gia trì. Thành công hay không là chính mình có thực sựmuốn vãng sanh vềvới
Phật hay không mà thôi. Nếu thực tâm tu hành, thì xin chúc mừng tất cảquý bác, cơhội đã
có sẵn trong tầm tay. Còn nhưai vẫn chưa thực tâm niệm Phật, muốn tu lòng vòng, hay còn
muốn thí nghiệm thửcoi lời Phật nói có đúng thực chăng, thì dòng sanh tửluân hồi vẫn còn
đó, khổnạn trùng trùng vẫn còn đây, mặc sức cho họtha hồthọlãnh mà thửnghiệm!...
Hộniệm là điều rất cần thiết cho tất cảmọi người, là điểm chủyếu cuối cùng không
thểthiếu của người niệm Phật. Công phu niệm Phật suốt đời, khó khăn vô cùng, cũng chỉ
nhằm mục đích duy nhất là vãng sanh Tây-phương Cực-lạc bất thối thành Phật, công phu đó
chính là sựthực tập cho thuần thục cảba phương diện thân-khẩu-ý hướng vềA-di-đà Phật,
đểlúc lâm chung phải niệm được câu Phật hiệu.
Làm sao lúc lâm chung chắc chắn niệm Phật được? Nhờhộniệm. Suốt đời niệm
Phật, nhưng khi lâm chung không có sựhộniệm, nhiều khi do nghiệp chướng phá hoại cũng
có thểlàm cho mình thất bại, đành chịu đầu thai lại trong lục đạo, nghĩa là vẫn còn sanh tử
luân hồi, không có phần vãng sanh. Đây là điều đáng tiếc! Nên nhớ, một niệm lâm chung rất
quan trọng cho nên cần phải hộniệm đểgiữcho được chánh niệm lúc lâm chung. Có rất
nhiều thưcháu đã nói đến vấn đềnày, mỗi thưnói một khía cạnh, xin quý bác chú tâm thật
HộNiệm và Gia Đình!
Khuyên người niệm Phật
129
nhiều vào những lá thư đó, đểhiểu sâu vào cảSựlẫn Lý, hầu thực hiện khỏi bịchướng ngại.
Trong đó, chúng ta nên nhấn mạnh đến Sựhộniệm vãng sanh, hoặc là Sựthực hành vãng
sanh, nhiều hơn là Lý vãng sanh. Đây chính là công việc thực tiễn đểthực hiện sựgiải thoát
vậy.
Sựthực hiện đó là gì? Xin trảlời thẳng rằng, chỉlà Tín-Hạnh-Nguyện vãng sanh.
Lý có thểchúng ta chưa hiểu lắm, nhưng Sựthì xin quý bác cứ đúng nhưvậy mà làm. Làm
đúng đểvãng sanh, vãng sanh xong thì tất cảLý đạo tựnhiên sẽhiểu thấu, cuối cùng chúng
ta đều đạt được Lý-Sựviên dung đểviên thành Phật đạo.
Tu hành cần nhất là lòng thành kính và sựtinh tấn tu hành, có thành tất linh, chứ
không phải cần thiết ởlý luận. Trong đời ta thường thấy nhiều người lý luận rất hay nhưng
không tu, sau cùng không biết là họsẽ đi đâu? Ngược lại, rất nhiều người không biết lý luận,
chỉbiết thành tâm tu hành mà lại được vãng sanh, đắc đạo dễdàng. Đại Sư Ấn Quang, vịTổ
thứ13 Tịnh-độtông Trung Hoa dạy: “Chí thành cung kính thật là bí quyết nhiệm mầu đểsiêu
phàm nhập Thánh, liễu sanh thoát tử”. Kiến thức của con người dù học hỏi được nhiều tới
đâu trong trường đời cũng không bao giờhiểu thấu cảnh giới của Phật, cho nên Ngài còn nói:
“Người nào cứmột bềmuốn xem rộng, nghiên cứu nhiều, thì e nghiệp chướng chưa tiêu, khó
được lợi ích...”.
Trong lịch sửtu học Phật giáo có nhiều công án rất hay ám chỉvềviệc này, ví dụbên
Trung Hoa đời nhà Thanh, có một Thiền Sưlà Mặc Âm, Ngài tu thiền. Trước khi viên tịch
Ngài gọi chúng đệtửlại hỏi rằng: “Thếnào là giải thoát?”. Tất cả đều ngẩn ngơ, không ai trả
lời được! Ngài cười bảo: “Chẳng có gì bằng là bắt chước các ông già bà lão ăn chay niệm
Phật cho tinh chuyên là được!”. Ông già bà lão là ai? Là quý bác đó chứai. Một Thiền Sư
suốt đời tu thiền nhưng cuối cùng đã niệm câu A-di-đà Phật đểgiải thoát. Ngài tu thiền,
nhưng chính Ngài lại âm thầm ngộ đạo trong câu Phật hiệu, và sau cùng mới phải dùng
phương tiện này cảnh tỉnh tứchúng.
Tu hành là quyết lòng “một đời giải thoát”, đừng nên có ý niệm muốn lý luận giỏi
dở, triết lý cao thấp, cứchạy lòng vòng tranh nhau hơn thua làm chi mà bịsưphụla rầy! Nếu
giảsửNgài gọi quý bác lại hỏi: “Thếnào là Giải Thoát?”, cháu tin rằng quý bác sẽtrảlời dễ
dàng, đó là: “Vãng sanh Tây-phương Cực-lạc Quốc”. Đúng vậy! Vãng sanh được thì giải
thoát, giải thoát được chính là vãng sanh Tây-phương Tịnh-độ. Phật dạy nhưvậy ta đi như
vậy, đi nhưvậy thì trảlời nhưvậy. Lòng chân thành, thực thà niệm Phật cầu sanh Tịnh-độlà
đức tính cao quý nhất của các cụgià, chính thếmà các cụdễcảm ứng đạo giao, dễhợp với sự
phát tâm Bồ-đề. Khi giảng vềphát tâm Bồ-đề, HT Tịnh Không nói rằng, nếu hỏi các cụgià
“Trực Tâm là gì?” – Không biết. “Thâm Tâm là gì?” – Không biết. “Đại Bi Tâm là gì?” –
Không biết. Hoàn toàn không biết gì cả! Các cụchỉbiết chí thành niệm Phật, tha thiết cầu
sanh Tịnh-độ, các cụthực sự đã vãng sanh. Người hiểu rõ từng danh từmột chưa chắc đã
phát được tâm Bồ-đề, còn các cụgià không cần biết đến danh từ đó, ấy thếmà tâm của các cụ
đã đạt đến cảnh giới “Vô Thượng Bồ-đềTâm”, thượng phẩm vãng sanh vẫn có phần cho các
Khuyên người niệm Phật
130
cụ. Rõ ràng: “Chẳng có gì bằng là bắt chước các ông già bà lão ăn chay niệm Phật cho tinh
chuyên là được!”.
Buông xả, niệm Phật cầu vãng sanh Tây-phương là tâm Vô Thượng Bồ-đề. Buông xả
tất cảchắc chắn vãng sanh, buông xảnhiều vãng sanh dễ, buông xảít vãng sanh khó, không
buông xảkhông thểvãng sanh. Quý bác ạ, tuổi già thân mạng vô thường, mong manh, sáng
còn tối mất, vạn pháp cuối cùng đều là không, thì còn tham đắm làm gì vào sựhủy hoại. Tất
cảvạn vật ởthếgian này có giữcũng mất, có liệng cũng mất, nhưng tham đắm hay chấp thủ
vào đó thì ta bị đọa lạc, còn buông chúng ra được thì ta thành đạo giải thoát. Danh, văn, lợi,
dưỡng, nhà cửa, tiền của, con cái, lý luận, triết học, v.v... tất cả đều huyễn mộng, nó không
tan trước mắt thì cũng tan sau lưng. Cháu chân thành khuyên quý bác chỉmột lòng tín hạnh
nguyện đầy đủ, chuyên công niệm Phật, tha thiết cầu xin vãng sanh Liên Bang để được về
với Phật, vãng sanh vềvới Phật rồi ta sẽcó tất cảchứkhông còn là huyễn mộng nữa. Đây là
sựthật.
Tu hành nếu có gì còn chưa rõ, hoặc những gì cháu nói không đúng lắm thì xin quý
bác cho biết, đểchúng ta điều chỉnh kịp thời, đừng nên giữlại mà gặp khó khăn. Cháu viết
thưkhuyên người niệm Phật, đến một giai đoạn nào đó khi những lời khuyên này tạm đủ, thì
cháu có thểsẽlo việc tịnh tu đểvãng sanh. Cho nên trong thời gian này có gì thắc mắc nên
hỏi, nhất là những vấn đềthực tế đểtu hành, chứkhông nên mong cầu đạt lý, vì lý đạo thậm
thâm vi diệu, chúng ta là hạng trung hạcăn không bao giờ đạt đến cùng lý được đâu. Nhưng
ngược lại, chỉcần thành tâm tu hành thì một ngày nào đó lý đạo tựnhiên thông. Cho nên,
phải chân thành niệm Phật, chân thành cầu nguyện vãng sanh. Chân thật thì được cảm ứng,
thành tâm thì được hiển linh, đó mới chính là con đường thành đạo. Hiểu rõ điều này thì
chính quý bác là những người rất dễthành đạo giải thoát. Hãy tranh thủthời gian niệm Phật,
quyết lòng giữvững ý niệm vãng sanh Tịnh-độ, đừng nên có mặc cảm sai lầm mà lỡmất cơ
hội. CụTriệu Vinh Phương, ông Trần Quang Việt, bác DưThịKy, bác Trần Vân Lâm, v.v...
nhiều lắm, toàn là ông già bà lão, suốt đời không biết lý luận là gì, nhưng họ đã vãng sanh dễ
dàng. Đây là những chuyện có thực, rõ rệt trước mắt, mới vừa đây thôi chứkhông phải xa
xưa, là những bài học rất quý giá, đã quá đủ đểxác minh cho cái vịtrí của quí bác ởcõi Cựclạc rồi vậy.
Trởlại chuyện hộniệm. Hôm nay chúng ta bàn một vài điểm cụthểvềhoàn cảnh
chung quanh, những điều căn bản vềngoại duyên như: con cháu trong gia đình, người thân
thuộc, v.v...
*) Con cháu trong nhà là một lực lượng hộniệm chính. Muốn cho con cháu hộ
niệm mình, thì người niệm Phật không nên âm thầm niệm một mình, mà cốgắng giảng giải
Phật pháp cho người thân hiểu, giảng giải vềsựvãng sanh cho con cháu nghe, khuyên niệm
Phật, chỉcách hộniệm vãng sanh. Nên chủtâm làm nhưvậy đểvừa cứu độngười thân, vừa
có được người hộniệm sát bên cạnh mình trong bất cứtrường hợp nào. Những gia đình nào
có con cháu biết tu hành, tin Phật, hiểu đạo, thì thật là một đại phúc báu trên đời! Ví dụnhư
Khuyên người niệm Phật
131
cụTriệu Vinh Phương, vãng sanh lúc 94 tuổi vào năm 1999 tại Trung Quốc là một gia đình
đại phúc, hầu hết con cháu trong gia đình của cụ, từlớn đến nhỏ, đều chí thành tu học Phật.
Khi cụvãng sanh, chỉriêng người trong gia đình cũng đủsức hộniệm, tiễn đưa cụan toàn
siêu sanh vềcõi Tây-phương thành Phật. Bốn năm niệm Phật, một đời giải thoát, viên thành
Phật đạo. Có gì quý hóa hơn!
*)Tuy nhiên cũng có rất nhiều trường hợp bịchướng duyên, người thân trởthành
chướng ngại. Ví dụnhư, vợtu thì chồng chống đối, cha mẹtu thì con cái chống đối, cảnhà tu
hành nhưng bịhàng xóm gièm pha, v.v... Đây là những chuyện bình thường, chứkhông có gì
lạ. Người có tu hành hiểu đạo, hãy phát lòng từbi cứu độ, kiên nhẫn khuyên nhủhọtu hành.
Hãy biết rằng chỉvì nghiệp chướng quá sâu nặng cản ngăn làm cho người thân chưa được cơ
hội thức tỉnh, tương lai dễsa vào cảnh tăm tối chịu khổnạn. Cho nên chúng ta nên đặc biệt
thương họ, kiên nhẫn giảng giải hoặc chờcơduyên đểcứu độhơn là ghét bỏ, vì ghét bỏsẽdễ
biến thành oan gia trái chủ, có thểgây nhiều chướng ngại vềsau, không tốt! Ví dụ, trong
chuyện vãng sanh của bác DưThịKy có nhiều chi tiết khá hay. Suốt đời bác không giảng
giải đạo lý cho ai, nhưng sau khi vãng sanh rồi thì bác lại cứu độ được khá nhiều người, cả
thân lẫn sơ. Gần gũi nhất là chồng, con, thân thuộc trong gia đình đã đồng loạt qui y Tam
Bảo, một lòng tin tưởng pháp Phật. Trong gia đình bác có bảy người con, hầu hết ai cũng tin
Phật, duy có một người con rể, anh Lục Duy Kiên không tin. Theo nhưanh Đường Tấn Hải
kểlại:
- Anh là người rất thực tế, chuộng khoa học, không tin những lý luận mơhồ... Ví dụ
nhưchuyện giàu sang, nghèo nàn, thành công, thất bại, v.v... cái gì trong đời cũng cứ đổlỗi
cho nhân quảhoặc định mệnh. Anh cho rằng đây là điều viển vông! Theo anh, cuộc sống
trước mắt không chịu lo, lại đi lo chuyện vãng sanh ởthếgiới xa vời đâu đâu là điều không
thực tiễn, anh không chấp nhận!...
Đến khi chính mắt chứng kiến cảnh vãng sanh của nhạc mẫu làm anh ta quá ngạc
nhiên đến nỗi phải bàng hoàng, ngẩn ngơ. Nhờcơduyên này mà anh đã thực sựtỉnh ngộ.
Anh Hải lại nói tiếp:
- Một tuần sau, cảgia đình cùng đi trong một chiếc xe đến chùa Phước Huệ đểcầu
siêu tuần thất thứnhất. Đang lúc sắp tới chùa, vừa lúc có người nhắc đến công hạnh tu hành
của mẹ, thì anh Kiên lại ngửi được mùi hương giống hệt nhưmùi hương lúc mẹvãng sanh.
Ảnh hỏi mọi người rằng có ai ngửi thấy không? Không có ai khác, chỉmột mình ảnh ngửi
được rõ ràng có mùi hương!
Trong tháng giêng năm 2003, anh Kiên cùng với đại gia đình đã qui y Tam Bảo và
được HT Tịnh Không cho pháp danh là Diệu Âm. Thật là một duyên lành đầy may mắn cho
anh. Nghĩlại, trên đời này còn biết bao nhiêu người chưa có được duyên may, vẫn mù mịt
sống, bước chân càng đi càng lún sâu vào nơi hiểm nạn!
Khuyên người niệm Phật
132
*) Trong chuyện tu hành, cái nhân duyên đến với chúng sanh mỗi người mỗi khác, có
lúc thuận có lúc nghịch, có lúc thiện có lúc ác. Người thuận thì thường gặp duyên thuận để
tăng thuận duyên, kẻnghịch thường gặp duyên nghịch đểnghịch chuyển tâm ý nghịch ngợm
của họ. Người thiện thì gặp cảnh thiện tăng thêm thiện duyên tu hành, kẻác thì gặp ác duyên
giống nhưbịdội đầu vào tường mới biết giựt mình sợhãi lo cầu đạo pháp. Tất cảdù là
nghịch hay thuận, thiện hay ác, đều là cơmay cho chúng sanh tỉnh ngộ. Sựhơn kém nhau chỉ
cần ởchỗcó giác hay không, nhanh hay chậm mà thôi. Ví dụnhưchuyện vãng sanh của bà
Huỳnh Ngọc Tuyết năm 1996 cũng có một trường hợp điển hình tương tựkhá hay. Bà Tuyết
pháp danh là Diệu Âm, hằng ngày tới đạo tràng làm công quả, in kinh, sang băng pháp, tụng
kinh Vô Lượng Thọ, rồi niệm Phật mà vãng sanh. Khi lâm chung gia đình điện thoại tới Ngài
Tịnh Không xin ý kiến, từtrong điện thoại Ngài nói: “Tây-phương Tam Thánh đã đến trước
cửa, sao không đi còn hỏi gì nữa?”. Khi bà vãng sanh có ánh sáng, có hương thơm phát ra cả
tiếng đồng hồ. Trong gia đình của bà cũng có một nguời con rểkhông tin Phật, thường chống
đối việc niệm Phật vãng sanh. Một hôm, trong những tháng ngày trước khi vãng sanh, bà kêu
riêng người rểlại đểcho anh ta biết một ngày đặc biệt nào đó, bà dặn anh ta phải nhớcái
ngày này, viết vào giấy, và cất giữthật kỹgiùm cho bà. Sau khi vãng sanh, người con rểtrực
nhớ đến chuyện này, tìm mởra xem thì giựt mình sửng sốt! Đó chính là ngày vãng sanh của
bà nhạc mẫu. Một chuyện quan trọng nhưvậy mà bà lại âm thầm chỉbáo riêng cho một
người rểkhông tin Phật!? Có thểnào chúng ta lại cho rằng đây chỉlà sựngẫu nhiên? Thếnên
mới biết, người tu hành phải có tâm từbi, đặc biệt thương hại những người nhiều nghiệp
chướng mà tìm phương cứu họvậy.
*) Cũng có nhiều lúc rơi vào một trường hợp khó khăn hơn, ví dụnhưthấy người thân
hay con cháu trong gia đình đi sai đường, ta muốn cứu mà cứu không được. Đây cũng là
chuyện thường. Ta nên biết rằng, trong đời này dù đã trởthành ruột thịt, thân thuộc với nhau,
nhưng mỗi người mang đến thếgian này mỗi nghiệp khác nhau và đang tạo tác những nghiệp
khác nhau, cho nên sau khi chết thì mỗi người sẽ đi mỗi ngả đểthọbáo ởnhững cảnh giới
khác nhau. Nếu nhưmọi người trong gia đình cùng chung một chí hướng tu hành, cùng phát
tâm niệm Phật, cùng nguyện vãng sanh vềTây-phương Cực-lạc, có nhưvậy tương lai mới
hội tụmột nhà. Còn không, thì chắc chắn nhưlời Phật dạy, “phải đầu thai đơn độc, chết đơn
độc, đi một mình, vềmột mình, sướng khổtựchịu lấy, không một người thân nào đi thay cho
mình cả”. Vì sao vậy? Vì tùng nghiệp thọbáo. Nghiệp chướng không ai giống ai, thì không ai
có thểtheo mình đểthọchung cảnh giới. Phật dạy, con cái đến với cha mẹcó bốn diện: báo
ân, báo oán, đòi nợ, trảnợ. Những người con ngỗnghịch trong gia đình thường ởmột trong
hai diện: báo oán hoặc đòi nợ. Đòi nợlà nó phá cho tiêu hao gia tài rồi chết. Báo oán là
những người con bướng bỉnh, bất hiếu, không vâng lời trong gia đình. Nó có thểtrởthành
mối chướng ngại khá lớn trong việc hộniệm, ví dụnhưquấy phá, ồn ào, chạy theo thói tục
thếgian sai lầm, chống đối việc hộniệm, v.v... làm tiêu tan cơhội vãng sanh của cha mẹ.
Người khi lâm chung mà gặp trường hợp này thì thật là một điều đại bất hạnh!
*) Gặp trường hợp này ta giải quyết làm sao? Thành thực mà nói, điều này tùy thuộc
khá nhiều vào thiện căn và phước đức của cá nhân người lâm chung, chứkhông có công thức
Khuyên người niệm Phật
133
đối trịrõ rệt. Người muốn vãng sanh phải đặc biệt lưu tâm, những người thân thuộc khác
trong gia đình nếu đã hiểu đạo thì phải biết bảo vệngười ra đi, cốgắng giảm trừách nạn này.
Hãy sáng suốt lo trước mọi việc, phải tận lực làm, rồi cuối cùng sựthểra sao thì mới đành
tùy duyên! Nên chú ý những điểm sau:
Một là, biết rằng mình đang bịchướng duyên ngăn cản thì phải tựcốgắng tinh tấn
niệm Phật cho “nhất tâm bất loạn” để đạt đến cảnh giới tựtại vãng sanh.
Hai là, ngày ngày niệm Phật hồi hướng công đức cho oan gia trái chủ, hồi hướng công
đức cho những người ngỗnghịch. Đây là cách giải nạn cho con cái và cho chính mình. Một
khi nghiệp chướng nhẹthì tựnó sẽhồi tâm chuyển ý.
Ba là, thường xuyên giảng giải Phật pháp thật nhiều cho con cháu hiểu rõ lý đạo. Đây
là việc khá cần thiết. Nên nhớmột điều, dù đứa con của mình là oan gia trong tiền kiếp,
nhưng chính nó không bao giờbiết chuyện này. Nó cũng có học thức, có lý tưởng riêng, có
suy nghĩvềchữhiếu, v.v... nhưng chỉvì còn mê muội nên chưa thông được đạo pháp mà
thôi. Nếu dùng Phật pháp giảng giải, khai thịcho nhiều, đểcùng nhau hiểu đạo, hiểu ý nghĩa
sựvãng sanh, thì có thểgiác ngộ được nhiều người, tiêu tai giải nghiệp cho nhau, hóa giải
được nhiều oan trái trong quá khứ. Hộniệm thường cần đến khai thị, thì chính sựkhai thịhay
nghe pháp thường xuyên lúc bình thời là điều rất quan trọng, quan trọng cho chính mình,
quan trọng cho con cháu, quan trọng cho tất cảmọi người. Còn đợi tới lúc tối nguy kịch rồi
mới nhờngười khai thị, dù đây là việc cần có, nhưng nhiều lúc thành ra đã quá trễrồi vậy!
Bốn là, nếu những cốgắng trên cũng chưa thành công thì nên khôn khéo tìm phương
cách ly. Ví dụ: nếu ởxa, khi lâm chung không nên thông báo vội, nếu ởgần thì khéo léo nhờ
người đó đi công chuyện xa, v.v... sau tám tiếng đồng hồthì không còn quan ngại lắm.
Năm là, có thểdùng cách: xuống nước năn nỉ, kêu gọi con cái nên vâng lời cha mẹ.
Một người con dù ngỗnghịch hay chống đối tới đâu, nhưng khi nhìn cảnh cha mẹphải quì
lạy mình đểcầu được yên thân vãng sanh, thì có lẽcũng sẽvâng lời, chứ đâu nỡlòng nào
phải táng tận lương tâm làm điều đại nghịch bất hiếu, đày cha mẹmình vào đường hiểm ác.
Còn hàng con cái, thì xin khuyên rằng, trước giờkhông biết thì thôi, bây giờbiết rồi thì đừng
phạm phải tội này, vừa tội nghiệp cho người thân, vừa chính mình tương lai không thểtránh
khỏi quảbáo ngục hình cực trọng vậy!
Sáu là, phải thành tâm thành ý cầu Phật, Bồ-tát gia trì. Đây là điều tối quan trọng,
không thểquên. Nên nhớngười chân thành niệm Phật đểvãng sanh có chưvịBồ-tát, Thiên
Thần, HộPháp, bảo vệ. Các Ngài có thểdàn xếp rất ổn thỏa cho ta vãng sanh. Được sựbảo
vệnày hay không, chính ởchỗlà ta có thành tâm hay không mà thôi.
*) Bên trên thì lo vềngười ngỗnghịch, ở đây nói điều ngược lại, những người con hiền
lành hiếu thảo, quá thương cha mẹ, nhưng chưa hiểu đạo, coi chừng có thểcũng là một mối
đại họa cho người ra đi. Sựtrởngại này không do sựbướng bỉnh, lỗmãng mà chính vì quá
Khuyên người niệm Phật
134
thương mà không kềm chế được những hành động dại khờgây nguy hại rất lớn cho cha mẹ
mình. Cụthể, những điều lỗi lầm thường mắc phải như: ồn ào, khóc lóc, kêu réo, kểlểnỗi bi
thương, ôm ấp, trì kéo, lay động thân thể... lúc lâm chung. Những hành động này chắc chắn
không tốt cho người ra đi, đại kỵcho việc vãng sanh, tối nguy hại cho thần thức! Muốn cho
người thân được tái sanh vềcác cảnh giới thiện lành tốt đẹp, thì tuyệt đối đừng đểxảy ra
những cảnh trạng trên. Nếu con cái thương yêu cha mẹmà khinh thường những lời khuyến
cáo này coi chừng chính mình là đại thủphạm hại chết người thân yêu trong tam đồác đạo,
khó có cơ được thoát nạn. Nhất thiết phải nhớ.
Tại sao lại nhưvậy? Phật dạy rằng, một ý niệm lúc lâm chung có ảnh hưởng tối quan
trọng cho việc tái sanh. Khởi lên một niệm thiện sanh vềthiện đạo, một niệm ác sanh vềác
đạo. Thiện đạo là các cảnh giới Trời, Người, Thần. Ác đạo là Địa Ngục, NgạQuỉ, Súc Sanh.
Một người bình thời ít tu hành, thường tạo nghiệp ác quá nhiều thì quảbáo phải đi vềcác
đường ác, nếu lâm chung gặp thêm ách nạn của con cháu nữa thì tình trạng lại thê thảm hơn.
Ví dụnhưcầm thú, nhưng chim thì đỡhơn chuột, chuột còn đỡhơn giun... Tương tự, trong
cảnh giới ngạquỉnhưng cũng có chỗ đỡhơn, có chỗ đói khổtàn tệ. Nếu lỡrơi vào địa ngục
thì khỏi cần nói nữa, suốt kiếp chịu cực hình làm sao kểthấu!
Người có tu hành, biết tu thiện tích phước thì có thểdễsanh lại làm người hơn, nhưng
phải coi chừng sựchướng ngại lúc lâm chung làm nẩy sinh ý niệm ác, do sựchiêu cảm của ý
nghiệp mà bịlôi vào tam ác đạo. Khi lâm chung, khởi lên một ý niệm sân giận bị đọa vào địa
ngục, một ý niệm tham lam đọa vào cảnh giới ngạquỉ, một ý niệm ngu si bịrơi vào hàng súc
sanh. Đây là do sựchiêu cảm từý nghiệp, hay gọi là nghiệp thức mà nên chứkhông phải do
lưu chuyển vì nghiệp nhân quảbáo kết tụnhiều đời. Nói rõ hơn, một người dù có thường làm
điều thiện, nhưng chắc chắn không thểtránh khỏi những chuyện xấu ác, sai lầm. Cho nên,
nói thiện có nghĩa là thiện nhiều hơn ác, nói ác là ác nhiều hơn thiện. Người thường làm thiện
thì có nhiều chủng tửthiện trong tàng thức, khi chết dễtheo thiện nghiệp đầu sanh, chứ
không phải là sanh vào thiện đạo là hoàn toàn thiện lành, và những chủng tửxấu xa hoặc
nghiệp ác vẫn còn đó chờngày trảnợ. Khi chết, tất cảnhững nghiệp chướng này đều vây
quanh đòi nợ. Một ý niệm lúc lâm chung có một sức mạnh rất lớn làm nghiêng hẳn nghiệp
lực của thần thức vềhướng đó. Cho nên ngay phút cuối cuộc đời, nếu nẩy lên một ý niệm
nhưsám hối tội lỗi, từbi, v.v... đây là niệm thiện lành, nghiệp thức này sẽtạo nên nghiệp
cảm rất lớn, có thểgiúp người đó sanh vềthiện đạo dù trong đời người đó phạm rất nhiều lỗi
lầm. Ngược lại, người làm thiện nhiều, đáng lẽphải được sanh vềcõi thiện, nhưng khi lâm
chung bịchướng duyên phá hoại gây nên những ý niệm xấu như: sân giận, tham lam, ngu si,
mê muội, thì tức khắc có thểbịlôi vào ba đường ác tương ứng, còn chủng tửthiện trong Alại-da thức thì chờ đó hoặc tùy duyên thọhưởng. Nhắc lại, sân giận vào địa ngục, tham lam
vào ngạquỉ, ngu si vào hàng súc sanh.
*) Tại sao bịnổi giận? Chính yếu là do con cháu không hiểu đạo lý, vì quá thương nên
cứôm, nắm, trì, kéo, va chạm mạnh vào thân thểngười lâm chung mà gây ra cảnh huống
này. Lúc đó thân thể đang ởtrạng thái tứ đại phân ly, từng tếbào một bịphân ly đến tê tái,
Khuyên người niệm Phật
135
nếu ta vô ý cứva chạm mạnh đến sẽlàm đau đớn kinh khủng. Người ra đi muốn yên tĩnh,
nhưng người thân cứ đụng chạm. Họmuốn ngăn cản con cái nhưng cản không được thành ra
nổi giận mà chết, chết rồi vẫn còn giận vì người thân cứtiếp tục lôi kéo không đểhọyên ổn
ra đi. Ta phải nhớrõ rằng, ởtrạng thái vừa mới tắt hơi, trong vòng ba tiếng đồng hồsau,
người ra đi vẫn còn có cảm giác rõ ràng sự đau đớn, đến tám tiếng đồng hồthần thức mới
hoàn toàn ra khỏi thân thể. Ra đi trong ý niệm phẫn nộ, giận dữ, thật là đại bất hạnh, đại
thương tâm cho họvậy!
*) Tham lam là gì? Tham thì tham gì cũng là tham: tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn
uống, v.v... đều là đối tượng của lòng tham. Ví dụnhưtham tiền nên suốt đời tranh lo kiếm
tiền, khổsởvì ít tiền, sung sướng vì nhiều tiền, giữtiền, giấu tiền... Những sựtham lam này
cấy nhiều chủng tửngạquỉtrong tâm. Khi lâm chung tâm của họcứdính chặt vào tiền bạc,
khó có thểgỡra được, chính vì vậy mà rất dễbịchiêu cảm theo đường ngạquỉ. Trong kinh
Phật nói, loài ngạquỉcái bụng to nhưcái trống, cổthì nhỏnhưlỗkim, bốc cơm thì hóa thành
lửa, ngày ngày đói khát, ăn vào thì bứt cổchết liền. Khổvô cùng! Cho nên, người hiểu được
đạo thì đừng nên quá tham lam mà mang họa. Tiền bạc có vừa đủthì phải biết lo tu hành, vừa
làm vừa tu, chứ đừng đợi làm thêm “chút ít” nữa rồi mới tu. Sựthực không có tiêu chuẩn
“chút ít” đó đâu! Lòng tham vô đáy thì cái “chút ít” sẽtrởthành “vô tận”, nó hấp dẫn, nó lôi
cuốn con người rơi tuột vào cảnh ngộtham tiền đến quên ăn mất ngủ, tham đến nỗi tới lúc
hấp hối mà vẫn còn tham, chứkhông phải đơn giản đâu!
Cho nên tiền bạc thực sựlà mối họa, phải thường xuyên cảnh tỉnh! Người già cảnên
biết quyết tâm buông xảnó đểnhẹnhàng vãng sanh. Tiền bạc nên giao lại cho con cháu lo
liệu. Của cải, gia tài, điền sản... nên di chúc, phân chia trước càng sớm càng tốt. Đừng chờ,
đừng hẹn, vì nếu một sớm một chiều lỡrơi vào trạng huống bất tường, thì lúc đó gia sựlộn
xộn, thân thể đau nhức, tâm trí rối ren bời bời, không cách nào giải quyết được, thành ra cứ
quyện chặt vào mấy thứbất tịnh đó, chắc chắn không có đường tốt đểdung thân. Nên nhớ,
tiền tài có được trong đời này là quảbáo của cái nhân bốthí tài trong đời kiếp trước, nếu
phước báu còn nhiều thì tựnhiên nó sẽcuồn cuộn chảy đến, còn nhưlỡ đã hết rồi thì một “tí
ti” cũng không có chứ đừng nói chi “chút ít”. Muốn còn phước báu thì Phật dạy, hãy lo bốthí
tài đểcho mảnh ruộng phước của mình tốt tươi vậy.
*) Ngu si sanh vào hàng súc sanh.Ngu si là sao? Ngài Lý Bỉnh Nam, sưphụcủa HT
Tịnh Không, nói: “Người không chịu nguyện vãng sanh Tây-phương Cực-lạc thì không ngu
si cũng là cuồng vọng”. HT Tịnh Không cũng thường nhắc đến câu này: “Người không chịu
niệm Phật cầu sanh Tịnh-độthì nếu không phải ngu si thì là cuồng vọng. Cuồng vọng cũng là
ngu si. Tóm lại người con Phật mà không chịu nguyện cầu vãng sanh Tịnh-độchính là người
ngu si!”. Lời nói này được lập đi lập lại trong những lúc khai thị. Chúng ta cũng nên ghi nhớ
kỹ đểsuy nghiệm thửcoi có đúng không?
Nhưvậy, “niệm ngu si” là gì? Tổng quát, tất cảnhững ý niệm đưa đến quảbáo súc
sanh gọi là niệm ngu si. Lúc lâm chung có rất nhiều nhân tốkhác nhau đưa đến quảbáo này,
Khuyên người niệm Phật
136
nghĩa là sự“ngu si” bao gồm nhiều phương diện, như: ý niệm, hành động, ham muốn, say
sưa, sởthích, tình cảm, vọng cầu, ước nguyện, v.v... đều có thểtạo nên cái “niệm ngu si”. Ví
dụ, lúc lâm chung quá quyến luyến con cháu thì dễ đầu thai thành vợhoặc chồng của chúng
để được âu yếm (loạn luân), hoặc sanh thành những con thú mà con cháu ưa thích; say mê
bông hoa thì thành con sâu trong cái hoa; thương yêu con chó đầu thai làm chó; ganh ghét thù
hận thì biến thành con vật độc ác; v.v... Rất nhiều, rất nhiều. Tất cảnhững nhân tố đó đều có
thểgọi là niệm ngu si.
Tưởng cũng nên nhắc đến điều này, đừng vội chấp vào danh từmà hiểu lầm tạo nên sự
tranh cãi không tốt. Chữ“ngu si” ở đây là chỉcho cái nhân chủng dẫn tới sự đọa lạc vào
đường súc sanh, chứkhông phải là nói người kém thông minh hay ngu dại của thếgian.
“Niệm ngu si” là danh từthuộc vềxuất thếpháp, đối đãi với “trí huệ”, không liên quan gì tới
sựthông minh. Cho nên xin cẩn thận suy xét, chớnên lầm lẫn. Ví dụthương con cháu là điều
tốt, là người tốt. Người không thương con cháu là người xấu. Nhưng lúc lâm chung mà tâm
hồn quyến luyến con cháu không nỡrời, Phật gọi đây là “niệm ngu si”, vì không những
không tốt cho con cháu mà còn vừa tạo nghiệp ác cho chúng, vừa làm đọa lạc cho chính
mình.
Một người dù giàu hay nghèo, khôn hay dại... tất cả đều có thểtạo ra cái niệm ngu si
lúc lâm chung. Ví dụ, ởtại Úc châu, trước đây có xảy ra một chuyện lạlùng. Một nhà tỉphú
đã làm di chúc đem tất cảtài sản hàng tỉ đô-la, không đểlại cho con cái, mà dành cho một
con chó ông nuôi trong nhà. HT Tịnh Không nói rằng, đây đúng là một sự đại ngu si, khi chết
chắc chắn ông ta sẽsanh làm chó. Con chó ông nuôi trong nhà trước kia chắc chắn là một
người đã tu phước rất nhiều, nhưng vì ngu si cho nên thành con chó. Ông ta là một nhà tỷphú
chứng tỏrằng đời trước ông ta đã bốthí, giúp người, làm phước rất lớn mới được nhưvậy.
Nhưng có tài phú xong thì không chịu tu hành, lại ngu si đi thương chó, đểtương lai thành
loài chó. Con chó ông nuôi đời trước có làm phước, bốthí, giúp người nhưng vì ngu si nên
thành con chó, nhưng là chó trong nhà giàu đểhưởng phước, còn ông ta là người giàu đã
hưởng hết phước, khi đi làm chó thì con chó này không còn phước nữa, chắc chắn sẽkhổsở
hơn con chó ông nuôi. Thật là oái oăm! Rõ ràng, một đời làm phước, đểmột đời hưởng
phước, rồi vạn kiếp đọa lạc. Phật nói, đây chính là nạn “tam thếoán” vậy. Người tu hành cần
phải đểtâm chú ý điều này.
Trên thếgian còn có rất nhiều người chưa thấu hiểu cảnh giới, cho nên thường có
những ý niệm rằng: “Làm người nghèo khổquá, kiếp sau thà làm con chó của nhà giàu còn
sướng hơn!”. Đây thực sựlà một ý niệm ngu si! Một người đã hiểu đạo thì ngay cảlàm ông
chủgiàu sang kia họcũng không thèm, thì tại sao lại có người mong làm con chó của ông
chủ?! Nghèo khó là vì quá khứkhông tu phước cho nên quảbáo đời này không có tiền.
Nghèo khó nhưng ít ra còn có cái thông minh để được thân người, nghĩa là còn quá nhiều
may mắn. Sống trong cảnh nghèo thì ta khó tạo nghiệp, nếu tâm địa hiền lương, biết lo tu
hành, biết thương người, biết giúp đỡlẫn nhau, thì đời sau ta vẫn còn làm người với nghiệp
nhẹphước lớn, còn làm chó dù có sướng cho mấy đi nữa thì ngu si vẫn là ngu si. Một đời
Khuyên người niệm Phật
137
hưởng phước mà ngu si thì còn phước đâu nữa đểhưởng trong đời kiếp sau. Nghĩa là chó rồi
sanh làm chó, biết bao giờmới thoát được cảnh gặm xương?
Bao lâu mới thoát khỏi kiếp súc sanh? Có một lần đức Phật chỉ đàn kiến mà than với
Ngài A Nan rằng: “Đã trải qua bảy lần Phật ra đời rồi, mà thân kiến vẫn còn thân kiến”.
Một lần một vịPhật thịhiện xuống trần cách nhau khoảng 600 triệu năm, bảy vịPhật thì thời
gian cỡbốn tỉnăm mà con kiến vẫn còn là con kiến âm thầm sống chui rúc dưới đám đất
nhơ! Thật là kinh khủng! Vì chấp vào cái thân kiến, cho cái thân kiến này là tốt đẹp, nên con
kiến chết đi, đầu thai vào trứng kiến, nởlại thành con kiến... cứthếtrải qua hàng tỉnăm vẫn
còn là con kiến. Bây giờ, ai muốn thành chó thì hãy tính thửsẽtrải qua bao nhiêu tỉnăm để
thân chó này được trởlại thành người? Phật dạy, “Nhơn thân nan đắc, Phật pháp nan văn”.
Được thân người khó lắm, nay ta đã được làm người là quá may mắn rồi mà không lo giữ, lại
còn muốn thành chó làm chi? Phật pháp rất khó gặp, nay đã gặp rồi mà không chịu tinh tấn tu
hành đểthành Phật, còn đợi kiếp nào mới độthoát đây?
Tu hành cách nào đểthành Phật? Nhất thiết do tâm tạo. Tâm nào niệm Phật tâm đó
thành Phật. Tâm nào nguyện vãng sanh tâm đó sanh vềTây-phương. Đây là lời Phật dạy, hãy
tin tưởng chắc chắn nhưvậy. Tín-Nguyện-Trì Danh niệm Phật, thì một đời vãng sanh bất
thoái thành Phật.
Ngưỡng nguyện A-di-đà Phật đại từ đại bi tiếp dẫn tất cảchúng sanh đã phát nguyện
niệm Phật được vãng sanh Tây-phương Cực-lạc.
Nam-mô A-di-đà Phật.
Kính thư.
(Viết xong ngày 6/5/2003)
Quảnhiên, nếu hết thảy mọi người đều kiêng cữ, làm trọn các việc lành,
thì tựnhiên thiên hạthái bình, nhân dân yên vui. Nhưng dù sao, đây cũng
không phải là phương pháp cứu cánh. Vậy cứu cánh là sao? Tức là niệm
Phật cầu sanh Tây-phương, liễu thoát sanh tử.
(Ấn Quang Đại Sư).
Khuyên người niệm Phật
138
39 - Lời khuyên em gái
Em Hồng thương,
Anh Năm đã nhận được thưem. Đọc thưem anh rất cảm động. Mới cầm thưvà thấy
cái tên ngoài bìa là anh đã nhận ra em ngay. Hồi tưởng lại những ngày còn sống ởcái nhà
nhỏxíu ở đường Bạch Đằng Qui Nhơn, thật là vui. Anh còn nhớanh có người em tên Hồng
trắng đẹp nhưnàng tiên, hiền và dễthương vô cùng. Hồi đó em còn nhỏxíu, anh Năm thì
cũng đã biết xấc lấc rồi. Thếmà thời gian đã 30 năm trôi qua. Ba mươi năm! Thời gian
giống nhưmột giấc mơ. Anh Năm vẫn tưởng tượng được em vẫn xinh xắn, vẫn dễthương,
vẫn hiền nhưmột tiên nữxưa kia. Anh Năm chúc em cùng gia đình hạnh phúc, an lạc.
Em Hồng, anh rất mừng khi đọc được thưem, rất mừng là vì em hiểu đạo, và cũng rất
mừng vì những thưanh Năm viết vềcho gia đình có nhiều người thích đọc, nhiều người thích
nghe. Đó cũng là duyên. Khi hiểu được Phật pháp anh Năm mới thấy tội nghiệp cho con
người. Vì tham lam mà cứmải mê chạy theo danh văn lợi dưỡng, có biết đâu rằng “vạn pháp
giai không”, rốt cuộc cũng trảvềcho sốkhông! Vì sân khuểmà cứmải mê quay cuồng đấu
tranh chém giết, đểtựnhận đời mình vào quảbáo cực hình thảm khốc! Vì ngu si mê muội mà
cứcống cao ngã mạn, mãi mê nhìn lên trời cao mà không hay rằng mình đang đi dần đến
cảnh giới bàng sanh trong mai hậu! Thấy thế, anh mới thầm nguyện sao cho Phật pháp được
hoằng truyền, Pháp môn Tịnh-độ được xiển dương, tiếng Niệm “A-di-đà Phật” được nhiều
người chú ý đến. Cầu mong cho chúng sanh mau mau tỉnh ngộ, xa lìa đường ác, quay vềvới
Phật để được giải thoát trong một đời này.
Khi nhận ra được pháp Phật nhiệm mầu, thực sựgiúp chúng sanh vĩnh ly sanh tửngay
chính trong một đời này, anh mới nghĩrằng, không thểnào đểpháp cứu độchúng sanh của
Phật tối vi diệu, tối nhiệm mầu nhưvậy lại âm thầm quên lãng trong lòng chúng sanh. Cho
nên anh phát tâm muốn khuyên tất cảmọi người học Phật. Có tâm nguyện nhưng không biết
ai đểkhuyên, không tìm ra lý do nào đểkhuyên, không thểtựnhiên đi gõ cửa đểkhuyên
người niệm Phật. Thếrồi, anh bỗng trực nhớ đến “Tam Phước”, là chánh nhân tịnh nghiệp
của thập phương tam thếnhất thiết chưPhật tu hành, trong đó phước thứnhất có câu:
“Hiếu dưỡng phụmẫu”, và câu cuối cùng của phước thứba là: “Khuyến tấn hành giả”,
chính câu đầu và câu cuối của tam phước đã giúp cho anh thấy được những gì cần phải làm!
Anh quyết định nhắm đến song thân của anh làm mục tiêu cứu độ đầu tiên.
Trong thời gian qua, anh đã viết thưvềcha má của anh cảhàng chục lá thưrồi, mỗi lá
thưlà một lời khuyên tha thiết, khuyên người thành tâm tin Phật, khuyên người xảbỏthếtình
Tu hành:
Cần hợp căn, hợp thời!
Khuyên người niệm Phật
139
đểniệm Phật, khuyên người tha thiết cầu sanh Tây-phương. Anh mong sao chỉcần cha má
anh khởi phát tín tâm, mởlời niệm một câu A-di-đà Phật. Chỉcó thếmà thôi, là đủcho anh
có cơhội làm tròn lời nguyện, và cha má anh có cơhội được giải thoát. Thếnhưng, đến giờ
phút này anh Năm vẫn chưa thấy một dấu hiệu nào chứng tỏrằng cha má anh đã vững lòng
tin Phật và chịu phát tâm niệm Phật. Nhiều lúc anh cảm thấy thương tâm! Anh muốn cứu
người nhưng cũng đành phải tùy thuận theo thiện căn, phước đức từng người mà thôi!
Hồng em, lời thưcủa em quá chân thành tha thiết làm cho anh thực sựcảm động nhiều
lúc muốn rơi nước mắt. Trong cuộc đời thăng trầm, trải qua nhiều thửthách, ta mới trực
giác cái sựthật thấm thía của nó. Trên thếgian này, so với nhiều người có mấy ai hưởng
được cái phúc báu lớn nhưem. Ấy thế, trong cảnh thuận lợi này mà em ngộ được đạo mới
thật là quý hóa. Hầu hết người ta quay đầu từcái bất thuận lợi, từcái đau khổ, từcảnh phũ
phàng. Dù sao thì đó cũng là những thiện duyên làm cho con người hiểu ra chân tướng cuộc
đời mà quay vềvới đạo. Nhưng người từcái chỗ“lên hương hơn người” mà quay đầu, thì
đây lại là một đại thiện căn, quý hóa hơn nữa. Phật dạy, có 20 trường hợp làm cho con
người khó tu được, trong đó người có phước báu lớn là một. Không dễcó mấy ai hưởng
phước báu mà chịu tu hành. Thếmà em tu hành được, tinh cần cầu đạo. Thật là quý hoá
thay!
Còn cuộc đời của anh Năm đã trải qua đủcỡhết: khổcó, sướng có, giàu có, nghèo có,
đến nỗi có lúc phải chịu đói xác xơcũng có. Nhưng cái mà làm cho anh Năm thích nhất có lẽ
là, bỗng nhiên anh lại hiểu được Phật pháp!
Thực sựPhật pháp hay quá em ạ! Hay không thểtưởng tượng được! Hay không thể
diễn tảnên lời! Tối cao vô thượng, vi diệu thậm thâm! NhờPhật pháp mà anh mới hiểu được
rõ ràng rằng: “Nhất thiết hữu vi pháp nhưmộng huyễn bào ảnh, nhưlộdiệc như điển”!
Toàn là những thứhuyễn mộng, mà bao nhiêu năm qua mình đổmồhôi đểtìm cầu, mình
chảy máu mắt đểtạo dựng, mình ăn không ngon ngủkhông yên đểtìm cầu những thứviển
vông giảtạo! Cuộc đời vô thường, lâu nhưgiọt sương, mau như điện chớp. Lâu hay mau gì
nữa cũng chỉlà giọt sương trên đầu ngọn cỏ! Thếmà hồi giờmình dại quá, cứchấp rằng
mấy chục năm ởcõi đời ngũtrược ác thếnày là sốmột, thành ra cứmãi hì hục suốt đời tạo
nghiệp phù du, cầu danh hão huyền, cạnh tranh ganh tỵ, thịphi bất tận, sầu khổtriền miên!
Trong khi đó, cái thực sựcủa mình lại hững hờ, bỏquên, không hề đểý tới. Cài gì là chính
mình? Là huệmạng vô sanh vô diệt, vĩnh viễn thường tồn, một hiện thểsống trong vô lượng
thời gian mà ta không hay. Thực sựmình quá ngu si, phải không em!
Em biết rằng cái gốc của anh là người ngoại đạo. Trong suốt thời gian qua anh chưa
tin Phật. Anh có thường tới chùa, thấy người ta lạy Phật thì anh cũng lạy, thấy người ta tụng
kinh thì anh cũng tụng. Thành thực mà nói vì sợmích lòng người khác nên giả đò làm như
vậy, chứtình thực anh không có thành tâm. Bỗng một hôm, một cơduyên lạlùng làm cho
anh hiểu được pháp Phật. Cơduyên gì? Là tiếng niệm “A-di-đà Phật”! Hiểu từ đâu? Từ
tiếng niệm “A-di-đà Phật”. Sựviệc này đối với người khác thì có lẽ đã quá quen thuộc.
Khuyên người niệm Phật
140
Nhưng đối với anh thì đúng là một điều mới lạ, một cơgiác ngộ, một sựthức tỉnh. Anh mừng
giống nhưvừa bắt được một viên ngọc quí! Chính Ngọc cũng không ngờ được. Anh quyết dứt
khoát qui y, niệm Phật ngay trong đêm đó trước bao nhiêu sựngỡngàng của nhiều người
trong chuyến đi thăm trung tâm niệm Phật tại Brisbane.
Cách đây ba hay bốn năm gì đó, anh nghe được một cuộn băng thuyết pháp của Ngài
Thích Huyền Vi, Ngài giảng vềPháp môn Tịnh-độ, nghĩa là niệm Phật. Ngài nói người nào
niệm Phật cũng thành tựu cả. Anh cảm thấy lạ, có chuyện gì lạvậy! Trong đó Ngài kể, có
một vịthiền sư, khi ngộ đạo, mới làm bài thơso sánh nhưvầy, “Hữu Thiền hữu Tịnh-độ, du
như đới giác hổ... Hữu Thiền vô Tịnh-độ, thập nhơn cửu tha lộ... “Vô Thiền hữu Tịnh-độ,
vạn nhơn đắc vạn nhơn”. Nghĩa là, người tu vừa Thiền vừa tu Niệm-Phật thì mạnh nhưcon
cọp còn thêm sừng. Người tu Thiền mà không Niệm-Phật, thì 10 người tu hết 9 người bịlạc
đường. Người tu Niệm-Phật không tu Thiền thì vạn người tu vạn người đắc. Câu nói “Vạn
nhơn đắc vạn nhơn” làm cho anh suy nghĩhoài! Đến khi Ngọc rủanh đi thăm đạo tràng
Tịnh-độtông, vừa mới nghe tiếng niệm Phật tựnhiên anh tỉnh ngộliền. Cái cảm giác lúc đó
lạlắm, khó diễn tả, giống nhưmình vừa chợt tỉnh một giấc ngủtriền miên! Sau đó anh nghe
lời thuyết pháp của Hoà Thượng Tịnh Không, thượng thủhội Tịnh Tông Học Hội trên thế
giới, Ngài còn nói mạnh hơn, chỉcần một câu Phật hiệu “A-di-đà Phật” cũng đủsức đưa
một chúng sanh vượt qua khỏi tam giới lục đạo, vượt qua khỏi cửu pháp giới, tiến thẳng về
nhất chân pháp giới, viên thành Phật đạo. Điều này làm cho anh giựt mình, thực sựtỉnh ngộ!
Em gái, anh Năm hiểu Phật pháp từtiếng niệm Phật. Cắt bỏtựcao tự đại cũng từcâu
A-di-đà Phật. Trị được cái khối ngu si của mình cũng là tiếng A-di-đà Phật. Sau cùng anh
thấy được con đường thẳng tắp vềvới Phật cũng là câu Phật hiệu A-di-đà Phật. Cho nên bây
giờanh chỉcó thích tiếng “A-di-đà Phật”, chỉgiảng được câu “A-di-đà Phật”, chỉniệm câu
“A-di-đà Phật”, chỉkhuyên người niệm “A-di-đà Phật”.
Đã mất vô lượng kiếp rồi lang thang trong sáu đường luân hồi sanh tử, khổbất khả
ngôn, nay mới tìm được đường thoát nạn thì anh không dám sơý nữa đâu. Đời này làm được
thân người, nhưng đã phí mất hơn nửa đời bon chen với ngũdục lục trần, tạo quá nhiều tội
lỗi, đầy đủtiêu chuẩn đểchui vào hầm lửa, thì may mắn đã gặp được câu Phật hiệu, thấy
được đường vềTây-phương. Đây chính là cơhội giải thoát thì còn gì hơn nữa! Cho nên, anh
sẽkhông cần tìm gì khác nữa, không chạy theo hiếu kỳnữa, không mê những lời nói hoa mỹ
nữa. Anh quyết định dứt khoát một đường đi, nhất hướng chuyên niệm A-di-đà Phật, mặc cho
thếnhân khen chê hay phê phán.
Học Phật ta phải trung thành nghe lời Phạt dạy. Đức Thích-ca Mâu-ni Phật đã chỉ
quá rõ ràng trong rất nhiều kinh điển. Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Lăng Nghiêm, Đại Tập,
Niệm-Phật-Ba-la-mật, v.v... tất cả đều qui nạp vềTịnh-độ, thì sao ta không tu Tịnh-độ? Kinh
Vô Lượng Thọ, A-Di Đà, Quán-Vô-Lượng-Thọ, v.v... xác định rõ rệt pháp môn “Niệm Phật
đểthành Phật”, thì sao ta lại không niệm Phật? Đức Phật A-di-đà đã thềrằng, chúng sanh
nào niệm danh hiệu Ngài cầu sanh Tịnh-độ, thì Ngài nhất định tiếp dẫn vềTây-phương Cực-
Khuyên người niệm Phật
141
lạc đểmột đời thành Phật. Lời Phật đã thề, tại sao ta không tin? Phật nói lời chân thật, ai
chịu làm theo người đó được phần giải thoát. Ai ngã mạn không tin, bịmất phần gia trì đã
đành, mà cứmãi trầm luân trong sanh tửluân hồi, thì cuối cùng làm sao tránh khỏi đọa lạc!
Cho nên anh khuyên em, hãy dũng mãnh phát tâm niệm Phật, vững tin tưởng vào câu
Phật hiệu A-di-đà Phật, chắc chắn một ngày rất gần đây em sẽthấy được chân lý. Anh có thể
giúp em tìm ra chân lý đó, và anh cũng dám nói chắc chắn rằng, nếu em trung thành niệm
Phật, tinh tấn niệm Phật, một lòng một dạcầu vềTây-phương Cực-lạc, chí quyết không lay
chuyển, thì đây sẽlà đời cuối cùng của em trong lục đạo luân hồi. Một đời này thôi viên
thành Phật đạo, chấm dứt khổ đau, vĩnh viễn hưởng an lạc, tựtại, thần thông quảng đại nơi
cõi nhất chân pháp giới Tây-phương Cực-lạc. Anh với em sẽgặp nhau nơi đất Phật. Còn nếu
nửa tin nửa ngờ, mơmơhồhồ, nửa đi nửa ở, thì đó là phần sôá của em, anh vẫn cầu mong
cho em một ngày tỉnh ngộ.
Em nên nhớrằng, 84 ngàn pháp môn Phật đểlại không phải pháp môn nào cũng viên
mãn đâu. Có pháp môn dành cho hàng Bồ-tát tu hành, có pháp làm người, có pháp sanh
thiên, có pháp môn dành đểchữa trịmột tâm bệnh nào đó cho chúng sanh. Ngoài những bộ
kinh “vô vấn tựthuyết”do chính Phật tựnói, còn tất cảkinh điển Phật giảng đều tùy căn ứng
thuyết, tùy thời giảng đạo, tùy bịnh cho thuốc. Hễchúng sanh hỏi, Ngài trảlời và lời Ngài
được ghi lại trởthành kinh điển. Cho nên, pháp môn nhiều là vì để đối trịvới nhiều tâm
bêïnh phiền não của chúng sanh mà thôi, chứtâm nguyện chính của Phật là độchúng sanh
thành Phật. Vì sơý điều này, nhiều người cứthấy pháp Phật, kinh Phật là tu, chứkhông chịu
xét về đường đi hướng đến, thành ra khó được thành tựu! Đây chính là vì tu pháp môn không
hợp căn tánh, không hợp thời cơ!
Pháp môn là pháp dược trịkhổ. Đại Sư Ấn Quang dạy: “Thuốc không có quí tiện, hễ
trịlành bệnh là thuốc hay. Phật pháp không có ưu liệt hoặc hay dở, phàm ứng hợp với
căn cơthì tựnhiên phát sinh diệu dụng – Đó chính là diệu pháp”. Muốn ứng hợp với căn
cơthì làm sao có thể đụng đâu tu đó được? Anh thường ví phương pháp tu tập giống như
những món thuốc trong tiệm thuốc tây, người nào cứgặp đâu uống đó thì làm sao tránh khỏi
trởngại! Do đó, tu hành không hợp lý, không hợp cơ, không hợp thời thì khó cứu được huệ
mạng, sẽcứmãi lòng vòng trong sinh tửluân hồi mà chịu khổnạn triền miên vô sốkiếp. Đó
không phải là tại pháp môn dở, mà tại vì mình không chịu nghe lời Phật mà thôi.
Người muốn được hết thân bệnh phải hỏi bác sĩ đểmua thuốc, người muốn thành Phật
đạo thì phải làm theo lời Phật dạy. Phật dạy, Phật pháp trụ ởthếgian tất cả12 ngàn năm,
một ngàn năm đầu là thời kỳchánh-pháp, ai giữ được giới luật nghiêm minh cũng đủthành
tựu, vì lúc đó tâm cơcòn quá cao. Một ngàn năm thứhai là thời kỳtượng-pháp, nghĩa là đạo
Phật đã có pha chếkhông còn giống hệt nhưxưa, lúc đó căn cơcũng còn cao, thì tham thiền
có thểthành tựu. Từngàn năm thứba trở đi thuộc vềmạt-pháp, Phật giáo đã bịtà ma ngoại
đạo phá hoại, lòng người ly loạn, tâm hồn điên đảo. Trong thời kỳnày chỉcó Tịnh-độmới có
khảnăng cứu độchúng sanh. Con người hoặc vì quá lơlà không xem kỹkinh điển, hoặc
Khuyên người niệm Phật
142
thiếu đức tin, đã xem kinh Phật coi nhưmột thứphương tiện thuyết hay gọi là quyền thuyết,
thành ra đường tu hành vẫn còn lênh đênh, vẫn còn chìm nổi trong bểkhổtrầm luân. Tu
hành lòng vòng thì biết bao giờmới minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật! Hiện giờ
chúng ta đã rơi vào thời mạt pháp, giai đoạn của tà chánh lẫn lộn, chơn giảkhó phân. Nếu
ai hiếu kỳ, thích màu mè, ưa thần thông, chuộng điều lạ, mến văn vẻ, coi chừng bịlạc vào ma
đạo mà tiêu tùng huệmạng!
Hồng em, tu hành chúng ta hãy trọng vềcái thiết thực, đừng ham cái danh. Hãy trọng
vềlòng chân thành, đừng chạy theo lý thuyết hoa mộng mà trởthành tà tri tà kiến. Hiện nay
nhiều người đã biến Phật pháp thành một thứtriết học bơi trên mây. Họviết văn chương lưu
láng và tô bóng đạo phật bằng nhiều danh xưng rất khoa học, rất triết lý, nghe rất êm tai.
Trước đây anh thường mua những thứsách ấy vềcoi, thích thú lắm, nói dóc cũng sướng!
Trong một xã hội tựdo tưtưởng, tựdo ngôn luận, người nào văn hay chữgiỏi đều có thểviết
sách, lập thuyết. Nghĩsao viết vậy, hễvăn hay, lý luận giỏi, là kiếm ra tiền. Trong đó rất
nhiều sách triết học đã lợi dụng pháp Phật đểcủng cốcho học thuyết của mình, họ đã coi
đức Phật nhưmột triết gia đểtô điểm học thuyết của họ. Tội thật! Đạo Phật là đạo giải
thoát. Giáo lý của Phật là đểkhai ngộcho chúng sanh, biết đường thoát ly sanh tửluân hồi,
ban vui cứu khổ, là những gì thiết thực nhứt cho xã hội, cho chúng sanh chứkhông phải là
triết lý, không phải là tôn giáo.
Chính vì thế, nếu muốn ngộ đạo thì đừng tham đọc nhiều sách. Đừng hiếu kỳ đụng gì
cũng đọc, gặp gì cũng coi, ai nói cũng nghe... Tu mà chạy lòng vòng nhưvậy rốt cuộc dễbị
loạn tâm, cuồng trí, hoặc trởthành kẻtà kiến tà tri. Người nào cái gì cũng biết, điều gì cũng
nói thông, tri thức thếgian phong phú thì ý thức phân biệt của họcũng khá mạnh. Chính vì
vậy mà thường cái căn trí giác ngộbịlấn áp, làm cho họkhó thấy đường tu hành! Nếu em
đồng ý với anh Năm ở điểm này thì ngay sau khi đọc thưnày, em nên gom hết sách lại cất
cho kỹ, không nên đọc tới. Nếu muốn đọc thì cẩn thận chọn lựa, đừng sơý. Hãy dành hết thì
giờ đểniệm Phật, thành tâm niệm Phật và tha thiết cầu nguyện được vãng sanh vềTâyphương Cực-lạc ThếGiới với đức Phật A-di-đà. Cứthếmà đi, cứthếmà tu, mặc ai nói
nghiêng nói ngửa kệhọ. Hãy giữvững một mục đích là hết báo thân này vãng sanh Tâyphương cho kỳ được, còn những chuyện khác sẽtính sau. Nếu một lòng trung thành làm điều
này, anh Năm tin tưởng em sẽthành tựu đạo quả.
Trong kinh Lăng Nghiêm, Bồ-tát Đại ThếChí dạy, “Ức Phật, niệm Phật, hiện tại
đương lai tất định kiến Phật”. Tưởng Phật, niệm Phật thì hiện tại hoặc tương lai nhất định
ta thấy Phật. Thấy Phật tức là vãng sanh Tây-phương Cực-lạc, một đời này thôi chắc chắn
được vĩnh sanh thoát tử, bất thối thành Phật, thần thông tựtại, thọmạng vô cùng vô cực,
phước đức vô lượng vô biên, an dưỡng Cực-lạc. Hãy đặt ra mục tiêu nghiêm chỉnh đểtu
hành, đừng chạy theo những hiếu kỳthếgian, đừng mê cái tri kiến hữu lậu, đừng thích cái
danh hão huyền của thói đời mà uổng đời tu hành nghen em!
Khuyên người niệm Phật
143
Cũng nên nhắc điều này, “Tất định kiến Phật”, không có nghĩa là cầu cho Phật hiện
ra, mà thấy Phật có nghĩa là vãng sanh Tây-phương Cực-lạc, lúc đó tựnhiên sẽthấy Phật.
Người chưa có tâm thanh tịnh, còn lăng xăng phiền muộn đừng nên mong cầu thấy Phật,
không tốt! Nhiều người sơý chuyện này, vội vã mong cầu cảm ứng thành ra tâm hồn điên
đảo, mất hết thanh tịnh, rất có hại vì dễbịtà ma lợi dụng phá hoại.
Anh nhắc lại, tu hành mà càng đọc nhiều sách càng dễloạn tâm. Càng có nhiều kiến
thức càng dễvọng tưởng! Đây là sựthực. Trước đây anh Năm thích đọc nhiều sách báo, nay
hiểu rồi anh bỏhết, hàng ngày chỉtụng có một quyển duy nhất là kinh Vô Lượng Thọ. Kinh
Vô Lượng Thọvà Kinh A-di-đà cùng một ý nghĩa, nhưng kinh A-di-đà ngắn hơn, nghĩa cô
đọng nên khó hiểu, còn kinh Vô Lượng Thọthì dài hơn, chi tiết đầy đủ, ý nghĩa rõ ràng. Anh
Năm sẽtìm cách gởi vềcho em. Còn sách thì nên đọc cuốn “Niệm Phật Thập Yếu” của Hoà
Thượng Thích Thiền Tâm. Ở đây anh Năm hằng ngày lo đọc giảng ký của Hòa-thượng Tịnh
Không nhiều cảngàn ngàn trang không còn giờnào đọc sách khác. Pháp của Phật sâu rộng
vô biên, nhiều nhưlá cây trong rừng, mênh mông nhưbiển cảlàm sao nghiên cứu cho hết.
Nhưng anh thấy rằng, người nào chỉcần đọc được một bộpháp của Ngài Tịnh Không cũng
có thểngộ đạo. Thật là quí hóa! Trên thếgian này, anh chưa từng gặp hiện tượng này. Một
người giảng kinh suốt hơn 40 năm, mỗi ngày 2 tiếng, 365 ngày một năm không gián đoạn.
Hiện giờNgài còn tăng thời gian một ngày lên hai tiếng rưỡi đểgiảng kinh Hoa Nghiêm. Bộ
kinh này Ngài dựtrù giảng bốn năm mới xong. Bộkinh A-di-đà người khác giảng hai tiếng
đồng hồthì xong, còn Ngài giảng hơn một năm, mà giảng nhiều biến nhưvậy. Ý nghĩa thâm
sâu cùng tột! Người nào có ngu cho mấy, chỉnghe một bộkinh Ngài giảng cũng phải ngộ
đạo.
Càng đọc càng hiểu, càng hiểu càng thấm. Đã hiểu thấm rồi mới thấy mình ởrất gần
Phật mà không hay. Thếmới biết mình xa Phật là vì mình chưa ngộ đạo chứkhông phải Phật
ởxa mình. Rõ ràng chúng sanh với Phật chỉcách nhau có một niệm. Mê là chúng sanh, giác
ngộlà Phật. Giác ngộ ở đâu? Ởngay câu Phật hiệu “A-di-đà Phật”. Chính vì sựgiác ngộ
này, mà từtrước tới nay rất nhiều người đã vãng sanh vềvới Phật tựnhiên và dễdàng như
người đi hái hoa, trong khi mình vẫn còn mê muội, ham thích những chuyện tầm phào quá
thường tục, đểphải chịu lặn hụp trong luân hồi khổ đau vạn kiếp!
Em Hồng, đọc thưanh Năm em thấy thích hay chán? Anh Năm viết dài quá phải
không? Thư đầu tiên anh nói ít đó, thưsau nếu em muốn tìm hiểu đạo pháp anh còn viết dài
nữa cơ. Vì thật ra không phải anh Năm thích viết dài đâu, nhưng muốn hiểu Phật mà nói tóm
gọn thì một là nói sai, hai là quá giỏi! Nói sai vì pháp Phật quá sâu rộng mà nói gọn thì làm
sao người ta hiểu, không hiểu thì hiểu sai thôi! Còn quá giỏi là chỉcho người đã khai ngộ, đã
khai ngộthì đâu cần nói nhiều, niệm một tiếng “A-di-đà Phật” thì thủy chung viên mãn!
Em nói trong sáu bảy năm qua em tập tham thiền ởthiền viện Vạn Hạnh, đây cũng là
điều tốt. Tham thiền là pháp tối thắng vi diệu, nhưng anh không dám đi theo con đường đó.
Đây chính là vì căn cơcủa anh quá thấp, không đủsức tựlực tu tập đểchứng đắc. Thiền
Khuyên người niệm Phật
144
định là pháp môn tu hành dành riêng cho hàng đại Bồ-tát chứkhông thường, là pháp đốn
siêu tối thượng, lấy “trực chỉnhân tâm, minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật” làm
tông chỉ. Đây là pháp đốn siêu nhất thời, tức khắc thành Phật. Thếnhưng muốn đạt đến cảnh
giới đó, không phải là chuyện lý luận trên đầu môi. Người tựtu đểkiến tánh trước nhất phải
phá cho được 88 phẩm kiến hoặc, rồi phá đến tưhoặc. Đoạn tận kiến tưphiền não rồi mới
chứng được Thánh quảA-la-hán. Sau đó phải phá cho hết trần sa hoặc, những chướng ngại
nhiều nhưcát sông Hằng của Bồ-tát đạo, thì mới tới bờmé của Pháp Thân Đại Sĩ. Vẫn chưa
hết, phải tiếp tục phá từng phẩm vô minh chứng từng phần pháp thân, phá cho tới 41 phẩm
vô minh mới thành Diệu Giác. Lúc đó mới dám gọi là “Minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành
Phật”. Đây là con đường tựtu tựchứng phải đi qua, thật sựkhông phải là đơn giản!
Một người tâm trí trung hạcăn mà muốn tựtu thành Phật, thì liệu rằng có đủkhả
năng vượt qua tất cảnhững thửthách đó không? Em tựnghĩthửcoi, bao nhiêu năm qua tu
tập thiền định, đã phá được bao nhiêu phẩm kiến hoặc rồi? Nếu còn giận, còn vui, còn sầu,
còn bon chen với thếsựnhân tình, còn thương, ghét, khổ, đau, còn yêu ái, ham thích chuyện
vợchồng, v.v... và v.v... thì chắc chắn kiến tưhoặc không phá được chút nào hết! Thếthì còn
hy vọng gì phá đến trần-sa, vô-minh hoặc? ChưvịCổ đức mà nhiều vịcòn than rằng, chính
các Ngài phá một vài phẩm kiến hoặc thô lậu nhứt mà không xong, thì chúng ta làm sao mơ
tới!
Muốn thành đạt những sựchứng đắc này, chỉcó hàng thượng thượng căn mới có cơ
làm nổi. Người trung hạcăn nhưchúng ta phải cần xét lại, phải tựphản tỉnh vềcăn tánh, xét
lại vềthời cơ, coi lại kinh điển cho kỹrằng Phật đã dạy mình phải đi con đường nào, mới có
khảnăng thành tựu. Nên nhớhữu chí thì tốt, nhưng bất tài thì chí lớn sẽbiến thành vọng
tưởng, viển vông, không hiện thực! Ba đại A-tăng-kỳkiếp, vô lượng kiếp thời gian không phải
là chuyện bàn luận cho vui trong lúc nhàn hạ!
Cho nên, nếu mình là hạng phàm phu chính hiệu, thì ưa lý đạo cao diệu làm chi mà
chịu khổcực tu hành suốt đời cũng chỉkết được một chút duyên với Phật pháp! Sao không
sớm quay đầu thành tâm niệm Phật, lạy Phật, cầu Phật gia trì đểmột đời vãng sanh bất thối
thành Phật không hay hơn sao? Ngài Vĩnh Minh dạy rằng:
Hữu Thiền vô Tịnh-độ,
Thập nhơn cửu tha lộ.
Nhược ấm cảnh hiện tiền
Miết nhĩtùy tha khứ.
Pháp môn tham thiền tối vi diệu, nhưng không phải là pháp đểcứu độnhất thiết chúng
sanh, mà chỉ để độcho bậc thượng thượng căn, hàng Bồ-tát trởlên, không có phần cho
người căn tánh thấp. Trong Pháp Bảo Đàn kinh, Ngài Lục TổHuệNăng đã khai thịrõ ràng
chuyện này.
Khuyên người niệm Phật
145
Ngài Vĩnh Minh nói mười người tu có chín người lạc đường. Đây là lời cảnh cáo từ
thời nhà Tống, lúc đó tâm tánh con người còn cao mà đã vậy, thì nay đã rơi vào mạt pháp
sao chúng ta dám khinh thường! Ấm cảnh hiện tiền là chỉkhi chết rơi vào cảnh giới thân
trung ấm, lúc đó đành phải theo nghiệp báo thọsanh. Tu hành thì có thiện căn, dù có sanh
lên được các cõi trời cũng chưa thoát khỏi luân hồi sanh tử. Tu hành mà đường luân hồi vẫn
còn nguyên vẹn, thì làm sao thoát nạn? Sanh tửsự đại, một khi đã qua một cuộc cách ấm thì
ký ức bịxóa sạch, công phu tu tập đã biến thành phúc báu. Có phước rồi, thì Phật lại nói, coi
chừng bịnạn tam thếoán. Nên nhớ, ba đại A-tăng-kỳkiếp là liên tục tinh tấn tu hành mới
được. Nếu giãi đãi thì tiến tiến thối thối đến vô lượng kiếp, biết đến kiếp nào mới thành tựu
đạo quả đây?
Em ạ, anh nói đây không phải là phân biệt pháp môn. Phật dạy, “pháp môn vô hữu
cao hạ”, nhưng phải hợp căn hợp thời thì mới trởthành diệu pháp. Pháp phật thì pháp nào
cũng là diệu pháp cả, nhưng vì con người sửdụng pháp Phật không chịu tương ứng với căn
tánh và thời kỳcho phép, thành ra giáo pháp mới giảm phần hiệu dụng. Cho nên, anh giãi
bày hơn thiệt hầu chúng ta có thểchọn đúng đường đi, hợp theo căn cơcủa mình đểmong
được ngày thành tựu mà thôi.
Nhiều người ngày nay đã sửdụng pháp môn tối thượng của Phật đểthực tập cầu đạt
cho thân tâm an lạc. Nên nhớrằng, thân tâm an lạc chưa phải là giải thoát. Ngài Tịnh
Không thường nói, Tứ-Thiền Bát-Định vẫn là cái định của thếgian. Có nhiều phái ngoại
đạo, Tiên đạo, v.v... họtu thiền định rất cao nhưng chỉ đểcho an lạc, hoàn toàn chưa được
giải thoát. Trong kinh Phật nói, cảnh giới này vẫn không thểra khỏi tam giới. Ta nên chú ý.
Muốn thành tựu đạo pháp, muốn minh tâm kiến tánh thì phải giác ngộ. “Phật” là
“Giác”. “Giác” phải “vô lượng giác” thì mới được viên mãn. “A” là “Vô”; “Di-Đà”là
“Lượng”. “A-di-đà Phật” là “Vô Lượng Giác”. Nhưvậy niệm “A-di-đà Phật” tức là niệm
“Vô Lượng Giác”. Niệm Vô Lượng Giác tức là trực chỉnhân tâm, để“minh tâm kiến tánh,
kiến tánh thành Phật”. Mục đích học Phật là đểminh tâm kiến tánh thành Phật. Tuy nhiên
phương pháp tu thì “đồng quy nhi thù đồ”, đường đi sai biệt, khó dễcó khác nhau. Trong đó
niệm Phật là con đường trực chỉnhân tâm tối thắng trong pháp trực chỉnhân tâm vậy.
“Phật” là chơn tâm bản tánh. Niệm Phật thì trong tâm thời thời khắc khắc đều có
Phật. Tâm nào có Phật thì tâm đó là Phật. Nhất thiết duy tâm tạo. Nhân là Phật thì quảsẽlà
Phật, nhân quảtương ứng, chắc chắn không thểsai đường. Cho nên, pháp niệm Phật mới
nhìn thì thấy hình nhưchấp tướng, nhưng thực tếthì Lý-Sựviên dung ngay trong âm thanh vi
diệu “A-di-đà Phật”. Chính vì thếmà vô lượng chúng sanh được cứu độ. Không biết bao
nhiêu người niệm Phật đứng vãng sanh, ngồi vãng sanh, hẹn ngày vãng sanh, tựtại vãng
sanh đểthành Phật giống nhưcảnh du hí thần thông. Tất cảchỉvì chân thành niệm “A-di-đà
Phật”. Do đó, Ngài Vĩnh Minh mới kệrằng:
Khuyên người niệm Phật
146
Vô Thiền hữu Tịnh-độ,
Vạn tu vạn nhân khứ.
Nhược đắc kiến Di Đà
Hà sầu bất khai ngộ.
Vãng sanh Tây-phương, hoa nởthấy Phật, thấy Phật thì sợgì không khai ngộ. Niệm
Phật đểPhật cứu độmột đời vãng sanh bất thối thành Phật. Đơn giản, nhanh chóng, chắc
chắn không sướng hơn dập dìm trong sanh tửluân hồi ba đại A-tăng-kỳkiếp hay sao?
Niệm Phật là Pháp thu nhiếp ba căn thượng trung hạ, trên từ Đẳng Giác Bồ-tát dưới
đến chúng sanh địa ngục đều bình đẳng một đời thành Phật. Một pháp môn mà độ được đến
Đẳng Giác Bồ-tát thì còn gì cao hơn? Còn độ được luôn tới hàng tội ác nghiệp trọng trong
địa ngục thì còn gì rộng hơn? Thật sựbất khảtưnghì! Không có sựso sánh!
Thấy được điều này rồi thì em nên khuyên Cô Sáu, các chịem tu hành. Cơhội giải
thoát đã đến tay đừng đểvuột mất uổng lắm, lỡmất rồi thì bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ đó
em ạ. Hãy thành tâm khuyến tấn thì sẽcảm hóa được. Cũng nên khuyên bà con hàng xóm
niệm Phật đểchính họhưởng được phước báu to lớn này. Giúp cho một người vãng sanh
Tây-phương là cứu độmột chúng sanh thành Phật. Công đức vô lượng.
Thôi anh Năm ngừng, anh chưa biết mặt chồng con của em. Anh sẽtìm cách gởi băng
thuyết pháp vềcho em, được bộnào hay bộ đó. Băng pháp mà anh Năm nghe toàn bộchỉcó
một hướng đi: Niệm Phật thành Phật. Nhất định không nghe một pháp nào khác cả. Một
đường đi thẳng tắp sẽgặp Phật. Còn đi lòng vòng vạn kiếp cũng chỉngã quỵgiữa đường đọa
lạc mà thôi!
Nên nhớlời anh Năm cho kỹ. Chúc em tu hành tinh tấn, ngộ được đạo pháp nhiệm
mầu, quyết chí thành tâm niệm A-di-đà Phật nhé.
Anh Năm
(Viết xong, Brisbane 27/02/2001).
Không cần phải xem nhiều sách vở, chỉcần niệm Phật cho nhiều. Khi trí
huệkhai mở, tất cảkinh tạng tựnhiên sẽ ởtại tâm bạn.
(Hòa-thượng Thích Quảng Khâm).
Khuyên người niệm Phật
147
40 - Lời khuyên em gái
Em Hồng thương,
Hầu hết ai cũng muốn nghiên cứu cho nhiều kinh sách đểhiểu Phật pháp. Họnghĩrằng
nhờhiểu kinh điển thì lý đạo mới thông và tu hành mới tiến bộ. Trong khi đó nhiều thưanh
lại khuyên ngược lại, sách báo nên coi càng ít càng tốt, kinh Phật nên biết càng ít càng hay.
Nghe qua có vẻngược ngạo, khó có ai chấp nhận! Nếu nhưsách vở, báo chí, phim ảnh, v.v..
là sản phẩm của con người, thuộc vềtri thức của thếgian, người tu hành nên giảm tối đa hoặc
cắt đứt hẳn là điều có thểchấp nhận, nhưng còn kinh Phật tại sao lại cũng giảm thiểu? Thực
ra, đây là lời của HT Tịnh Không dạy chứkhông phải anh. Ngài dạy rằng, tu hành ta chỉchọn
một bộkinh nào thích hợp nhất rồi chuyên tâm trì tụng một bộkinh đó thôi, thì sẽrất dễ
thành tựu. “Nhất kinh thông, nhất thiết kinh thông”, thông hiểu được một bộkinh thì tất
cảkinh điển từ đó mà thông theo. Cho nên kinh điển trì tụng nên chọn lựa càng ít càng tốt,
nếu người nào chỉchuyên trì tụng một bộkinh thì tốt nhứt. Ngài dạy rằng, trong tông Tịnh-độcó tất cảnăm bộkinh và một bộluận, gọi là ngũkinh nhất luận, người nào chỉchọn một
bộkinh cùng trì giữcâu Phật hiệu A-di-đà Phật suốt đời, người đó có thể được vãng sanh
phẩm vịcao, còn ai tham tụng, tham nghiên cứu càng nhiều kinh thì phẩm vịcàng thấp.
Người nào ngoài ngũkinh Tịnh-độra mà cảm thấy chưa đủ, còn muốn nghiên cứu thêm,
muốn trì tụng nhiều các kinh khác nữa, thì cơhội vãng sanh không bảo đảm!
Điều này ít có người hiểu nổi! Mới đầu anh còn lưỡng lựvà chưa tin, nhưng sau thời
gian rất ngắn thực hành, anh đã thấy sựhiệu quảtuyệt vời của phương pháp chuyên tu. Bằng
chứng cụthểlà trước đây anh đâu dám viết thưnói điều gì vềPhật học, thếmà nay anh dám
viết thưcho em, viết cho người khác và sẵn sàng giúp ý kiến cho những ai muốn học Phật.
Anh dám khuyên người ta tu học Phật thì chính anh đã tựthấy được Phật pháp vi diệu, có
chân lý, có cứu cánh giải thoát. Nếu không gặp được phương pháp tu học này, thì anh nghĩ
rằng, có lẽ đến hết cuộc đời này mình cũng vẫn còn mê mê mờmờvềPhật giáo, vẫn chưa thể
ngộPhật pháp. Nghĩa là anh vẫn cứlăn xảvào vô minh đểgây thêm phiền não, gây thêm
nghiệp chướng nhưhàng tỉngười đang làm trên thếgiới này. Sựthành tựu được chứng minh
rõ rệt hơn nữa là các vị đệtửcủa Ngài, chỉsau một thời gian tu hành ngắn ngủi, hầu hết ai
cũng vững tâm vững chí, ai cũng trởthành những vịpháp sưnổi tiếng, độngười khắp nơi.
Sựthành tựu lớn lao phần nhiều là nhờsựï chuyên tu, không phải tạp tu. Chuyên tu là
sao? Là nhất hướng chuyên niệm, là quyết định một pháp môn, là trung thành ý Phật, y giáo
phụng hành đúng theo lời Phật dạy. Có chân thành tu hành thì tâm tựkhai mở. Trong Tịnh
Tông Học Hội, HT chỉthịcho mọi người, cảtăng sĩlẫn cưsĩchỉ được trì tụng bộkinh Vô
Lượng Thọvà niệm câu A-di-đà Phật mà thôi. Tất cảkinh chú khác chỉ được tụng trong
Chuyên-Tu: Thành tựu cao!
Khuyên người niệm Phật
148
những dịp đặc biệt. Quý thầy đi giảng kinh thuyết pháp độsanh chỉtập giảng một bộkinh
duy nhất. Giảng xong rồi giảng lại, giảng bịngười ta chán, thì nhưNgài nói, “vềphòng ngồi
trước máy quay phim giảng cho máy nó nghe”. Người thường vì không hiểu nên cứchạy
theo kiến thức, thích giảng thuật ngữ, rốt cuộc hầu hết chỉchạy vòng vòng bên ngoài lý đạo.
Chuyên tu vào một hướng chính là pháp truyền thừa của những vịTổ-sư, Tổtruyền Tổvậy.
Giảng kinh chỉcó một bộkinh, nhưng mỗi một lần giảng cảnh giới mỗi cao hơn, càng
giảng càng thâm nhập vào bí tủy của lời Phật dạy. “Nhất kinh thông, nhất thiết kinh thông”,
khi thấu suốt đuợc một bộkinh thì tất cảcác kinh khác chỉcần nhìn đến là có thểhiểu ngay.
Nhờ đó mà ta thông được tất cảkinh điển, thâm nhập vào lý đạo nhanh chóng. Thật là tuyệt
diệu!
Thếnào là tạp tu?Trong 49 năm thuyết kinh giảng đạo của đức Thích-ca Mâu-ni
Phật, Ngài đểlại 84 ngàn pháp môn, hay nói gọn hơn là vô lượng pháp môn tu tập. Kinh Phật
nhiều nhưlá cây trong rừng vậy, pháp môn nào cũng vi diệu, pháp môn nào cũng có thể độ
được chúng sanh. Dù là vi diệu, nhưng nên nhớ, pháp môn vẫn chỉlà phương tiện để độsanh.
Có pháp khếcơkhông khếlý, ví dụnhưpháp nhân thiên thừa, chỉtạo phước đức hữu lậu. Có
pháp khếlý nhưng không khếcơ, đó là những pháp tu tối thượng chỉ để độbậc thượng căn,
thượng trí, Bồ-tát. Ví dụnhưkhi Lục TổHuệNăng thuyết Bảo Đàn Kinh, Ngài nói: “Thử
pháp môn thịtối thượng, vịthượng căn nhân thuyết, vị đại trí nhân thuyết”, nghĩa là “đây là
pháp môn tối thượng, ta vì người thượng căn mà thuyết, vì người đại trí mà thuyết”. Ngài
minh định rõ ràng rằng, Ngài chỉnói cho hàng thượng căn thượng trí nghe. Nhiều người sơý,
cứthấy pháp môn tối thượng thì thích quá, cốgắng theo tu trì, vô tình chỉ được kết duyên với
pháp Phật, chứkhó thểthành đạt trong đời. Do đó, tu hành quá khổcực, nhưng sau cùng vẫn
không thoát khỏi sanh tửluân hồi là vậy.
Nhưvậy, tu hành ta không thểôm trọn vô lượng pháp môn mà tu, không thểcứthấy
kinh Phật là nhào vào nghiên cứu hoặc trì tụng. Người tu hành mà ôm đồm nhiều kinh điển,
nay kinh này mai kinh khác, nay tu theo pháp môn này, mai tu theo pháp môn khác, thích tu
nhiều pháp môn, đây gọi là tạp tu. Trong kinh Vô Lượng Thọ, Phật gọi là “Bất Định Tụ”, là
chỉcho sựtu hành tạp nhạp, gặp pháp nào cũng ham thích, không có định hướng rõ rệt, thành
ra không thểthấu triệt được nhân tốthành Phật, nghĩa là rất khó đạt được sựthành tựu.
Tu hành không chuyên nhất rất khó thâm nhập vào cửa Phật. Có người quá trọng về
kiến thức, thích tìm hiểu “Thuật ngữ”, lo giải nghĩa từng chữtừng câu trong kinh Phật làm
cho tâm hồn khó được thanh tịnh. Tu nhưvậy, nếu tâm cơkhông cao cũng thường bịlạc, vì
kinh Phật thì bao la, ý Phật thì thâm diệu, mỗi câu mỗi lời của Phật nói ra nhiều khi có vô
lượng nghĩa, nếu sơý chấp vào thuật ngữ, không xem kỹlà đức Phật nói pháp ấy cho ai,
trong trường hợp nào, cho căn cơnào, độ được tới đâu? Điều này chưvịCổ Đức gọi là, “Y
kinh giảng nghĩa, tam thếPhật oan”.
Khuyên người niệm Phật
149
Ngược lại, có người ỷmình thông minh, văn hay chữgiỏi, cống cao, hoặc tựmãn rằng
mình là bậc thượng căn đại trí, lại thêm có óc giàu tưởng tượng, thường diễn tảkinh Phật
giống nhưmột thứtriết lý sống, đã biến đức Phật Thích-ca Mâu-ni thành một triết gia và lời
pháp Phật trởthành một hệtriết học. Vô hình chung, họdìu con người vào con đường trừu
tượng mông lung. Lấy kinh Phật đểhổtrợcho tưtưởng cá nhân, làm giàu cho thứtriết lý
sống do chính mình đềra, làm cho pháp Phật bịhiểu lầm thành một thứtriết lý nhân sinh vô
thực, tạo nên những cảnh giới an nhàn giảtạm của thếgian pháp, ru ngủtâm thức con người,
làm cho chúng sanh đam mê cái triết lý “cao siêu” đó mà quên mất sựgiải thoát luân hồi lục
đạo, sanh tửkhổ đau, quên mất chí hướng vãng sanh Tây-phương vềvới đấng TừPhụ. Đối
với hiện tượng này, chưvịCổ Đức cảnh cáo rằng, “Ly kinh nhất tự, tức đồng ma thuyết”là
vậy.
Con người tham pháp tham kinh thường dễrơi vào cảnh tượng mông mênh vô bờvô
bến, không biết hướng nào để đi. Cảnh giới của nhân sinh vũtrụtrùng trùng điệp điệp, pháp
giới mông huân, chỉcần một tí ti sơý là ta có thểbịlạc đường ngay. Thành ra, tu hành nếu
không cẩn thận rốt cuộc vẫn lặn hụp trong sanh tửluân hồi, nhiều khi bịrơi vào ác đạo một
cách oan uổng nữa là khác. Có nhiều thưanh nói rằng, anh tỉnh ngộ được Phật pháp nhờcâu
phật hiệu A-di-đà Phật, cho nên bây giờanh chỉnói được câu Phật hiệu, chỉgiảng được câu
Phật hiệu, chỉkhuyên tu pháp niệm Phật, chứkhông dám khuyên tu các pháp môn khác. Đây
không phải là sựkỳthị, mà chính là sựdè dặt, cẩn thận! Có nhiều bạn bè thích tu thiền, anh
khuyên họkhông nên tựtu một mình ởnhà, mà nên tìm một vịthầy hướng dẫn, hoặc lập
nhóm tu chung. Anh thường nhắc nhởhọhãy nghiên cứu kinh cho kỹ, đừng nên nghĩquá
đơn giản, chỉdựa vào sách vởmà mang hại.
Năm ngoái, khoảng tháng 11, anh đã cứu được một người bạn bị“tẩu hỏa nhập ma”.
Anh ta là một kỷsư, đờn rất hay, đang làm nhạc trưởng trong gia đình Phật tử. Anh ta tới gặp
anh và nói vềý muốn tu thiền. Anh khuyên rằng, không nên tu một mình, mà nên tham gia
vào nhóm thiền “Tăng Thân” ở đây đểtập thiền chung với họ. Anh ta không đồng ý lắm và
nghĩrằng đây chỉlà chuyện đơn giản, tọa thiền cho tâm hồn an lạc thôi, chứcó gì đâu mà sợ!
Sau khi anh ta tựngồi thiền một thời gian, anh ta bịlạc vào cảnh giới của ma. Anh ta quá hãi
kinh, kêu cứu tới anh. Lúc đó cỡmột giờsáng vào tháng 11/1999.
Đại khái câu chuyện là trong một đêm trên đường vềsau một buổi hòa nhạc, ảnh bị
một con ma chận đường, vào ngồi luôn trong xe, rồi vào nhà ởluôn trong phòng riêng của
anh ấy. Trải qua hai đêm liền, con ma vẫn ngồi trong phòng. Anh ta nói với gia đình, nhưng
không ai thấy và không ai chịu tin, nên không giúp anh ấy được gì cả. Đêm thứhai, con ma
từtừtiến gần tới và muốn nhập vào người anh, anh lui dần đến sát chân tường. Ngay lúc quá
nguy cấp, may mắn anh ta vớ được điện thoại cầm tay và gọi cầu cứu đến anh. Trong đêm đó
anh hướng dẫn anh ta lái xe cùng với một người bạn khác chạy tới nhà anh, trên đường đi con
ma nữ đó vẫn ngồi theo trong xe cho đến khi tới gần nhà của anh mới biến mất. Sựviệc này
chi tiết còn rất dài dòng, ở đây anh chỉtóm lược vềviệc làm sao anh cứu được anh đó thôi.
Thực ra lúc đó quá nguy cấp, thì không biết tại sao tựnhiên anh lại cảm thấy tin tưởng vững
Khuyên người niệm Phật
150
mạnh vào câu Phật hiệu có thểcứu được, cho nên anh dạy anh ta niệm “A-di-đà Phật”, thế
thôi. Đại khái anh khuyên anh ta hãy thực hiện năm điều sau đây:
1) Bắt đầu ngay bây giờphải niệm “A-di-đà Phật” liền, mởmáy niệm Phật, dựng tượng
Phật trên bàn;
2) Đối diện thẳng với con ma, thành tâm khuyên cô ta quy y Tam Bảo, niệm Phật cầu
vãng sanh ThếGiới Cực-lạc đểthoát khỏi nghiệp ma, sớm ngày thành Phật;
3) Mình hứa sẽniệm Phật và hồi hướng cho cô ta, phụvới cô ta mau được thoát nạn;
4) Tuyệt đối không cho cô ta nhập vào người mình, phải cứng rắn từchối, quát vào mặt
bằng tiếng Phật hiệu nếu cần, chỉchấp nhận hộniệm, không chấp nhận cho mượn thân;
5) Không được sợ, mình giữtiếng niệm A-di-đà Phật thì chắc được an toàn.
Anh ta nghe theo làm đúng nhưvậy, trong hai ngày anh đó giải quyết vấn đềmột cách
dễdàng. Từ đó đến nay trong nhà anh ta không bao giờngưng tiếng Phật hiệu.
Bây giờnghĩlại chuyện này, anh cũng không biết tại sao lúc đó anh lại biết chỉvẽ
tường tận cách hóa giải, vì hồi giờanh chưa bao giờlàm chuyện này. Khi gặp cảnh ngộquá
gấp, anh trực nhớrằng người niệm Phật có chưPhật hộniệm, có 25 vịBồ-tát bảo vệ, cho nên
anh nghĩnếu anh ta thành tâm niệm Phật thì được thoát nạn. Thếthôi, vô tình anh cứu được
một người bạn thân. Giảsửkhi đó người nhà cứtưởng rằng ảnh bịbệnh, đem anh ta đi bác sĩ,
có lẽhọ đã phá tàn cuộc đời một người kỷsưtrẻtuổi trong bệnh viện tâm thần rồi chăng!
Tu thiền là một pháp môn tối thượng của Phật, nhưng chỉdành cho bậc thượng thượng
căn và thích hợp vào thời chánh pháp và tiền tượng pháp. Thời mạt pháp hầu hết căn tánh
chúng sanh thấp, không dễgì thành tựu với pháp này đâu! Pháp tu thiền quán là pháp đốn
ngộ, “Trực chỉnhân tâm, minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật”, hoàn toàn dựa vào tự
lực đểthành tựu, không cần nhờ đến lực gia trì của chưPhật, chỉdành cho chưvị đại Bồ-tát
tu trì, chứkhông phải là pháp tầm thường dành cho hạng trung hạcăn của chúng ta. Người tu
thiền mà căn cơthấp khó có thể được thành tựu đã đành, dù cho người thông minh trí huệ
nhưng không minh tâm kiến tánh được, vẫn bịlạc đường mà đành chịu oan uổng nhưthường,
cho nên tuyệt đối phải cẩn thận. Nếu các em muốn tọa thiền thì cứtu đểkết duyên lành với
Phật, nhưng tuyệt đối không nên tách rời chúng, không nên rời thầy.
Nói tóm lại, nếu em tu theo Tịnh-độ, một lòng niệm Phật cầu sanh Cực-lạc thì đường
tu hành trơn tru phẳng lặng, vì em được chưPhật hộniệm, Long Thần HộPháp, 25 vịBồ-tát
ngày đêm bảo vệcho em. Nếu một lòng một dạtrì chắc câu “A-di-đà Phật” niệm tới cùng,
không hồnghi, không tu xen tạp, không bữa có bữa không, anh tin tưởng chắc chắn em sẽ
được vềTây-phương với Phật trong một báo thân này. Ngược lại, vì căn duyên phước phần,
em còn muốn đi theo những pháp môn khác, anh khuyên em vẫn phải kèm theo niệm Phật,
đem tất cảcông đức tu hành hồi hướng vềCực-lạc thì may ra còn có chút ít cơhội vãng sanh.
Xa nữa, nếu không chịu nghe lời anh, cho rằng cõi Tây-phương Cực-lạc là không thực, muốn
tựtu tựchứng lấy, thì dựa vào kinh Phật, anh dám nói thẳng rằng, ba đại A-tăng-kỳkiếp nữa
Khuyên người niệm Phật
151
chưa chắc em đã mò tới vùng biên địa của cõi Tây-phương của Phật A-di-đà, chứ đừng nói
chi đến chuyện vãng sanh bất thối thành Phật. (thời gian 1 A Tăng Kỳ= 10x 47 số0 kiếp).
Cụthể, việc tu hành theo Tịnh-độ, ta bắt đầu từSỰ đểtu, LÝ đạo có hiểu thì tốt,
không hiểu cũng không sao. Cứmột lòng chơn thành TIN Phật, tha thiết NGUYỆN sanh về
Cực-lạc và TRÌ DANH NIỆM PHẬT là được. Lý đạo có thểthông, nhưng không tu hành thì
càng thông lý bấy nhiêu càng lộng ngôn vọng ngữ, càng trởthành lý thuyết suông, càng
nhiều sởtri chướng, và theo nhưHT Tịnh Không nói, “dễtrởthành ma vương”. Trong khi
đó, Ngài nói có nhiều bà già trầu, không biết tí ti nào vềPhật pháp, không biết tí ti gì vềLý
đạo, không biết tí ti gì vềkinh Phật, chỉbiết một lòng TIN Phật, một lòng trung thành NIỆM
Phật, một lòng chán chê cảnh khổhải của cõi thếgian này, nên ngày đêm tha thiết NGUYỆN
sanh vềcõi Tịnh-độ. Bà “già trầu dốt nát” lại được vãng sanh dễdàng và phẩm vịthật cao
nữa là khác. Trong Tịnh-độtông rất nhiều trường hợp nhưvậy.
Điều kiện của Phật là TÍN-NGUYỆN-HẠNH vãng sanh, chứkhông phải là cho thông
hiểu kinh điển. Người nào thực sựmuốn thoát khỏi lục đạo luân hồi, vượt qua tam giới, vãng
sanh vềcõi Phật A-di-đà thì phải “Phát Bồ-đềTâm, nhất hướng chuyên niệm A-di-đà Phật”.
Phát Bồ-đềTâm là thành tâm phát nguyện vãng sanh, người nào buông xảvạn duyên để
quyết tâm vềvới Phật, đó là người phát đại Tâm Bồ-đề. Bà già trầu không cần biết bất cứthứ
gì, không thèm hiểu bất cứmột thuật ngữnào, không cầu mong bất cứ điều gì, ngoại trừchỉ
có một lòng cầu xin vềTây-phương Cực-lạc, mà vô tình tâm của các cụtương ưng trọn vẹn
với lời Phật dạy, làm đúng việc phát Bồ-đềø Tâm. Nhờvậy, quý bà cụ đã được thành tựu
vãng sanh Cực-lạc, bất thối thành Phật là vậy.
Em Hồng, nếu tin Phật, ta tu theo Phật, hãy chọn lựa dứt khoát một hướng đi và quyết
định đi cho tới. Thâu nhiếp sáu căn, tịnh niệm tương kếlà SỰTU căn bản của pháp môn
Tịnh-độ. Tịnh niệm là dùng tâm thanh tịnh đểniệm Phật, muốn cho thanh tịnh thì sáu căn
(mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) phải đóng lại, cốgắng đừng đểnó tung hoành ra ngoài mà làm
loạn tâm mình. Hễthâu nhiếp lục căn thì tịnh niệm được liên tục, tịnh niệm được liên tục thì
sáu căn được đóng. Hai thứnó hổtrợcho nhau. Ngoài ra, sựtrì tụng kinh Phật cũng giúp làm
cho tâm thanh tịnh. Ở“Tịnh Tông Học Hội” hiện nay người ta đang trì tụng kinh Vô Lượng
Thọ. ỞVN bộkinh thông dụng nhất là kinh Phật thuyết A-di-đà. Kinh A-di-đà và Vô Lượng
Thọtuy hai mà một. Vô Lượng Thọrất dài, dễhiểu hơn, rất khếhợp căn cơcủa chúng sanh
thời này. HT Tịnh Không đánh giá rằng, đây là đệnhất kinh trong tam tạng kinh điển của
Phật. Nếu em có thì giờtụng kinh thì nên tụng kinh A-di-đà, còn nếu có giờnhiều anh sẽgửi
kinh Vô Lượng Thọvềcho tụng. Anh khuyên nên dùng cách trì tụng của Ngài Tịnh Không
dạy nhưsau, tụng kinh qua 3 giai đoạn:
*) Tụng kinh không cần hiểu nghĩa, cứviệc tụng thuộc lòng, thâu nhiếp lục căn vào
từng chữtrong kinh điển, cốgắng đừng đểvấp. Nghĩa là tụng nhưcái máy;
Khuyên người niệm Phật
152
*) Trong khi tụng thuộc lòng thì tựnhiên nghĩa kinh sẽhiện ra lần, tụng càng nhiều ý
nghĩa càng rõ;
*) Cuối cùng, khi chữkinh, nghĩa kinh đã thâm nhập vào tâm rồi, thì ta ứng dụng vào
cuộc sống. Tất cảhành vi, khởi tâm động niệm hãy tương ưng với kinh. Nếu có điều gì sai
với kinh thì mình phát giác được liền, và cốgắng sửa đổi ngay.
Đây là những căn bản của cách tụng kinh theo Hội Tịnh Tông thếgiới. Rất hay, sau
một thời gian rất ngắn tâm ta tịnh liền, tưtưởng hành vi của ta tựnhiên phát triển tốt liền. Trì
tụng kinh điển nhưvậy, sẽkhởi ba tác dụng:
*) Một là, tu tâm thanh tịnh. Người nào muốn biết tâm mình đã thanh tịnh chưa cứmở
kinh ra đọc theo nhịp mõ nhanh dần. Nếu từ đầu tới cuối không bịvấp, không bịlộn, là đã có
công phu thanh tịnh. Hễcòn đọc lộn, bịvấp, tức là biết rằng tâm mình còn vọng, phải tụng
nhiều hơn.
*) Hai là, thâm hiểu nghĩa kinh. Việc này đừng gấp, tựnhiên nó đến. Đừng cốgắng
theo kiểu nghiên cứu, hoặc tra tự điển, vì hễnghĩa kinh dễ đến thì cũng dễ đi. Dễ đi là tại vì
tâm chưa thanh tịnh.
*) Ba là, ứng dụng kinh điển vào đời sống. Hành vi, tạo tác, khởi tâm động niệm, tiếp
người, đối vật,… mỗi mỗi phải dựa vào kinh đểlàm. Tu hành, niệm Phật đều phải y theo
kinh. Không được tựý tách rời kinh điển mà chạy theo thếtrí biện thông của mình.
Nhờcách tu nghiêm chỉnh này mà chúng tánh trong Hội Tịnh Tông họcó tưcách đạo
đức rất tốt. Công phu tu tập, hành trì rất nghiêm túc. Tâm của họhiền lành, chân thật, đối
người tiếp xửrất dễthương, rất bình đẳng. Họphát tâm bốthí, cúng dường, in kinh, làm pháp
bảo, hoàn toàn miễn phí, không nơi nào sánh bằng. Bên cạnh đó, họ được nghe pháp của Hoà
Thượng Tịnh Không suốt ngày đêm, nên họthông hiểu lý đạo rất thâm viễn. Tình thực anh
chưa từng thấy nơi nào xây dựng được một kiểu mẫu đạo tràng lý tưởng nhưvậy!
Thôi thư đã dài, anh ngừng. Cốgắng tu tập và thành tâm niệm Phật. Niệm Phật thì
thành Phật. Không niệm Phật không thểthành Phật được.
A-di-đà Phật.
(Viết xong, Úc Châu ngày 9/5/2001).
Danh hiệu Phật chính là ba đời mười phương chưPhật, vì A-di-đà là Pháp Giới
Tạng Thân, có lực dụng thu nhiếp và hiện Pháp Thân của ba đời mười phương chư
Phật.
(Phổ-Hiền Bồ-tát).
Khuyên người niệm Phật
153
41 - Lời khuyên em gái
Em Hồng thương,
Khi nhận được thưnày thì em hãy liên lạc ngay với An đểnhận những cuộn video
giảng pháp của HT Tịnh Không, rất quý, trong đó có một cuộn có tựa đềlà “Hoa Khai Kiến
Phật”, chính là cuộn “Triệu Vinh Phương lão cưsĩvãng sanh lục ảnh”. Cuộn phim này
quay tại chỗsựviệc bà cụTriệu Vinh Phương niệm Phật vãng sanh năm 1999 tại Trung
Quốc. Chắc em đã nghe được rồi trong những thưkhác của anh phải không? Theo anh Năm
nghĩ, người nào coi được cuộn video này là đã có nhiều duyên lành lắm đó. Không dễgì coi
được tận mắt cảnh “thếnào là Vãng Sanh vềTây-phương Cực-lạc” đâu, vì không dễgì mà có
người chịu cho quay phim hay chụp hình lúc họ đang vãng sanh. Vào thời điểm quan trọng
nhất của cuộc đời tu hành, không ai dám sơý làm vọng động đến thần thức đang vãng sanh,
nhưng ở đây gia đình đã biết chắc chắn cụTriệu được vãng sanh mới cho con cháu quay lại
tại chỗ, vô tình cuộn phim này đã trởthành bảo vật cho những ai tu Phật, là bằng chứng rõ rệt
chứng minh cụthểnhững lời Phật dạy trong kinh không sai một chút nào. Chắc chắn là thực,
và đây cũng đểtrảlời cho những ai còn đặt câu hỏi.
Hẳn nhiên rất nhiều người được vãng sanh, mỗi người vãng sanh một kiểu, nhưng tựu
trung đều có những điểm giống nhau như: biết trước ngày giờra đi, tỉnh táo niệm Phật tới hơi
thởcuối cùng, thấy Phật A-di-đà đến tiếp dẫn, Phật quang chiếu xúc, hương thơm bay ra,
hiện ra tướng lành, đôi khi đểlại xá lợi, v.v... Tất cảnhững hiện tượng này đều được Phật nói
rõ ràng trong các kinh A-di-đà, Quán Vô Lượng Thọ, Niệm Phật Ba La Mật, và nhất là kinh
Vô-Lượng-Thọ. Tại Niệm Phật Đường ở đây cũng vừa nhận được một tin vãng sanh nữa, đó
là phụthân của ông thưký trong Hội Niệm Phật ởSydney, mới vãng sanh vào ngày
30/5/2001. Đó là cụTrần Văn Lâm, họvừa chụp hình dán trên bảng với rất nhiều ngọc xá lợi
màu xanh lục. Nên nhớxá lợi và ngọc xá lợi khác nhau. XÁ LỢI là xương, thịt, máu… tựu
cứng rắn lại nhưngọc thạch nhưng chưa thành viên ngọc, còn NGỌC-XÁ-LỢI thì đã biến
thành tròn nhưviên ngọc, láng nhưngọc thạch bằng hạt gạo, hạt đậu, hạt bắp v.v... CụTrần
Văn Lâm, trên hình chụp đểlại có cảhai thứ, anh thấy rất nhiều xá lợi đã biến thành viên
ngọc cho nên anh gọi là NGỌC-XÁ-LỢI. Đại khái trong tờgiấy thông báo họviết rằng, cụ
Trần Văn Lâm niệm Phật vãng sanh vào ngày 30/5/2001. Trước ngày vãng sanh cụcho biết
đã thấy Phật A-di-đà tới thọký. Cảgia đình đều niệm Phật hộniệm suốt 16 ngày sau đó. 16
ngày sau mới hỏa táng nhưng thân thểcụvẫn mềm mại, da hồng hào ra, nét mặt vẫn tươi tắn.
Đặc biệt của cuộc vãng sanh này là khivãng sanh nét mặt cụhoàn toàn thay đổi và trẻlại
cũng cỡ10 tuổi, những nét nhăn trên mặt đều biến mất. Đây là đọc theo lá thưthông báo
bằng tiếng Hoa dán trên bảng. Sau này nếu có thêm chi tiết anh bổtúc sau, tựu trung cũng là
Buông xả- Niệm Phật -
Vãng sanh!
Khuyên người niệm Phật
154
vậy thôi. Anh Năm có chụp hình lại, sẽgửi cho em và bà con mình coi. Hồi giờnhững người
Niệm Phật vãng sanh quá nhiều, cho nên ở đây đã trởthành chuyện bình thường. Hễcứcó
người vềvới Phật họchụp một tấm hình dán lên bảng và thông báo ngày giờra đi và thêm
vài chi tiết là đủrồi. Còn ởcác nơi có lẽhọcho là chuyện hoang đường. Ôi, thì tùy duyên đi!
Nhưng đểtạo thêm tín tâm vững chắc, từhôm nay anh Năm sẽcốgắng thu thập những tin
tức này thật chính xác, được bao nhiêu hay bấy nhiêu, gởi vềcho các em và gia đình coi may
ra ai tin tưởng phát tâm tu hành thì tốt cho người đó.
Trởlại chuyện cụTriệu Vinh Phương, anh nghĩcó lẽ đây cũng là một sựcảm ứng bất
khảtưnghì. Cụvãng sanh gần ba năm nay rồi, từnăm 1999, lưu lại phim ảnh trong niệm
Phật đường mà anh Năm không hềhay biết gì cả, vì thực ra mỗi ngày tới Niệm Phật Đường
niệm Phật xong rồi về. Cứgặp ai chắp tay “A-di-đà Phật” là xong, cho nên không biết gì
nhiều.... Đây là một cuộn phim quá hiếm có, quá quý báu. Các em thật là có duyên. Hãy cố
gắng truyền cái duyên này cho người khác nhé.
CụTriệu Vinh Phương rất hiền, bà có tin Phật nhưng bắt đầu tu Phật rất trễ. Năm 1994
lúc đó gần 90 tuổi cụmới quy y Tam Bảo. Quy y xong, có lẽdo thiện căn phúc đức bỗng
nhiên thành tựu, cụhiểu đạo và quyết tâm buông xảthân tâm, trường trai giữgiới, quyết lòng
niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ. Năm 1998, hai lần cụthấy Phật xuất hiện giữa không trung thọ
ký. Lần thứnhứt khoảng 3 giờsáng, khi cụthức dậy nhìn qua cửa sổthấy ánh quang minh
sáng rực, Đức Bồ-tát Quán ThếÂm hiện ra. Hai tuần sau khoảng bốn giờsáng, cụra ngoài
sân tựnhiên trên không trung có hào quang sáng rực cảbầu trời, Đức Phật A-di-đà hiện thân
thọký. Từ đó bà cụbiết được năm sau mình sẽvãng sanh. Cụbắt đầu buông xảrốt ráo, quyết
một tâm nguyện cầu sanh vềvới Phật mà thôi.
Người ta kểlại, cụcó hai chứng bệnh rất ngặt nghèo là bệnh bao tửvà bệnh tim khá
nặng, cụkhông thèm uống thuốc nữa. Trong đời, cụrất quý sợi dây chuyền có tượng Phật
làm bằng cát ởsông Hằng Hà bên Ấn Độ, nơi Đức Phật thường ngự đến, cụcũng bỏluôn.
Làng xóm người thân tới thăm, cụcứviệc ngồi đó tay lần chuỗi, miệng niệm Phật không trả
lời, không bàn tán, riết rồi người ta cũng phải cáo từra về. Đến những ngày tháng gần vãng
sanh cụniệm một ngày trên 40 ngàn câu “A-di-đà Phật”. Ba tháng trước khi vãng sanh cụ
biết trước ngày giờra đi. Chính vì thếmà con cháu trong gia đình họchuẩn bịrất kỹ đểhộ
niệm. Trong ngày ra đi, bốn lần Đức Phật A-di-đà hiện ra tiếp dẫn. Mỗi lần Phật tới cụ đều
thấy và mọi người cũng thấy được quang minh của Phật sáng rỡkhắp nhà, hương thơm
thoang thoảng khắp nơi. Phật quang sáng đến nỗi trong đêm khuya mà có thểthấy từng cái
bàn cái chén vậy đó. Cụniệm Phật tới giây phút cuối cùng, trước khi từbiệt cụcòn cầm xâu
chuỗi quấn vào cổtay phải bốn vòng cho khỏi bịrớt rồi mới nằm theo thế“kiết-tường” ra đi
trong tiếng niệm Phật của con cháu và người hộniệm. Người ta tiếp tục hộniệm mấy ngày
sau mới liệm, nhục thân của cụvẫn mềm mại, không cứng. Cũng nên nói thêm là liệm ở đây
hơi khác với người Việt Nam chúng ta, họ đểnguyên vậy, quấn vải trắng rồi cho vào lò thiêu
luôn. Cái lò thiêu giống nhưcái chum trộn hồxây nhà vậy. (Có lẽbên Trung Quốc còn
nghèo). Khi hoảtáng xong có một sốxá lợi, đặc biệt nhất là một ống xương của cụ đã biến
Khuyên người niệm Phật
155
thành một tượng Phật cao cỡ3 tấc, và một đốt xương khác biến thành đài sen. Người ta đem
tượng Phật xá lợi đặt vừa gọn vào đài sen. Hiện bây giờtượng này vẫn còn đểtrước di ảnh
của cụ đểthờ.
Thật là lạ, vô cùng ngạc nhiên! Khó thểtưởng tượng được! Đây phải chăng là một sự
chứng minh rõ ràng rằng pháp Phật nhiệm mầu! Tối ưvi diệu! Bất khảtưnghị! Trước đây,
có một thưchịNgọc của em nói hồi giờNgọc chưa nghe và chưa thấy ai vãng sanh mà biết
trước ngày giờra đi cả. Anh trảlời rằng, nhiều khi con chuột ăn cắp trứng gà ngay trong nhà
mình mà mình không hay, thì làm sao đòi thấy cho hết chuyện lạthếgian, cho nên chuyện
mình không thấy không có nghĩa là không có. Bây giờlà cơhội cho Ngọc thấy, em cốgắng
sang ra gởi vềAn Thái nhé. Anh tin tưởng người nào có được thiện căn phúc đức, coi tới
cuộn phim này, là duyên lành cho họthấy con đường giải thoát.
Con đường đó là gì? Chính là Niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ, đã được đức Phật A-di-đà
cùng chưPhật đặt ngay trước mũi bàn chân của mỗi người mà không hay. Em Hồng, hãy
nhìn cụTriệu Vinh Phương rồi suy nghĩvà nói lên sựsuy nghĩcủa em với bà con đểgieo
duyên Phật cho họ, tặng cho họcon đường giải thoát. Công đức lớn lắm đó em ạ.
Bà cụtu bao lâu? Chưa tới 5 năm (94 đến 99). Cụkhông thông minh,không rành kinh
điển, không nghiên cứu sách vởPhật giáo, không có chức cao trọng vọng. Cụchỉlà một cụ
già lụm cụm! Cụkhông có gì cả! Ấy thếmà cụ đã được tất cả, cụ đã viên mãn Phật Đạo chỉ
trong 5 năm tu hành, chính nhờvào TÍN-HẠNH-NGUYỆN đầy đủ. Cái nguyện đầu tiên của
Phật A-di-đà là Ngài kiến tạo Tây-phương Cực-lạc không có ba đường ác (nguyện thứ1),
người nào sinh về đó không còn có thểrơi vào tam ác đạo nữa. Cụchắc chắn đã thành A duy
việt trí Bồ-tát (tức là bất thối Bồ-tát) tại thếgiới Tây-phương rồi cứthếtiến thẳng lên đến quả
vịPhật chỉtrong một đời mà thôi. Với cái đắc của cụmấy ai đạt tới được! Chúng ta tâm
phàm mắt thịt không biết là cụ đã đạt tới phẩm vịnào trong chín phẩm, nhưng người đã được
đức Phật A-di-đà thọký, Phật hiện ra ngay lúc còn sống, theo nhưkinh Vô Lượng Thọ, phẩm
24 Tam Bối Vãng Sanh nói, thì phẩm vịcủa cụkhông thểthấp được. Người vãng sanh hạ
phẩm chỉmộng thấy được Phật, nghĩa là người đó âm thầm thấy Phật lúc lâm chung mà thôi.
Còn ở đây cụmấy lần thấy Phật hiện ra ngay khi còn tỉnh táo đâu phải là chuyện đơn giản!
Em nghĩthử, có nhiều người tu suốt đời, thếmà đến phút lâm chung nhiều khi vẫn mê
mê mờmờchưa biết đi về đâu, liệu có tới được Hạ-hạphẩm vãng sanh không! Trong khi bà
cụhiền lành chất phác, không hiểu gì nhiều vềPhật pháp, không biết nói hoa nói mỹ, không
biết làm văn làm thơ, chỉbiết một câu Phật hiệu “A-di-đà Phật” trong 5 năm thôi, một thời
gian ngắn ngủi, mà vượt thoát sanh tửlục đạo luân hồi, vượt thoát tam giới, tiến thẳng về
cảnh giới Phật, trởthành bậc bất thối Bồ-tát ởTây-phương Cực-lạc. Rõ ràng là một đời thành
Phật. Vi diệu không thểtưởng tượng! Đó là em chưa thấy những cảnh đứng vãng sanh, ngồi
vãng sanh, hẹn ngày vãng sanh, giống nhưchuyện thần thoại trong phim ảnh vậy. Thấy được
chắc có lẽmình phải giựt mình té xỉu! Sựvi diệu không còn bút mực đểdiễn tả. Tất cả đều là
sựthực.
Khuyên người niệm Phật
156
Em Hồng, hãy lặng tâm suy tưmột chút đểcảm nhận cái vi diệu từcuộn phim này. Rõ
ràng một câu Phật hiệu có thể đưa một chúng sanh vượt qua hơn mười vạn ức cõi Phật để
định cưtại thếgiới Tịnh-độ. Thếmà có nhiều người không tin, không biết! Có người còn
dùng cái kiến thức riêng của mình đểluận giải kinh Phật, họnói rằng cõi “Cực-lạc” là ngay
trong tâm, Tịnh-độlà tại đây chứkhông ở đâu xa cả, còn những danh từnhư“tam ác đạo”,
chẳng qua hàm chỉcho “tham sân si”, Cực-lạc là sựan lạc trong tâm hồn, mười vạn ức là
những dụngôn tượng trưng, v.v... Những sựluận giải đó hãy đểcho họtựkhai diễn đi, còn
chúng ta phải thành tâm tin Phật, một lòng y theo kinh Phật tu hành. Ai nói sao kệhọ, chớ
bày tranh cãi làm chi mà tâm bịloạn, không tốt.
Nên nhớ, lý luận hay chưa phải là tu hành hay đâu! Muốn biết tu hành thếnào là hay
thì hãy nhìn bà cụTriệu Vinh Phương. Muốn được giải thoát phải tin kinh Phật theo đúng
thực nghĩa của nó. Không nên vọng ngôn, ỷngữ, đểchứng tỏta là người thông minh mà coi
chừng bịlọt lại trong lục đạo khổhải này muôn ngàn kiếp đó em ạ!
Học Phật phải xác định mục đích rõ ràng thì mới khỏi uổng phí công phu tu tập. Muốn
vềvới Phật đểthành Phật thì Phật nói sao mình làm vậy, Phật dạy “Niệm Phật Thành Phật”
thì cứniệm Phật nhưcụPhương là đủrồi. Còn cứlao chao chạy theo sởthích thếnhân để
khoe cái danh hão huyền, tìm ít tiếng khen vô tích sựthì coi chừng oan uổng cuộc đời, không
còn hơi đểkhóc. Anh nói vậy chắc em hiểu chứ?!...
Trong Thiền học thường có câu “Trực chỉnhơn tâm, minh tâm kiến tánh, kiến tánh
thành Phật”. Phật tại Tâm chứcần chi tìm ở đâu xa. Đúng đó! Tuy nhiên, cũng phải biết rằng
có Phật trong tâm và cũng có vô lượng vô biên Phật ởkhắp các quốc độ. ChưPhật đó đã
thành Phật rồi, đây là sựthật. Bên cạnh cũng có vô lượng vô biên những vị“Phật” chưa
thành Phật, họ đang tìm đường đểthành Phật, hoặc lạc đường lưu lõng khắp nơi, đây cũng là
sựthật. Những vịPhật ấy chính là chúng ta đây. Chơn tâm của ta chính là một vịPhật.
Nhưng oan uổng thay, vịPhật của ta đã bịvô minh trọng trược bao phủmất rồi!
Tâm của ta đã mê rồi, thì trong cái mê này làm sao ta nói được lời giác, hiểu được điều
giác, thấy được cảnh giác? Tựthấy được chân tâm, kiến được chơn tánh chỉdành cho những
người thượng căn thượng trí, những bậc thiên tài xuất chúng, những vịBồ-tát tái lai. Ởhọ
nghiệp chướng phiền não nhẹ, tựhọcó thể đột phá vô minh để“kiến tánh thành Phật”. Còn
người thường thấp kém nhưchúng ta làm sao dám mơ đến chuyện đó! Nhất là thời mạt pháp
này, thời đại của ma chướng trùng trùng, sẵn sàng bẩy ta vào ma lộ, nghiệp chướng nặng như
núi Tu-Di của chính ta sẵn sàng dìm ta vào tận đáy của bểkhổnạn. Cho nên chưPhật trong
kinh, chưTổ-sưnhiều lần cảnh cáo rằng đời mạt pháp vạn người tu khó tìm một người đắc,
chỉcòn có phương pháp niệm Phật, nhờPhật lực gia trì mới thoát được mà thôi.
Cứnhìn vào cuộn phim “Hoa Khai Kiến Phật” thì biết Cực-lạc quốc độcủa Phật A-di-đà là một thếgiới có thực, vì có thực nên cụTriệu Vinh Phương mới vãng sanh, biết trước
Khuyên người niệm Phật
157
ngày giờ“di cư”, mới có Phật tới tiếp dẫn. Nếu không có Phật làm sao có quang minh của
Phật chiếu tới sáng cảnhà, làm sao cụnói được: “À, Phật tới rồi”. Có nhiều người cho đó là
vọng tưởng hay sản phẩm của tâm thức. Lý luận này cũng có lý. Nhiều người tu hành tâm
chưa thanh tịnh, nhưng vì vọng tưởng, tham chứng đắc nên thấy những hiện tượng hưvọng
xảy ra. Nhưng vọng tưởng thì đối với người sắp chết tâm trí mê mệt, chứnhững người hộ
niệm chung quanh có mê mệt đâu? Hơn nữa coi trong phim có thấy bà cụcó mê mệt phút
giây nào đâu? Người niệm Phật lúc lâm chung tâm hồn không điên đảo, thì A-di-đà Phật
cùng chưThánh chúng hiện ra tiếp dẫn (Kinh A-di-đà). Cho nên, tâm không điên đảo thì làm
sao có ảo giác của tâm thức?
Trong kinh Phật dạy rằng đức Phật A-di-đà có “Quang minh vô lượng chiếu khắp
mười phương, hơn hẳn chưPhật khác, sáng hơn ánh sáng mặt trời ngàn ức vạn lần”
(VLT, Ph.6, Ng.13). Nếu người nào phát tâm Vô Thượng Bồ-đềmột hướng chuyên niệm “Adi-đà Phật”, “...rồi tùy kỷtu hành lấy những công đức đó hồi hướng vềthếgiới Cực-lạc.
Người đó lúc lâm chung sẽcó Phật A-di-đà hóa hiện thân đến, tướng hảo có quang minh
chiếu sáng nhưPhật thực, cùng các Thánh Chúng trước sau vây quanh hiện ra trước mặt
đểnhiếp thọhướng dẫn. Người kia liền theo vịHóa Phật sanh vềnước Cực-lạc, thành bậc
Bất Thoái Chuyển, đến quảVô Thượng Bồ-đề” (VLT, Ph.24). Đây là kinh Phật nói, chắc
chắn chân thật chính xác.
Em Hồng, em nên biết rằng vào thời mạt pháp này, trong Phật giáo có xuất hiện nhiều
sắc thái, chánh có tà có. Đây là sựthật! Đây không phải là Phật giáo có chánh có tà, mà tại vì
con người có tà có chánh. Nói đúng hơn, đây là thời kỳtà phái lộng hành, nhiễu loạn vào
Phật giáo. Trên đường tu hành em cần phải cẩn thận. Người Phật tửcần biết củng cốlòng tin
kiên định đểkhỏi bịlung lay và khỏi bịlôi cuốn vào đường tà tri tà kiến. Lá thưnày anh viết
hơi dài cũng nhằm mục đích củng cốlòng tin đó cho em. Trên đường giải thoát có thểgặp
nhiều trởngại, em nhứt định giữlập trường, bám chặt câu Phật hiệu “A-di-đà Phật” mà tu thì
sẽtới Tây-phương Tịnh-độ, không lo sợlạc đường. Nên nhớ.
Trởlại chuyện bà cụvãng sanh. Cụthành tựu là nhờgì đây? Thành Tín, Buông Xả!
Đặc biệt nhất của cụlà sựbuông xả. Tại sao người tu nhiều năm không được vãng sanh? Vì
không buông xả. Đây là lời huấn thịthường xuyên của HT Tịnh Không. Tại sao không buông
xả? Vì không nhìn thấu vũtrụnhân sinh. Vì sao không nhìn thấu? Vì vô minh. Vì sao vô
minh? Vì vọng tưởng, chấp trước, vì thếtrí biện thông đã đánh lạc hướng trí huệ. Chính vì
điểm này mà những người học cao hiểu rộng rất khó tu hành. Họlà những người thông minh,
nhưng tâm hồn của họ đã bịtràn ngập bởi tưtưởng, kiến giải, khoa học thếgian. Phật học là
tâm chứng, khoa học là nghiệm chứng. Tâm chứng thuộc vềtrí huệ, nghiệm chứng thuộc về
trí thức, hai sựchứng đắc khác nhau. Người chạy theo trí thức thuộc thếgian pháp, khó có
thểnhập vào Phật môn.
Cho nên, người tu hành mà còn ham chạy theo bằng cấp thếgian, kiến thức phổthông,
rất dễbịlạc đường. Những cái dạng biến Phật giáo thành một thứ“Khoa học siêu thực”, một
Khuyên người niệm Phật
158
dạng “Triết lý sống” thường là sản phẩm của những “nhà trí thức” trong nhà Phật hiện nay.
Họthường hay đánh bóng Phật giáo bằng danh từkhoa học, bằng luận lý triết học rất hay!
Tốt chăng? Lỡcỡhàng hai, sai lời Phật dạy, không cứu độ được ai. Thật đáng tiếc!
Buông xảlà sao? Không phải bỏlàm việc, bỏcông ty, bỏnhà cửa, liệng tiền bạc qua
cửa sổ, mà chính là tâm biết buông xả. Thiền Tông chủtrương “trực chỉnhân tâm” chính là
chỉcho sựbuông xảnày. Vì không buông xảvạn duyên, còn chấp vào ngoại cảnh thì làm sao
“đi thẳng vào nhân tâm” được. Có “Trực chỉnhân tâm” mới “Minh tâm kiến tánh, kiến tánh
thành Phật”. Đây là con đường đốn ngộ, nhanh chóng. Đây là pháp môn tu tối thượng của
Phật. Nhưng muốn tu pháp tối thượng thì tâm cơphải thượng thượng căn. Hàng trung hạcăn
không có trí huệsắc bén mà tham cái danh “Tối Thượng” thì sẽbịrớt đài, không thểtrực chỉ
vào tâm đểminh tâm kiến tánh được đâu! Còn bên Tịnh-độdạy “Thâu nhiếp lục căn, tịnh
niệm tương kế, ... bất giảphương tiện, tự đắc tâm khai”. “Thâu nhiếp lục căn, tịnh niệm
tương kế” là trực chỉnhân tâm; “Bất giảphương tiện” là buông xảmọi thứ; “Tự đắc tâm
khai” là “Minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật”. Danh từtuy khác nhưng ý nghĩa giống
nhau. “Niệm Phật thành Phật”hơn được một điều tối quan trọng, là nhờ được lực gia trì của
Phật A-di-đà cùng chưPhật mười phương hộniệm, nên sựthành tựu nhanh chóng dễdàng.
Tất cảpháp môn của Phật đều dạy chúng ta trởvềchính cái tâm của mình. Phật dạy
“Vạn pháp duy tâm”, tất cảcảnh giới đều hình thành ngay trong tâm chúng sanh. Sơn hà đại
địa, ngay cảcái thếgiới ngũtrược ác thếnày cũng do tâm biến hiện ra. Lý đạo này hơi khó
hiểu! Nhưng suy cho cùng lý thì nó đúng nhưvậy. Vạn pháp duy tâm thì: động đất, lũlụt,
bão tố, hạn hán, tai nạn, chiến tranh, nghèo đói, giàu có, tốt xấu, hiền dữ... tất cả đều kết
thành từtâm địa của chúng sanh. Nghĩa lý khó tin quá! Nhưng khi hiểu được Phật pháp rồi
mình mới thấy cái lý lẽthâm sâu, xác đáng.
Nhìn xem, sống chung trong một xã hội có người thấy địa ngục có người thấy thiên
đàng; cùng một môi trường có người hạnh phúc có người khổ đau; cùng một gia đình có
người hiền có người dữ. Ngay chính nội trong một người cũng có lúc là Phật, có lúc là ma!
Một quốc gia có nhiều người hiền lương thì nước đó giàu có, nhiều người nhân hậu thì sống
hoà bình, nhiều kẻgian dối hung hiểm thì chiến tranh liên miên, động đất liên tục, phong ba,
bão táp, tai nạn dồn dập. Rõ ràng vạn pháp chỉtừcái tâm nó làm ra hết tất cả. Cái tâm địa nó
biến đổi hoàn cảnh, hoàn cảnh lại ảnh hưởng ngược lại cái tâm. Nhân-Quả, Quả-Nhơn cứthế
xoay quần mà rối bùng ben. Con người nếu cứlăn xảvào đó thì đành chấp nhận đau thương
vạn kiếp trong sinh tửkhổ ải của lục đạo luân hồi khó có ngày giải thoát.
Em Hồng, đọc đoạn thưnày em hiểu được gì không? Trong cảnh mê muội nào đó
người ta thường hay chấp vào pháp này pháp nọ. Chứthực ra, đạo của Phật là con đường cho
chúng sanh theo để đạt mục đích giải thoát. Nhưvậy, đạo Phật là con đường giúp chúng sanh
thành Phật.
Khuyên người niệm Phật
159
Pháp môn: là phương tiện; Tu hành: là bước tiến; mục đích là đểthành Phật. Nếu ba
vấn đềnày đồng bộvới nhau thì ta đi đúng, cuối cùng ta thành đạo Bồ-đề. Nếu phương tiện
là “xuôi”, tu hành là “ngang”, mục đích là “xéo” thì sựtu đó không có cứu cánh viên mãn.
Muốn biết con đường mình đang đi đúng hay sai thì nhìn vào cái mục đích đến gần hay xa?
Dễhay khó? Cụthểhay phiêu phỏng? Lấy những câu hỏi đó làm mẫu mực căn bản cho sự
phát tâm tu trì, chứ đừng nên sơý cứnói rằng không phân biệt là cứgặp đâu tu đó, hoặc tựái
ngã mạn, thì coi chừng phí công, uổng sức! Tu hành mà bừa bãi, không nghiên cứu kỹvềLÝ
và CƠ, không theo đúng lời Phật dạy,… là một sựcẩu thảvô trách nhiệm với chính huệ
mạng của mình chứkhông phải là sựhòa hợp giáo pháp Phật đâu.
Anh phân tích vài việc cụthểcho em biết, ví dụngày 25/9/01 khi anh vừa ởngoại
quốc vềtới Úc, nhận được thưcủa Vân, nói rằng cô Bốn đang đau nằm bệnh viện, cô Ba bảo
đọc kinh Thủy-Sám đểcầu giải nạn. Vân tin theo và nhờanh Năm đọc kinh Thủy-Sám cho
Cô. Đây rõ ràng là một phép tu, dù rằng Thủy-Sám xuất hiện trong thời nhà Đường bên
Trung Hoa đểgiải nạn cho Ngài Ngộ Đạt Thiền Sư, có thểcó lưu hành trong một sốchùa.
Tuy nhiên, nói đểhết bêïnh thì may mắn có thể được, chứcòn đểgiải nạn cho cuộc đời thì
không thể được. Trong điều kiện của cô Bốn hiện thời lại càng không thể. Đây rõ ràng
phương tiện thì “xuôi” vì tụng kinh ai tụng cũng xuôi hết; bước tiến thì “ngang” vì càng tu
càng khó thành tựu; mục đích thì “xéo” vì không đi tới đâu cả. Chữa bệnh cần gì phải tu, bác
sĩhọchữa cũng được vậy. Ấy thế, tu hành cục bộ, không biết hướng đi, đụng đâu tu đó, chỉ
hưởng được một chút công đức, không giúp ích được gì cho huệmạng cả! Tình trạng của cô
Bốn bây giờquá yếu, thởra không hít vào là xong, làm sao dám bừa bãi được! Mong rằng
em tìm cách cho Vân đọc được cái thưnày nghen.
Một ví dụnữa, nhưcha anh hồi giờtu theo cái đạo làm người. Đây đúng là: phương
tiện thì “xuôi”; bước tiến thì “ngược”; mục đích thì “đứng tại chỗ”, vì đã làm người rồi, mà
tu cầu cho được tái sinh trởlại làm người thì đứng im một chỗchứcòn gì nữa! Theo định luật
tiến hóa tựnhiên, hễ đứng lại tức là lùi, lùi là “ngược!”. Ngược tới đâu? Đến chỗkhổnạn!
Cho nên càng tu càng khó giải thoát. Chính vì thấy được điều này mà anh Năm ngày đêm năn
nỉmuốn chảy máu trong tim, đểmong cho người tỉnh ngộ, mau mau niệm Phật để được về
với Phật.
Nhưvậy, tu hành là gì? Tu: là tu sửa, cải đổi lỗi lầm sai trái; Hành: là hành vi, tạo tác,
tưtưởng… sai trái của mình. Tu hành là sựsửa sai liên tục cái hành vi kiến giải của mình cho
đến khi được hoàn toàn tốt đẹp. Phật giáo là nền giáo dục viên mãn nhứt, không những
giúp ta rửa sạch nhưng tội lỗi trong đời này, mà còn cứu ta thoát ra khỏi tam đồlục
đạo, vượt qua tam giới, tiến thẳng vào cảnh giới của chưPhật, viên thành Phật Đạo.
Nhưvậy cái tôn chỉcủa Phật trước sau vẫn chỉlà muốn cứu độtất cảchúng sanh viên mãn
thành tựu đạo Bồ-đề. Khi đã thành tựu Phật đạo thì tất cảkhổnạn đều được giải toả. Làm
sao thành tựu được Phật Đạo? Di cưvề được tới Tây-phương Cực-lạc thì chắc chắn viên
thành Phật đạo. Chưa về được đến thếgiới Cực-lạc thì vẫn còn có thểbị đọa lạc. Với thời
mạt pháp này, cơhội thoát ly tam giới khó nhưmò kim đáy biển. Dù phước đức có lớn, được
Khuyên người niệm Phật
160
sống sung sướng giàu sang và có quyền lực mạnh tới đâu, đến ngày tàn cuộc không ai tránh
khỏi phải đối diện với một thực trạng não nềchua xót! Khóc dởchết dở! Lúc đó hối hận cũng
thành muộn màn!
Tất cảvạn sự đều do tâm tạo. Nhưvậy muốn giải thoát phải xoay cái tâm, phải chuyển
cái tâm. Cái tâm đã chuyển thì môi trường chung quanh sẽchuyển theo và vũtrụpháp giới sẽ
chuyển theo. Vạn pháp là mộng huyễn bào ảnh, vạn vật không thực, nếu cái tâm mình cứ
bám vào đó thì cảnh giới của mình sẽ đi vào chỗkhông thực. Cái gì là không thực? Những
cái không thường tồn, tan hoại, biến diệt, tà vạy... là không thực. Ví dụ, Cô Bốn cầu cho hết
bệnh. Cầu lúc nào? Lúc đau gần chết, vì sợchết mới cầu. Vì còn tham tiếc cái thân tứ đại
mục nát này, nghĩa là tâm còn tham đắm vào cái thếgiới vô thường này thì làm sao giải
thoát. Tu mà cầu trởlại làm người thì tu có tinh tấn tới đâu, thành tín tới đâu cũng chỉ được
làm người, tốt xấu chưa nói tới, làm sao có ngày thành Phật đây?!!
Học Phật cũng giống nhưhọc trường đời vậy, người cầu tới tiểu học thì tới tiểu học,
người cầu chỉbiết đọc biết viết thì làm sao có ngày thành tiến sĩ. Cho nên hễcái tâm của
mình chấp ở đâu thì tương lai của mình hy vọng sẽtới ở đó. Con người sống trong thếgiới
này thực sự đang chạy theo vật chất. Bao nhiêu những thứchấp trước, thịphi, nhân ngã, địa
vị, quyền lợi, danh vọng, tiền bạc nó trói chặt con người hàng trăm ngàn lớp. Cái thếgiới
hiện thực làm mờchơn tâm, làm cho con người không dễdàng chấp nhận sựgiải thoát của
Phật đã hiến dâng cho chúng sanh. Người bình dân thì quá hiền lành mà thành mê muội,
nhưng những người trí thức thông minh cũng vẫn có thểbịchướng ngại, nhiều khi còn nặng
nềhơn, vì họmạnh miệng bài bác những sựviệc gì gọi là thiếu “khoa học”. Bất cứcái gì
không được “khoa học” chứng minh thì bịloại bỏ. Thậm chí ngay trong giới Phật giáo cũng
có hiện tượng lường lọc kinh Phật theo cái nhìn của khoa học. Những tưtưởng này đang canh
tân hóa Phật giáo, biến giáo pháp của đức Thích-ca thành thứ“Khoa-Học-Phật-Giáo”, hoặc
“Triết-Lý-Phật-Giáo”. Thật thương hại! Họ đâu có biết rằng, cái gọi là “khoa học” chẳng qua
cũng chỉlà thứnghiệm chứng còn quá hạn hẹp trong phạm vi của pháp thếgian hữu lậu, vô
thường mà thôi! Khoa học này có trường tồn được không? “Vạn pháp giai không”, nó biến
mất trên thếgian này hồi nào không hay!
Cái kiến thức thếgian vô cùng hạn hẹp. Cái thếgiới hiện tượng này quá sức cục bộso
với chân tướng của vũtrụnhân sinh. Cái trí thông minh của chúng ta rất nhỏbé so với cái trí
huệcủa Phật. Khoa học càng ngày càng phát triển, càng khám phá ra nhiều chuyện lạ, nhưng
họ đâu biết được rằng, những chuyện đó đức Phật đã nói rõ từmấy ngàn năm vềtrước. Ví dụ
nhưngày nay ta mới biết đến vi trùng, thì trong kinh Phật đã có câu, “Phật quán nhứt bát
thủy, bát vạn tứthiên trùng”. Ngày nay ta mới biết cơcấu phân tử, nguyên tử, thì Phật trong
kinh Thám Huyền Ký đã bảo một cái búng tay có 60 sát-na, một sát-na có 900 cái sinh diệt.
Cho nên trong kinh Lăng Nghiêm, Phật nói thân thểcủa chúng ta chết sống sống chết liên
tục, chứ đâu phải ta chỉcó một thân này đâu. Không gian này là đa chiều, ta chỉthấy được
một hai chiều thì đã khoe rằng khoa học là hay. Còn biết bao nhiêu “chiều” bí mật khác trong
kinh Phật, chừng nào khoa học mới khám phá ra đây?
Khuyên người niệm Phật
161
Ngày nay TV, điện thoại cầm tay, máy móc điện tử, mởrộng cho ta thêm cái ý niệm về
không gian đa chiều. Nhưng khoa học đã khám phá được tới đâu? Bao giờhọmới hiểu được
cái hình trạng của thếgiới Tây-phương Cực-lạc? Không bao giờ! Nghĩa là vĩnh viễn cái “thế
trí biện thông” của con người trần tục mãi mãi vẫn chỉlà cái “tri thức hữu lậu”, chuyên môn
chạy lòng vòng bên ngoài chân lý, không thểnào thâm nhập được cảnh giới của Phật. Muốn
nhập vào chân tướng của vũtrụnhân sinh này chỉcó cách là dùng tâm Phật mới thấy được
mà thôi. Đó là lời Phật dạy.
Thôi thưcũng đã dài, anh Năm khi viết thưcứmê man nói quên mất chỗngừng. Hôm
nay anh nhấn mạnh với em cái giá trịcủa sự“BUÔNG XẢ” đểthành Phật. Buông xảtừcái
tâm, tập cho cái tâm buông xảthì những thứkhác nó buông xảtheo, ví dụmình làm thiện
thấy người ta ác cũng đừng nên ghét bỏhọ; mình ăn chay thấy người ăn mặn đừng nghĩhọlà
ác; làm ăn thua lỗ đừng quá lo sầu, v.v... đó là buông xả. CụTriệu Vinh Phương buông xảtất
cả, chỉniệm Phật, không cần bàn luận, thì cụnhanh chóng trởthành vịBồ-tát. Chúng ta
không tìm ra lối thoát khỏi tam giới là do bởi cái độc tham sân si, trong đó Tham là mạnh
nhất. Vì tham nên buông xảkhông được. Chính vậy tu hành ta hãy lấy cái hạnh “BỐTHÍ”
làm đầu vậy.
Vậy thì khi nhận được những cuộn video thuyết pháp em cũng nên phát tâm sang ra
cho nhiều người coi đểhọ được cái duyên tu tập. Trong tất cảloại bốthí, bốthí pháp có công
đức cao nhất. Hãy thành tâm làm, làm được tới đâu hay tới đó, tùy duyên mà làm không cần
phải cưỡng cầu. Ai khen thì tốt, ai chê cũng tốt, đừng cầu hưởng một vài cái phúc lợi hữu lậu
của thếgian. Chỉmột lòng thành tâm giúp cho người khác tu hành, một lòng thành tâm cúng
dường cho chúng sanh thì tựnhiên có cảm ứng.
Bốthí pháp có công đức cao nhất, nhưng niệm Phật cầu sanh Cực-lạc lại là pháp Bố
Thí Ba la mật, viên mãn hơn nữa. Cho nên Ngài Ngẫu Ích Đại sư, vịTổ-sưthứ9 Tịnh-độ
tông dạy: “Chân năng niệm Phật, phóng hạthân tâm thếgiới, tức đại BốThí”. Em nhớ
niệm Phật nghen.
Thương em,
(Viết xong, Úc ngày 22/10/2001).
Mỗi thếgiới cũng nhưmỗi hạt cát, trong đó có hằng hà sa sốchúng
sanh, mà ai ai cũng có thểsanh vềTây-phương được cả.
(Hòa-thượng Thích Quảng Khâm).
Khuyên người niệm Phật
162
42 - Lời khuyên người Cô
Cô Sáu kính thương,
Năm mới con viết thưvềthăm cô và tất cảcác em. Cầu Phật gia trì cho cô và gia đình
thân tâm an lạc. Đúng ra con định viết thưcho Cô lâu lắm rồi, nhưng không viết được. Hằng
ngày thời khóa niệm Phật đã chiếm hết thời giờ, công việc riêng chỉcòn dành vài mươi phút
lúc nghỉ đểlàm. Mới đây con lại không được khỏe lắm, cho nên trong khoảng thời gian này
con không liên lạc được với ai cả. Vừa rồi qua điện thoại, vài phút nói chuyện con nghe cô
nói còn đang bệnh, cô cảm thấy buồn vì niệm Phật nhiều lắm mà sao không thấy giảm bớt?
Không biết cái nghiệp chướng gì mà nặng dữvậy? Bao giờmới hết nghiệp đây? Mong rằng
trong năm mới cô chóng được bình phục, vui hơn.
Học Phật, nếu thấu rõ đường đi, thấy rõ kết quảthì mình vui nhiều lắm. Còn nếu mờ
mịt thì sống thấy khổ, tu hành cũng dễchao đảo, dễmất niềm tin, mất nguồn vui. Hôm nay,
trước tiên con xin kểcho cô một câu chuyện vui, chuyện một bà bác vừa mới vãng sanh tại
đây. Vãng sanh là sống mà đi vãng sanh, vui vẻcho mình, vui vẻlớn lao cho gia đình. Hơn
nữa, nghe một câu chuyện vãng sanh nhiều lúc giải tỏa được nhiều tâm trạng của chính
mình, nhờvậy có lẽcô được vui theo chăng?...
Bác này tên thật là DưTú Chi, nhưng có lẽdo sựphát âm của người Tiều hơi lơlớcho
nên sau khi chuyển dịch qua tiếng Anh thành ra là Du Thi Ky (DưThịKy). Bác Ky vãng sanh
vào ngày 8/12/2002 tại thành phốSydney, Úc Châu. Gia đình bác này con biết, có gặp bác
mấy lần trong mấy khóa niệm Phật trước, lần mới nhất vào tháng 10/2002. Sau một tuần lễ
vãng sanh, con gặp được gia đình bác DưThịKy, chụp được hình xá lợi, gặp được một số
người hộniệm cho bác và gia đình đang tới đây niệm Phật, cho nên chuyện này hay hơn một
chút. Ngay vừa mới đây lại thêm một bác niệm Phật vãng sanh nữa, tên là Vương ThịHưu,
người Việt Nam gốc Hoa. Bác Hưu ởCanada, bác không có về đây niệm Phật, mấy tháng
trước con gái của bác, pháp danh là Minh Đạo, tới đây nhập khóa tu mấy tháng, rồi trởvề
Canada vào tháng 11/2002. Con gái của bác đã vềhướng dẫn cho mẹniệm Phật và được
vãng sanh. Cô Minh Đạo đã điện thoại qua báo tin cho tụi con hay, “Mẹem vừa vãng sanh
rồi, đã an nhiên niệm Phật đến phút giây cuối cùng rồi mỉm cười ra đi, xin nhờanh chị để
giùm bài vịlên bàn thờHội Tịnh Tông...”. Chuyện vãng sanh nhiều lắm, kểkhông hết đâu,
có dịp từtừcon sẽkểthêm cho cô nghe sau. Tất cảnhững chuyện con kểnày hoàn toàn sự
thật, chính con đã biết qua, đây là sựchứng minh rất cụthể. Hãy tin tưởng, vững tâm tu
hành, cứthẳng một đường đi tới Tây-phương Cực-lạc, đừng nên chao đảo tinh thần hoặc
hiếu kỳchạy lòng vòng mà cuối cùng khó thoát khỏi nạn. Một khi đã bịchìm đắm trong dòng
Làm lành đểchuyển nghiệp!
Khuyên người niệm Phật
163
nghiệp lực, rớt lại trong lục đạo sanh tửluân hồi thì còn khổ đau vô lượng kiếp, tương lai
khó tránh khỏi cảnh đọa lạc.
Bác DưThịKy, người Việt gốc Hoa, người lùn thấp hơi tròn, ít nói và hiền lành, sinh
năm Ất Hợi, thọ68 tuổi, trước đây gia đình ởtại thịxã Cần Thơ, bán tạp hóa. Gia đình được
qua Đức quốc năm 1985, di cưqua Úc 1988. Năm 2001, bác Ky đã quy y Tam Bảo và được
Ngài Tịnh Không cho pháp danh là Diệu Âm. Bắt đầu từ đó bác niệm Phật, kết quả đã được
vãng sanh vào ngày 05/11/ âm lịch, tức là ngày 08/12/2002 tại Sydney, lưu lại tất cả38
xương xá lợi, hiện sốxá lợi này đang được người con của bác tên là Đường Tấn Hải và gia
đình đem xuống đạo tràng Tịnh Tông Học Hội Brisbane. Hiện đạo tràng đang mởkhóa kiết
thất niệm Phật 10 tuần nên họ đềnghịgiữsốxá lợi này 100 ngày đểhồi hướng công đức cho
bác và cũng đểcho mọi người chiêm ngưỡng rồi hoàn trảlại cho gia đình sau. Thật quảlà
một chuyện may mắn lại gặp chuyện may mắn hơn.
Vào tháng 10/2002 bác tới đạo tràng này niệm Phật khoảng hai tuần rồi vềlại Sydney.
Đúng ra bác ởlại cho đến hết khóa niệm Phật, nhưng vì chồng của bác là bác Đường Thọ
Liệt bịcảm ho hơi nhiều nên không thể ởlại lâu hơn. Đây là lần thứhai bác tới đạo tràng
niệm Phật, và cũng là lần cuối cùng con gặp bác. Từlúc bác khởi sựniệm Phật cho đến ngày
vãng sanh đâu khoảng hơn một năm. Sau khi trởvềlại Sydney, bác bịbệnh phải vào bệnh
viện, bác sĩphát hiện ra bác bịbệnh ung thư, chuyển qua gan đã tới thời kỳcuối không còn
chữa được nữa. Năm ngày trước khi ra đi, gia đình xin đem vềnhà đểtựlo liệu. Một ngày
trước khi lâm chung, thấy bác quá yếu nên gia đình mời một sốngười niệm Phật tới tính
chuyện hộniệm. Một đêm trước phút lâm chung, người ta khởi sựthay phiên nhau hộniệm
liên tục suốt đêm và cuối cùng bác lặng lẽra đi vào khoảng 4 giờsáng trong tiếng niệm Phật
của con cháu và những người hộniệm. Gia đình đểnguyên nhưvậy và tiếp tục niệm Phật
cho đến 6 giờchiều mới gọi nhà quàn tới làm việc. Thời gian sau khi lâm chung bác được hộ
niệm liên tục, không gián đoạn, là hơn 14 tiếng đồng hồmới động đến thân thể đểtẩn liệm.
Cuộc vãng sanh này đầy may mắn! Nhiều tướng lành đã hiện ra như: 1)An lành ra đi
với bệnh ung thư. Nên biết rằng, với bệnh ung thưgan, người chết phải trải qua những cơn
đau dữtợn, bác sĩ đã báo trước những hiện tượng này sẽxảy ra cho gia đình chuẩn bịtinh
thần và gởi rất nhiều thuốc vừa uống vừa chích đểdùng ngăn bớt cơn đau cho bác khi lâm
chung, nhưng tất cảthuốc giảm đau đều không cần sửdụng đến. Bác đã an nhiên vãng sanh.
2)Phút lâm chung có hương thơm. (Nhiều người nghe được hương thơm phát ra ba lần: một
là lúc lâm chung, lần thứhai vào khoảng trưa tức là sau khi lâm chung cỡ8 tiếng, lần thứba
vào lúc nhân viên nhà quàn tới làm việc). 3)Sau khi lâm chung những chai nước nấu chín để
trong tủlạnh tựnhiên có vịngọt nhưcó pha thêm đường. 4)Hơn 14 tiếng đồng hồsau khi tắt
thở, thân xác mềm mại, hoàn toàn không cứng. Người ta đặt hai tay bác chéo trước bụng để
bồng xác lên thì hai tay cứrơi xuống đu đưa nhưngười đang ngủ. Sựviệc này làm cho người
thợliệm vô cùng ngạc nhiên và phát biểu rằng, “30 năm làm trong nghề, đây là lần đầu tiên
tôi gặp chuyện lạlùng nhưthếnày”. 5)Năm ngày sau, trước khi chuyển đi thiêu, người ta mở
quan tài cho người nhà nhìn mặt lần cuối, thì thân xác vẫn còn mềm. Có một người đem
Khuyên người niệm Phật
164
phúng điếu một thẻnhỏ, có viết sáu chữHán bằng vàng “Nam-mô A-di-đà Phật”, người ta
mởmiệng bác ra đặt vào một cách dễdàng. (Đây không phải là lễtiết, chỉvì người ta phúng
điếu nên đặt vào miệng cho gọn mà thôi). 6)Khi thiêu xác, thu nhặt được 38 hạt xá lợi. 7)Sáu
chữNam-mô A-di-đà Phật bằng vàng rất mảnh, khi thiêu xong, người ta nhặt lại được 3 chữ
không tiêu mất. 8)Đôi bông tai bằng vàng giả, có hai hột giả, sau khi thiêu đôi hột vẫn còn
nguyên vẹn và trởnên óng ánh nhưkim cương. Thật là lạ!
Sau khi lo hậu sựxong, chồng, con và người dâu tương lai của bác bay lên Brisbane
đểdựkhóa tu. Thông thường họphải ởnhà làm tuần 49 ngày, nhưng ở đây, mọi người đều
nghĩrằng niệm Phật hồi hướng công đức thiết thực hơn, cho nên con mới có dịp tiếp xúc
được họtrong khung cảnh... “niềm vui còn hiện trên nét mặt...”. Thực sự đây là niềm vui!
Một đám tang khác với nhiều đám tang bình thường: không có tiếng khóc, không có nét
buồn, không có nỗi bi thương, mà tất cả đều hoan hỷ. Anh Đường Tấn Hải tâm sự, “...em vui
lắm, má em vãng sanh được là nguồn vui lớn nhất của gia đình em và của chính em. Em hoàn
toàn không thấy buồn mà còn rất là vui mừng. Người chịcủa em, tên là Đường Yến Kiều, là
người yếu đuối nhất, dễkhóc nhất, nhưng nhìn thấy cảnh tượng linh hiển đó chịcũng vui, đã
thật sựtin tưởng và quyết tâm niệm Phật...”. Có một cô gái trẻ, 25 tuổi, tên là Khưu Đức
Ngân, một trong những người hộniệm, cô ta theo mẹxuống đạo tràng kiết thất niệm Phật,
con hỏi:
-Nguyên nhân nào mà cháu lại về đây dựkhóa tu vậy?
-Cháu thấy niệm Phật linh quá chú ạ, cho nên cháu xin theo mẹvề đây niệm Phật”.
Niệm Phật linh quá! Một cô bé hồi giờkhông biết niệm Phật nay cũng phát tâm niệm
Phật. Bác Đường ThọLiệt, 78 tuổi, chồng của bác Ky, khi chứng kiến hiện tượng vãng sanh
của vợ, bác đã hạquyết tâm niệm Phật, quyết lòng buông xả đểcầu nguyện được vãng sanh.
Đầu tháng 1/2003 HT Tịnh Không tới Sydney, anh Hải đã gọi tất cảngười nhà, bà con trong
dòng họ, đến mấy chục người, đều đến xin quy y Tam Bảo, và cũng được HT cho chung một
pháp danh: DIỆU ÂM. Phải chăng, một người vãng sanh là tựnhiên cứu độ được rất nhiều
người khác vậy!...
Bác DưThịKy thật là người có phước. Theo chỗcon biết, thời gian kiết thất không
nhiều, thếmà kết quảtốt đẹp thật quá bất ngờ! Bác Ky hiền lành chẳng biết gì nhiều vềPhật
pháp, chỉbiết nghe lời khuyên của con cái mà niệm Phật một thời gian quá ngắn đã đương
nhiên hưởng được một đại phúc báu. Cái đại phúc báu này phần căn bản là do bác niệm
Phật, nhưng điều quan trọng chính yếu là do công đức của gia đình và các đạo hữu hộniệm,
nhất là anh Đường Tấn Hải, một người con còn trẻmà hiếu nghĩa, tin Phật, quyết lòng bảo
vệmẹmình cho đến ngày vãng sanh Tây-phương. Chính nhờhộniệm mà bác Ky đã hưởng
được sự đại lợi, một đời viên mãn đạo quả.
Cho nên sựhộniệm vô cùng quan trọng. Những người lớn tuổi mới bắt đầu tu hành,
không đủ điều kiện niệm Phật đến nhất tâm, nếu sơý không lo chuẩn bịsựhộniệm lúc lâm
Khuyên người niệm Phật
165
chung khó có thểtránh khỏi những trởngại bất ngờvào giờphút chót. Nên nhớ, giải thoát
hay đọa lạc xảy ra trong tích tắc, họa hay phước chênh nhau từng ly. Hai tiếng “vãng sanh”
nói ra thì đơn giản, nhưng giá trịcủa nó phải trảbằng hàng triệu kiếp, vô lượng kiếp tu
hành, chứkhông phải tầm thường. Nó quý báu không có gì sánh được đâu. Cho nên, người
niệm Phật nhất định phải chú ý đến chuyện này, phải tựtạo môi trường thích hợp đểniệm
Phật, phải chuẩn bịlực lượng hộniệm cho mình ngay từbây giờ, đừng nên chần chờ.
Thường ởnhà riêng niệm Phật hay bịgiãi đãi, cho nên nếu có thể, nên lập thành nhóm, hoặc
mởPhật Đường nhỏ đểhội tụnhau niệm Phật, vì nhờlực của số đông mà bảo vệvà khuyến
tấn lẫn nhau. Riêng con cái trong gia đình hãy một lòng hiếu hạnh, phải hạquyết tâm bảo vệ
người thân. Nhưanh Đường Tấn Hải là cái gương đại hiếu rất đáng khen ngợi, anh đã quyết
tâm hộniệm và đã cứu độ được người mẹcủa mình. Trên đời này không có sựhiếu hạnh nào
lớn hơn việc này đâu. Con cái, nếu thật sựcó hiếu, nhất định phải thực hiện chuyện này cho
kỳø được, không thểtừkhước, không thểnại hà khó khăn. Người tin Phật phải làm đã đành,
người không có lòng tin vào Phật pháp, nhưng chắc chắn chính họkhông biết lý đạo nào để
theo, thì khi biết có đường cứu cha mẹcũng phải làm theo Phật đểcứu cha mẹtrước, rồi mọi
chuyện khác tính sau. Lấy đạo nghĩa “hiếu dưỡng phụmẫu” làm trọng, nhất định phải cần
cẩn thận chu toàn phận làm con chứkhông thểhồ đồ, tựcao ngã mạn, vô ý làm những điều
bất cẩn mà trởthành kẻ đại nghịch bất hiếu. Nên nhớtội đại nghịch bất hiếu nặng lắm, muôn
đời muôn kiếp không rửa sạch đâu. (Con sẽtrởlại chuyện này, xin xem thật nhiều những thư
con nói vềsựhộniệm trước đây). Phải nhớ, rõ ràng vãng sanh Tây-phương Cực-lạc thếgiới
là sựthật. Từng tháng, từng năm, đều có người niệm Phật vãng sanh vềTây-phương. Nguyện
cầu sao cái đại phúc báu này xảy ra trước mắt những người Việt ởquê nhà đểcó dịp cứu độ
được vô sốchúng sanh còn đang triền miên chạy theo con đường sai lạc, đểchịu khổ đau bất
tận.
Khi vềquê, con nhìn thấy người cô hiền từcủa con bịkhổvì chứng bệnh khó trị, “no
hơi chướng bụng”, con thấy thương cô nhiều lắm mà không biết làm sao được. Mang cái
thân nghiệp báo thì nó phải trởthành cái cục nợbáo hại chúng ta. Riêng con, cũng không
được khỏe lắm đâu, nên hơn một năm qua con không làm việc nữa đểdưỡng bệnh. Vừa rồi
chuyển qua dùng bằng thuốc bắc, con cảm thấy đã đỡhơn rất nhiều. Thôi bệnh của con khỏi
cần chú ý tới, “nó” bệnh mặc cho nó bệnh, riêng “chính con” không bệnh là được. Nói vậy
cô có hiểu không? Còn bệnh tình của cô cũng khá dai dẳng, nếu thuốc tây không đủsức trị,
con nghĩcô nên tìm tới vị đông y sĩnào nổi tiếng khám và dùng thuốc bắc thửcoi. Dùng
thuốc bắc không nhanh nhưthuốc tây, nhưng nó điều hòa được thân mạch và kết quảcó lẽ
khảquan hơn thuốc tây nhiều đó cô ạ.
Thưa cô, đã mang thân xác ngũ ấm thì sanh lão bệnh tửlàm sao chẳng phải bước qua.
Thực tếmà nói, bệnh hoạn có nhiều bệnh bác sĩchữa được, có nhiều bệnh bác sĩ đành bó
tay. Những bệnh do trái gió, trởtrời, thân thểbất hòa... thì thuốc men có thể điều phục được.
Còn những bệnh không tìm ra nguyên nhân, hoặc những bệnh nan y thì bác sĩchịu thua,
không có thuốc thang nào trị được cả. Đây có thểgọi là những bệnh nghiệp chướng. Cô nói,
Khuyên người niệm Phật
166
“Tại sao mình tu hành cũng khá, niệm Phật cũng nhiều, mà nghiệp chướng vẫn bám theo
quấy nhiễu? Biết bao giờmới hết nghiệp đây?...”.
Cô ạ, theo pháp Phật mà nói, đã mang cái thân sanh vào cái thếgiới Ta-bà này đều là
do nghiệp duyên dẫn dắt đến. Nghiệp duyên này phức tạp lắm, không đơn giản đâu. Có
nghiệp chướng thì có nghiệp báo, bệnh hoạn là do quảbáo của nghiệp chướng mà ra. Trong
vô lượng kiếp đến nay chúng ta thường xuyên tạo nghiệp, cho nên nghiệp chướng của chúng
ta lớn lắm. Không những thế, càng ngày nghiệp chướng càng nặng, đời này nặng hơn đời
trước, đời sau sẽnặng hơn đời này, chính vì thếmà ta bịkẹt mãi trong vòng luân hồi sanh tử
đểtrảnợ. Cho nên, muốn chấm dứt luân hồi thì ta phải chấm dứt tạo thêm nghiệp. Chấm dứt
bằng cách nào? Hễ“Mê” thì tạo nghiệp, “Giác” thì đoạn nghiệp. Làm ác là “Mê”, làm
thiện là “Giác”. Căn bản của Phật giáo là “Chưác mạc tác, chúng thiện phụng hành”.
Không làm những điều ác, phải làm những điều thiện lành, đó chính là đoạn nghiệp, là giác
ngộvậy.
Tuy nhiên, “Giác” còn có cái cao hơn gọi là “Chánh Giác”. Cao hơn Chánh Giác
còn có “Chánh Đẳng Chánh Giác”. Chánh Đẳng Chánh Giác lại còn thấp hơn “Vô
Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác”. Mỗi bậc đã cao, lại còn có bậc cao hơn. Người tu hành
đạt được một phẩm hạnh đã quý, nhưng vẫn còn có những phẩm hạnh cao quý viên mãn hơn.
Cho nên, muốn thành đạt đạo quảphải rất chú ý là mình đang tu ởcấp nào, cái chứng đắc
cuối cùng là gì, chứkhông phải tu là thành Phật được đâu. Trong việc hành trì, hoặc là phải
biết sâu vào lý đạo đểtu, nếu không hiểu nhiều vềlý đạo thì nên thành tín dựa theo chân
thiện tri thức, chứkhông nên bừa bãi được. Trong đó, việc tựmình tìm hiểu cho thấu suốt lý
đạo thì bấp bênh lắm, chưa chắc những gì mình hiểu là đúng với chân tướng sựthật. Hãy
khiêm nhường, thấy mình còn non kém mà tin tưởng vâng theo thiện tri thức chân chính có lẽ
dễdàng hơn. Trong đời con, được cái may mắn đã gặp được HT Tịnh Không, lời pháp của
Ngài khai được trí huệcủa con. Con cứmột lòng tin tưởng, y theo pháp của Ngài tu hành, có
lẽnhưvậy mà tiết kiệm vài ba đại A-tăng-kỳkiếp cũng nên...
Giác ngộlàm thiện lành là căn bản của sựtu hành, đây là phương tiện khởi đầu dẫn
dắt một chúng sanh đang mê muội vào đường đạo đức. Trong xã hội mạt pháp loạn ly này,
người “Giác” được là quý, nhưng một khi hiểu thấu đạo lý thì phải biết đó là căn bản nhứt,
chứchưa phải là đủ, đừng nên ngừng chân ở đó. Trong kinh Phật nói rằng, người nào còn
tham phước báu nhân thiên thì không có quảbáo giải thoát. Giác ngộlàm lành lánh dữthì
tốt hơn là mê muội làm ác, nhưng vẫn còn trong lục đạo. Làm thiện nhiều được hưởng phước
ởtam thiện đạo, chưa vượt qua khỏi tam giới. Chánh Giác mới có thểvượt qua tam giới.
Chánh Giác đạt đến bốn hàng thánh A la hán, không còn sanh tửnữa, được chứng vào Niết
Bàn tịch tĩnh. Đây là những pháp môn của Phật đểlại cho các vịmuốn tựtu tựchứng trong
những giáo tông nguyên thủy, nói chung gọi là Phật Giáo Tiểu Thừa. Vì tựlực chứng đắc
cho nên nó đòi hỏi công phu rất nhiều mới mong thành đạo nghiệp.
Khuyên người niệm Phật
167
Chánh Giác là TựGiác, tựgiác ngộcho mình. Còn “Chánh Đẳng Chánh Giác” là
phẩm hạnh của chưvịBồ-tát. Bồ-tát là dịch âm tiếng Phạn. “Bồ” là “Bồ-đề” nghĩa là giác
ngộ; “Tát” là “Tát Đõa” là hữu tình. “Bồ-tát” là bậc “Đại giác hữu tình”, có “TựGiác”,
có “Giác Tha”, của bậc Đại Thừa Phật giáo. Bồ-tát có Bồ-tát tại gia và Bồ-tát xuất gia.
“Chánh Đẳng Chánh Giác” cao hơn Chánh Giác, bao gồm 52 phẩm vịBồ-tát, từthập Tín,
thập Trụ, thập Hạnh, thập Hồi Hướng, thập Địa, Đẳng Giác Bồ-tát và Diệu Giác Bồ-tát
(Phật). Đó là 52 đẳng cấp từSơTín vịBồ-tát cho đến ngày thành Phật. Người tại gia hay
xuất gia đều có thểtu theo đại thừa Phật pháp, và đều có thểviên thành Phật đạo. Đây là
con đường dành cho các vịthượng căn thượng trí, các vịBồ-tát tu hành. Phật dạy nhất thiết
duy tâm tạo, tâm cầu phước báu thì lạc vào nhân thiên lục đạo, tâm cầu A la hán thì chứng
quảA la hán, tu hạnh Bồ-tát thì thành Bồ-tát. Tuy nhiên, đã là pháp môn tựlực thì Phật chỉ
có thểchỉ đường, còn tựmình phải thắp đuốc đi lấy, bao nhiêu A tăng kỳø thời gian tựlo sắp
xếp. Pháp giới sâu rộng, pháp môn vô lượng vô biên, thời gian vô cùng vô tận, trong một
kiếp này không dễcó thểthành tựu những cảnh giới đó được!
Ấy thế, một người vãng sanh vềTây-phương Cực-lạc của Phật A-di-đà bảo đảm một
đời thành bậc bất thối chuyển, gọi là A-Duy-Việt-Trí Bồ-tát, năng lực tương đương với hàng
Bồ-tát Thất Địa trởlên. Bất thối chuyển có nghĩa là khi chứng đắc một phẩm vịrồi từ đó cứ
tiếp tục tăng trưởng cho đến quảvịPhật chứkhông bịsụt xuống, chính vì thếmà thời gian
thành Phật nhanh. Còn thối chuyển là hễtinh tấn tu hành thì được tăng lên, không tinh tấn
thì bịrớt xuống phẩm thấp hơn. Chính vì bịthối chuyển mà thời gian tu hành bịkéo dài, tiến
tiến thối thối vô lượng kiếp... Cho nên công đức vãng sanh Tây-phương thật là một điều
không thểnghĩbàn. 48 lời nguyện của Ngài nói rõ ràng, Ngài thềrằng nếu Ngài không thực
hiện được chuyện này Ngài không thành Phật. Nay Ngài đã thành Phật 10 kiếp rồi, cho nên
tất cảlời nguyện đều đã trởthành sựthực.
Nói thì dễlắm, còn niệm Phật cho vãng sanh thì khó hay dễ? Xin cô đọc lại chuyện
bác DưThịKy thì tựhiểu. Cái chứng đắc của bác chưa chắc một người tu hành suốt kiếp đã
sánh bằng. Trong kinh A-di-đà, Phật dạy rằng, một người niệm Phật từmột ngày đến bảy
ngày, nhứt tâm bất loạn thì được. Nhiều người có đọc kinh, nghiên cứu giáo lý, họlo lắng
rằng cảnh giới “Nhất tâm bất loạn” khó quá! Đúng vậy, không dễgì đạt đến cảnh giới này
đâu. Nhưng thực tế, vãng sanh Tây-phương Cực-lạc, đúng nhưkinh Phật nói, thì nhiều người
đã thực hiện được rồi, trước kia và hiện giờ đều có, tương lai cũng sẽcó. Nhưvậy thì chắc
chắn phải có cái nguyên nhân của nó. HT Tịnh Không giảng, danh từ“Nhất tâm bất loạn”
là ý nghĩa trong kinh “Phật thuyết A-di-đà” do Ngài Cưu Ma La Thập dịch ra, hàm nghĩa
chỉcho sựgia trì của Phật A-di-đà khi lâm chung, đưa cảnh giới “Niệm Phật Thành Thục”
lên thành “Nhất tâm bất loạn”.
Trong kinh Vô Lượng Thọ, Phật dạy chỉcần “Nhất Tâm Chuyên Niệm”, nghĩa là một
đường chuyên tâm niệm Phật, thì niệm được 10 niệm trước khi lâm chung là được vãng sanh.
Niệm 10 câu Phật hiệu ai mà niệm không được. Nhưng thật đáng tiếc, người ta không chịu
tin, không thèm niệm. Nhưvậy, không được vãng sanh là vì người ta không chịu niệm, không
Khuyên người niệm Phật
168
tập niệm, cứ đểcái tâm chạy theo chuyện thếgian vô thường, tham sân si, cống cao đốkỵ...
cho nên sau cùng phải chấp nhận lăn lộn khóc than trong ba đường ác hiểm. Đó là tại vì
chúng sanh thiếu phước mà phải chịu thua thiệt đó thôi.
Niệm Phật là tu thành phẩm vị“Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác”, tức là tu
thành Phật. Niệm Phật thành Phật. Nhân Phật thì quảPhật, nhân quảtương ưng. Các vịCổ
Đức thường nói, đây là pháp môn phương tiện trong phương tiện, viên đốn trong viên đốn,
đại thừa trong đại thừa. Nói gọn lại, là pháp “Nhất thừa”, vượt ra khỏi sự đối đãi giữa tiểu
thừa và đại thừa. Một pháp môn phổ độtất cảchúng sanh, thượng-trung-hạ đều có phần,
phàm Thánh đều bình đẳng thành Phật. Thật là một pháp môn rất khó tin, không thểlý luận
được! Phật nói, chúng sanh không thểhiểu nổi đã đành, chưvịBồ-tát cũng phải lấy lòng tin
để đi, chứkhông thểluận giải. Chỉcó Phật với Phật mới hiểu được cái bí quyết trong câu
“Nam-mô A-di-đà Phật” mà thôi. Cho nên chưTổdạy, người nào tin tưởng vững chắc, y
giáo tu hành, người đó thành công. Không tin tưởng nhất định khó có phần!
Trởlại chuyện thọbệnh, Phật dạy rằng, cái quảbáo được thân thểkhỏe mạnh trường
thọlà do cái nhân bốthí vô úy. “Vô” là không; “Úy” là khủng bố, sợhãi, uy hiếp, chỉchung
cho tất cảnhững hành động não hại gây đau thương cho chúng sanh. Nói cách khác, “Vô
Úy” là không não hại chúng sanh, là tâm từbi hỷxả. Bốthí vô úy là giúp đỡ, an ủi, thương
yêu, chúng sanh. Nên nhớ, chúng sanh là muôn loài chứkhông phải chỉcó loài người. Những
người trong đời này thường đau yếu, tất cả đều do bởi trong quá khứ, hoặc đời này hoặc kiếp
trước, mình có não hại chúng sanh, nhưbắn chim, bắt cá, giết gà, giết kiến, v.v... thậm chí có
khi còn giết người nữa là khác, ví dụnhưnghiệp lính chẳng hạn, v.v... Quảbáo của sựgiết
hại chúng sanh đã cấy vào thân thểthành bệnh hoạn, đau ốm. Nghiệp sát nhẹthì mang
những bệnh thông thường, nghiệp sát nặng thì chịu những chứng bệnh nan y, suốt đời đau
đớn, thọmạng ngắn ngủi. Đây chỉlà định luật nhân quảbáo ứng, chúng ta nên tựnhiên
nhận lãnh. Không những thế, hãy vui vẻtrảnợ đểnghiệp chướng mau chóng tiêu trừ, cho
báo thân này chung cuộc nhẹnhàng thoát ly.
Bệnh chủyếu do nghiệp sát mà thành. Cho nên, muốn khỏi thọbệnh chúng ta phải
chấm dứt sát sanh và lo hoàn trảnợcũ. Chấm dứt sát sanh là tựmình không giết hại sanh
vật, không xúi người khác giết, không vui mừng khi thấy người khác giết, đừng đểmột con
vật nào vì mình mà mất mạng. Hoàn trảnợcũlà sám hối nghiệp chướng, tu hành tạo công
đức hồi hướng cho oan gia trái chủ. Trong tất cảác nghiệp, thì nghiệp sát sanh rất nặng.
Hầu hết giới cấm của Phật, đều đem giới sát sanh lên hàng đầu. Tất cảoan gia trái chủ, oán
thân thù nghịch trong đời đều là quảbáo của việc sát sanh hại mạng. Những thứnày làm trở
ngại con đường tu hành, trởngại con đường thoát ly, phá hoại thân tâm bất an, lôi kéo mình
vào tam ác đạo. Nặng hơn nữa, nghiệp sát là mầm mống của oán thù truyền kiếp, gây nên
chiến tranh tương tàn khốc liệt.
Hôm tháng sáu năm ngoái con vềthăm quê, anh Bốn muốn con lên An Khê thăm chơi,
nhưng nghĩ đi nghĩlại, sau cùng con không đi. Tình anh em lâu lắm mới gặp, không đi thì
Khuyên người niệm Phật
169
cũng buồn, nhưng một là nhìn thấy bịnh tình của cha chưa khỏe hẳn con chưa yên lòng để đi
dù là một ngày, hai là con sợtạo thêm nghiệp sát sanh. Con thì ăn chay, một đĩa đậu hũlà
đủrồi. Nhưng con biết, nhân chuyến ghé thăm này anh Bốn có thểnhẹnhàng bóp mũi vài
cặp bồcâu, cắt cổvài con thỏ... đểlàm bữa nhậu, mời bạn bè tới lai rai cho đúng lễvới hàng
xóm và thỏa tình anh em. Khi đã hiểu được cái nguy hại của tội sát sanh, con đâu có thểan
tâm khi thấy vì mình mà có thêm một sốcon vật bịhại, vì thếmà con không đi. Có lẽanh Bốn
hơi buồn, nhưng trước sau gì ảnh cũng hiểu, cái trước mắt là con cốtránh cho được một
chuyện sát hại sanh vật thì quan trọng hơn. Ngoài đường phốQui nhơn, có một lần con gặp
một người cỡi xe đạp chởmột giỏsắt phía sau, trong đó chất đầy một sốchó, tất cả đã bịbẻ
gãy bốn cẳng nằm thiêm thiếp, chất chồng nhau. Ông ta đi dạo bán chó và bỏmối cho các
tiệm thịt cầy. Nhìn thấy cảnh này quá tội nghiệp, quá thương tâm! Vì miếng ăn mà con người
trởnên quá ác độc, việc ác này có lẽthiên địa quỷthần phải cau mày, 18 tầng địa ngục cũng
đành phải rung động đó cô ạ!
Cho nên làm lành, lánh ác, là điều kiện căn bản nhất của người tu hành. Làm lành để
tăng trưởng phước đức, chuyển hóa nghiệp báo. Có thểví dụthân nghiệp của chúng ta giống
nhưmột cái cân, trên đó có hai cái đĩa, một đĩa là phước, một đĩa là nghiệp. Phước là phước
báu, công đức. Nghiệp là nghiệp chướng, tội lỗi. Hễphước và nghiệp cân bằng thì thân thể
bình thường, phước nặng hơn nghiệp thì thân thểkiên khang, khỏe mạnh. Nghiệp nặng hơn
phước thì ta bịbệnh hoạn đau ốm. Làm việc thiện lành, ăn ởnhân hậu, là làm cho cán cân
nặng vềphước, nhẹvềnghiệp, thân thểsẽkiên khang, tâm thần an lạc. Làm ác nhiều thì cán
cân nặng vềnghiệp, nhẹvềphước thì thân thểbệnh hoạn, tâm thần âu lo, phiền muộn. Một
người hiểu thấu đạo lý này thì dại gì gây nên tội ác cho suốt đời bất an, đời đời kiếp kiếp tiếp
tục chịu khổ.
Một điều cần nói nữa là sựchi phối của định luật tựnhiên. Tựnhiên nghĩa là sống hợp
theo điều kiện thực tế để được điều hòa. Người có nỗi khổthì tựnhiên họphải khổ đểcho hết
khổ, thân thểcó bệnh thì họphải chịu bệnh đểcho hết bệnh. Ví dụnhưkhi bịnhiễm trùng thì
cơthểtựnhiên bịphát nóng, lạnh... đểtiêu diệt vi trùng cho ta hết bệnh. Nói rộng ra, khi ta
gặp điều không vừa ý, bệnh hoạn, tai họa, phiền não... chính là những phản ứng tựnhiên để
cho ta tiêu nghiệp chướng đó. Cho nên, muốn tiêu nghiệp chướng có hai cách: một là, bị
bệnh hoạn, bịtai ương, bịchửi, bịmắng, bịoan ức... cho nhiều đểnghiệp chướng được tiêu
trừ. Hai là, làm việc thiện cho nhiều, tích công lũy đức cho nhiều, ăn ởhiền lành... đểcho
đĩa cân phước đức phải nặng lên. Trong hai cách chuyển nghiệp, thì làm thiện lành, tích
công lũy đức đểhóa giải khổnạn có phần tốt hơn, tích cực hơn.
Trong phép làm thiện thì tu hành, niệm Phật, là đại thiện trong các pháp làm thiện,
tránh được nhiều khổ đau, sau cùng được giải thoát rốt ráo trong một đời. Còn chờcho bệnh
hoạn, tai ương, khổlụy... đểtrảnghiệp thì nghiệp chướng cũng sẽgiảm, nhưng chắc chắn
phải khổ đau hơn, phiền toái hơn nhiều, có khi tiêu đời luôn, cho nên, đây chỉlà việc chẳng
trốn được mà thôi. Nhưng khổnỗi, khi chúng ta biết quay đầu tu hành thì đã tạo ra quá nhiều
nghiệp chướng rồi, thì mấy thứnợnần trong quá khứta cũng phải trảthôi. Vì vậy, khi tu
Khuyên người niệm Phật
170
hành mà còn thấy bệnh hoạn, xin cô hãy vui vẻchấp nhận cái nhân quảnày, đừng sợ, vì biết
chắc rằng nghiệp chướng của mình đang tiêu mòn từng ngày. Điều đặc biệt, người chí thành
niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ, thì dù nghiệp chướng có tiêu hết hay không, cuối cùng vẫn
được giải thoát. Đây chính là nhờlực gia trì của đức Phật A-di-đà mà được đới nghiệp vãng
sanh Tây-phương Cực-lạc, thành bậc Bất-Thối.
Cũng nên nhớ, làm thiện đểtrởthành người thiện, khác với sựlàm thiện đểcầu phước.
Làm thiện đểcầu phước lộc là thiện trong ác. Còn chân thành thương người, thương chúng
sanh mà làm thiện thì đây là chân thiện. Cho nên, phải chú ý phân biệt cho rõ sựviệc này,
đừng nên lầm lẫn. Tất cả đều do cái tâm quyết định. Làm điều tốt đểcầu hưởng danh vọng,
tiền tài, chức quyền, v.v... thì đây không phải là thiện mà vì cái tâm hẹp hòi vịkỷ, sẽbịcái
nạn tam thếoán. Phật dạy niệm Phật mà còn có cái tâm vịkỷ, đốkỵ, v.v... thì không thểvãng
sanh. Ví dụ, tất cảnhững người đang có quyền, có thế, giàu có trong đời này là nhờ đời
trước họtu rất nhiều, nhưng vì cái tâm tham cầu danh văn lợi dưỡng cho nên tất cảcông đức
đã chuyển thành phước báu, thành ông giám đốc, thủtrưởng, tỷphú, v.v... Có được quyền
lực, phước báu rồi thì mặc sức tung hoành tạo nghiệp, cống cao, ngã mạn, không chịu tu...
Cho nên một ngàn người hưởng phước trong đời này ta tìm không ra được một vài người
tương lai sẽthoát nạn. Phật nói đây là tam thếoán, mình đã hiểu quá rõ rồi, thì nhất định
đừng theo con đường đó. Thếgiới Tây-phương Cực-lạc là nơi của những “người thượng
thiện” hội lại, nếu mình ăn ởkhông hiền lành, không thiện lương thì không đủtiêu chuẩn
vãng sanh. Tính tình của cô trước nay nhân hậu, thiện lương, đây là cái nhân rất hợp để
được vãng sanh. Vềphước báu hữu lậu thì ngay trong đời này đã có hiện báo tốt. Đây là quả
báo của sựthiện lành. Có phước báu cần phải tu phước báu, hãy mởtâm lượng ra thương
người, giúp đỡtha nhân. Thật thà làm những việc này, nhất định không thèm cầu mong một
sựtrả ơn, không thèm buồn khi làm ơn mà bịtrảoán, không thèm than thởkhi bịhiểu lầm,
v.v... Hãy buông bỏtất cảnhững thứphiền lụy tầm thường này đi. Có câu thơrằng:
“ Yếu vô phiền não, yếu vô sầu,
Bổn phận tùy duyên mạc cưỡng cầu,
Vô ích ngữngôn hựu khai khẩu,
Vô can kỷsựthiểu đương đầu.”
Nghĩa là, cái điều chính yếu là không đểbịphiền não, không buồn sầu. Bổn phận giúp
được ai thì giúp, tùy theo duyên, không cần gượng ép. Nếu khuyên người ta không nghe thì tự
mình lo tu hành, không nên nói nữa làm chi cho rắc rối. Những chuyện xảy ra chung quanh
nếu không liên can tới mình thì nên tránh xa, đừng xen vào làm chi.
Quyết định nhưvậy, không lay chuyển. Ngày ngày cốcông niệm Phật, tha thiết cầu
nguyện vãng sanh. Cứthếmà đi, chắc chắn cô được vãng sanh.
Thưa cô, tu pháp niệm Phật đểvãng sanh rất dễ, dễkhi mình biết buông xả. Nhưng coi
chừng cũng rất khó, khó vì chấp chặt không chịu buông xả. Chấp chặt là sao? Ví dụ: quyến
Khuyên người niệm Phật
171
luyến cái nhà, hễrời đi thì nhớ; quyến luyến con cái, hễxa thì thương; tham lam tiền bạc, hễ
bỏra một đồng cũng tiếc; ham thích danh tiếng, thèm được vỗtay cho nởmặt; tựtưích kỷ,
đốkỵganh tỵ, v.v... nếu còn vướng những thứnày khó bềvãng sanh. Cụthểhơn, nếu cô cứ
nhớcái nhà ởAn Thái thì đây là chấp. Cái nhà đó chỉlà cái lều vô thường rồi đây nó phải
tan rã, cái nhà thực của mình là hoa sen ởcõi Tây-phương Cực-lạc kia kìa. Ví dụnhưcha
má con cứquyến luyến cái quê Đông Lâm, thì đây là chấp, cứcòn nghĩcái xứnghèo khó này
là “Quê Cha Đất Tổ” thì khó bềvãng sanh, nên nhớ đây chỉlà cái chỗtạm trú chân chịu
khổ, chịu nạn, chứcái “Quê Tổ” thực sựcủa mình là Tây-phương Cực-lạc.
Người thương nhớcon cái, không nỡxa rời, thì đây là tình chấp thếgian, khi chết khó
được siêu sanh. Lúc lâm chung vì luyến thương con cháu thường bị: hoặc là có thểtái sanh
lại kiếp người để đi làm vợhoặc chồng của con cháu đểcó dịp gần gũi, âu yếm, chăm sóc
nhau trong đời sau, (loạn luân!). Hoặc kém may mắn hơn, ngu si đi đầu thai thành những
con vật nhưchó, mèo, chim... những loài bình thời con cháu mình ưa thích để được trởvào
nhà cũphục vụcho con cháu. Nhưvậy vì luyến nhớcon cháu thái quá mà đành mất phần
vãng sanh, sơý còn bịrơi vào tam ác đạo. Người liễu ngộ đạo pháp, phải hiểu cái chân
tướng giảhợp của vạn pháp. Đã là giảthì khi cần bỏbắt buộc phải bỏ đểgiải thoát. Một khi
giải thoát, vãng sanh vềTây-phương rồi thì ta mới có đủkhảnăng thương yêu, bảo bọc, cứu
độlẫn nhau. Ở đây, muốn cứu cứu không nổi, muốn giữgiữkhông được, mà còn bị đọa lạc
thì dại gì tựcam chịu khổ?
Có một đoạn giảng ký, Ngài Tịnh Không nói rằng, đi vềcác nẻo khác thì cô đơn, buồn
tẻ, cực nhọc, khổ đau, tìm một người thân cũng khó. Còn vãng sanh vềTây-phương thì vui
lắm, hàng ngày kẻtới người đi tấp nập nhưhội. Bồ-tát các nơi tới đó tham học, ta cùng chư
vịBồ-tát ở đó đi các nơi tham quan cúng dường chưPhật. Một ngày mình phân thân thám du
khắp mười phương thếgiới, (chứkhông phải nhỏxíu nhưquả địa cầu này). Cha mẹ, thân
nhân, bà con, bạn bè... trong vô lượng kiếp đến nay ngày ngày tụhọp vui vầy bên nhau.
Muốn vềthăm lại quê cũnày thì một tích tắc tới liền...
Đây là sựthật. Vậy thì, xin cô hãy ngày đêm tinh tấn niệm A-di-đà Phật, tha thiết cầu
xin đi vềTây-phương. Quyết lòng tin tưởng, giữvững đường tu, thì đời này chắc chắn đắc
thành đạo nghiệp. Còn gì hạnh phúc hơn, phải không cô? (Tạm thời ngừng đây, thưcòn
tiếp).
Kính thư,
Con.
(Viết xong, Úc Châu, 27/1/03).
Chúng ta nếu lấy hơi thởlàm chuỗi, tùy theo hơi thởmà xưng niệm Phật tức
là có chỗnương nhờ, thì đâu còn sợ: “hơi thởkhông trởvào thì thuộc đời sau”!
(Phi Tích Thiền Sư).
Khuyên người niệm Phật
172
43 - Lời khuyên người Cô
Kính thương cô,
Tu hành phải vạch ra mục đích rõ ràng. Nhờcó mục đích sẵn ta mới khỏi bịlạc đường,
tâm ta mới khỏi vướng mắc những cám dỗhoặc trởngại trên đường tu tập. Thường sựthất
bại không phải ởnhững sựcốlớn mà chính là những trởngại âm thầm, vô hình tướng trong
tâm. Thông thường người ta cho những sựhao mất tiền bạc, gặp tai nạn, bịbệnh hoạn... là
lớn, chứthực ra đây chưa phải là lớn lắm đâu. Cái chuyện thực sựlớn, vô cùng lớn, chính là
sự đọa lạc hàng triệu kiếp mà mình không hềbiết tới. Tại sao bị đọa lạc? Vì không biết
đường thoát thân, tâm tâm cứdính chặt trong tam đồlục đạo, sanh tửluân hồi đểchờnhận
lãnh nghiệp báo. Đây mới chính là chuyện lớn cần phải được chú ý cho kiếp nhân sinh. Thực
sựlớn!
Nhân thiện quảthiện, nhân ác quảác. Tu hành là thiện pháp, chắc chắn được thiện quả,
nhưng khi bắt đầu tu hành thì đầu tiên là không tạo ác duyên mới, không có ác nghiệp mới,
chứ đâu phải dễdàng xóa được nghiệp chướng cũ, nợcũ... đã được kết tập từvô lượng kiếp
đến nay. Định luật nhân quảlà có nợcó trả. Nhưvậy dù tu hay không tu, nợnần chúng ta đều
phải thanh toán. Chỉcó khác nhau một điều, người không biết tu hành thì nghiệp duyên dai
dẳng, nghiệp chướng chất chồng, nghiệp báo bất tận. Đời này phải trảhiện báo, đời sau phải
trảhậu báo, đời đời kiếp kiếp tiếp tục lăn lộn trong luân hồi, trong tam đồác đạo đểtạo
nghiệp rồi trảnghiệp. Nhân quảquảnhân trùng trùng điệp điệp biết kiếp nào thoát ly. Còn
người biết tu, thì biến hậu báo thành hiện báo, tất cảnhững nghiệp báo thâm trọng thành hiện
nghiệp khinh giảm. Tu hành đúng pháp, biết y theo giáo lý của Phật mà phụng hành, thì trong
một đời này dù nghiệp chướng của mình có khảnăng trảhết hay không vẫn được thoát ly tam
giới, thoát ly sanh tửluân hồi. Vì sao vậy? Vì bác DưThịKy vừa chứng minh được điều này,
bác đã an nhiên thoát ly tất cảkhổhải giữa lúc nghiệp chướng trùng trùng bao vây. Bệnh ung
thưlà nghiệp báo. Nghiệp chướng kết tụthành bệnh nan y. Nếu bất phước không gặp pháp
niệm Phật thì bác cũng phải mãn báo thân vào tuổi này, nhưng phải bị đau đớn, quằn quại,
lăn lộn rồi mới chết được. Chết rồi không biết sẽra sao!
Thông thường, nghiệp chướng còn thì không thểthoát ly. Nhưng với pháp môn niệm
Phật thì khác, công phu tu tập chưa đủthì không phá nổi nghiệp chướng, nghĩa là vẫn phải bị
bệnh ung thư, vẫn phải vào bệnh viện, vẫn phải đau bệnh. Nhưng sau cùng vẫn được vãng
sanh, vẫn thoát ly tam giới, chứkhông phải chờhết nghiệp rồi mới được giải thoát. Đây là
nhờ“Đới nghiệp vãng sanh”. Công đức đới nghiệp vãng sanh Tây-phương thật lớn vô lượng
vô biên, bất khảtưnghị. Công đức này chính yếu là do sựgia trì của A-di-đà Phật, còn người
tu tập là chỉgiữTín Nguyện Hạnh thật nghiêm chỉnh, thật đầy đủlà được. Xin xác định, có
Sám hối - Hồi hướng!
Khuyên người niệm Phật
173
tin Phật, có niệm Phật, có nguyện vãng sanh thì tựnhiên được đới nghiệp. “Tín” là tuyệt đối
tin: tin lời Phật dạy, tin ta được vãng sanh, tin pháp môn niệm Phật, tin có Tây-phương Cựclạc thếgiới, tin Phật A-di-đà sẽtiếp độta... “Nguyện” là tha thiết nguyện vãng sanh. Nhất
định phải tha thiết nguyện hàng ngày, nhất tâm nhất ý ước muốn được vềTây-phương Cựclạc cho được trong đời này. “Hạnh” là nhất tâm niệm Phật, hoặc bốn chữ“A-di-đà Phật”,
hoặc sáu chữ“Nam-mô A-di-đà Phật” suốt ngày. Đây là phương pháp nhiếp tâm, niệm Phật
phải nhất thiết chuyên nhất gọi là “một đường chuyên niệm A-di-đà Phật”, đểtiến đến chỗ
“nhất tâm bất loạn”, không được tạp niệm, không được gián đoạn, không được hồnghi. Cứ
thếmà tu, chưvịTổ-sưnói, bảo đảm chắc chắn được vãng sanh Tây-phương Cực-lạc quốc.
Chuyện của bác DưThịKy là một thí dụtốt cho sự đới nghiệp vãng sanh. Trong sự
cảm ứng của Phật lực gia trì có Hiển Cảm Hiển Ứng, Hiển Cảm Minh Ứng, Minh Cảm Hiển
Ứng, Minh Cảm Minh Ứng. “Cảm” là cảm cầu, cảm cơ, là sựcầu nguyện của người muốn
được vãng sanh. “Ứng” là ứng hiện, gia trì, nhiếp thọcủa Phật. “Hiển” là rõ ràng, “Minh” là
âm thầm không rõ ràng. “Hiển Cảm” là chân thành niệm Phật tín hạnh nguyện đầy đủ, “Hiển
Ứng” là Phật lực gia trì một cách rõ rệt. Ví dụ, sựvãng sanh của bác DưThịKy có chỗhiển,
có chỗminh. Vềhiển cảm thì quá rõ ràng, nhưbác quyết tâm niệm Phật cầu xin vãng sanh,
cảgia đình của bác: chồng, con, dâu, rể... đều quyết lòng hộniệm cho bác. Theo sựkểlại của
chồng bác là ông Đường ThọLiệt và con là anh Đường Tấn Hải thì trước giờlâm chung nếu
có người nào nói chuyện ngoài đời thì bác đều gạt bỏ: “Chuyện này tôi không cần, hãy niệm
Phật đi...”, hoặc có người nói chuyện vềPhật pháp, bác cũng gạt luôn: “Chuyện này tôi biết
rồi, hãy niệm Phật đi...”. Một người bệnh nặng, cận kềtới giờlâm chung mà còn khuyên
được người khác “...hãy niệm Phật đi...” đâu phải là chuyện dễ. Đây là hiển hiện sựtha thiết
nguyện cầu vãng sanh của bác. Vừa lo hậu sựxong thì gia đình chỉ đểlại một vài người ởlại
nhà hương khói, còn chồng con bay vềTịnh Tông Học Hội đểniệm Phật hồi hướng công
đức. Tất cảnhững việc làm này rất thành tâm, đây gọi là “Hiển Cảm” hoặc là “Hiển cơ”.
Người có lòng thành hiển cảm thì rất dễcó hiển ứng. “Hiển Ứng” là sựhiển hiện cứu
độcủa Phật Bồ-tát. Ví dụ: khi bác Ky lâm chung mùi hương bay ra, thân thểmềm mại suốt
mười mấy tiếng đồng hồ, đến nỗi năm ngày sau vẫn còn mềm mại, nước tựnhiên đổi vịngọt
ngào, v.v... Còn “Minh Ứng” có thểlà chỉcho sựkhông bịquằn quại đau đớn với bệnh ung
thư, được người tới hộniệm suốt 14 tiếng đồng hồ, không có oan gia tới phá đám, lưu lại xá
lợi, con cháu vui vẻ, gia đình hân hoan không bi lụy, bà con dòng họtrởnên tin tưởng Phật
pháp và cùng nhau đông đảo quy y Tam Bảo. Có một chuyện khá đặc biệt hơn nữa đểchỉcho
sự“minh ứng” là trong suốt bốn ngày lưu xác tại nhà quàn đểchờhỏa táng, mỗi ngày gia
đình con cháu, thân nhân, bạn đạo, đều tổchức hộniệm liên tục. Trong ngày hỏa táng, tại hội
trường nhà quàn thông thường thì người ta đọc điếu văn, chia buồn, phân ưu, v.v... còn riêng
đám táng này thì người ta không cần đến những hình thức cầu kỳ, khách sáo, những câu điếu
tang lấy lệ... Theo thầy Thiện Huệvà một sốngười dựlễkểlại:
Khuyên người niệm Phật
174
-“Hội trường nhà quàn đã biến thành “Niệm Phật Đường”. “Khoảng 60 người
sắp hàng kinh hành niệm Phật vang vang chung quanh quan tài suốt từsáng cho đến
khi xong lễ”.
Sựviệc này đã làm cho nhân viên nhà quàn và nhiều người ngoại quốc đang dự ởmấy
đám tang khác phải cảm động, có nguời tựnguyện tham gia vào cùng niệm Phật. Rõ ràng
lòng thành tất ứng vậy. (Cũng nên nói thêm rằng việc chôn cất, tẩn liệm ở đây có công ty
chuyên làm việc này, chứkhông phải làm tại nhà như ởViệt Nam).
Trởlại chuyện của cô, khi tu hành mà chúng ta bịbệnh, dai dẳng không chữa khỏi, thì
nên nghĩrằng có lẽ đây là lúc ta đang bịnghiệp chướng, oan gia trái chủ đang phá hoại. Đây
là chuyện bình thường chứkhông có gì đặc biệt. Tại sao vậy? Ví nhưmột người mắc nợngân
hàng 100 ngàn đô-la, phải trảtừtừ25 năm, người đó phải ởlại đểthanh toán, bây giờlại
muốn di cư đến quốc gia khác tốt hơn để ởthì chủnợhọphải đòi gấp. Tương tự, oan gia trái
chủnhiều đời nhiều kiếp rất sợchúng ta đi, cho nên nghe chúng ta muốn vãng sanh thì có thể
chúng hùa nhau tới đòi nợchứcó gì đâu. Muốn giải quyết vấn đềnày thì cứtiếp tục dũng
mãnh tu hành, đừng thối chí. Cuộc đời khổlắm đừng tiếc nó làm chi nữa mà cứmãi hụp lặn
trong sanh tửtửsanh. Tửthì quá khổ, mà sanh cũng quá khổ, lăn lóc trên trần đời nóng lạnh,
bệnh hoạn, vui buồn... một thời gian rồi cũng chết, khổcũng hoàn vềkhổ. Cho nên cốgắng
tu hành đểgiải nợ, đểthoát ly, phải đạt cho được sựvãng sanh đểvĩnh viễn thoát nợ, xa lìa
cái cảnh khổ đau này. Nhất thiết đừng vì những trởngại nhỏnày mà chao đảo tinh thần
nghen cô. Trong thưtrước con nhấn mạnh đến việc làm lành lánh ác, lấy nghiệp thiện của
mình đểtiêu trừnghiệp chướng. Hôm nay con nói vềsám hối nghiệp chướng, hồi hướng
công đức, tất cảnhững điều này đều hỗtương cho nhau.
“Sám Hối” là cương lĩnh chung của tất cảcác pháp tu hành. “Tu” là tu sửa; “Hành” là
những hành động sai trái vềba phương diện: thân, khẩu, ý. “Tu Hành” là tu sửa lỗi lầm. Nói
cho hay hơn là “sám hối” nghiệp chướng của thân, khẩu, ý cho được thanh tịnh, không xấu ác
nữa. Tất cảcác pháp môn, vềphương pháp thực hành thì khác, nhưng mục tiêu thì giống
nhau, là sửa đổi cho đến chỗtoàn thiện, toàn mỹ. “Sám” là trình bày, tựnói ra điều lầm lỗi;
“Hối” là cải sửa, tu chính cái lầm lỗi đó. “Sám hối” là tựvạch ra những lỗi lầm của mình mà
ăn năn sửa chữa, không được tái phạm lại. Sám hối có nhiều phương pháp nhưlà: Thủy Sám,
Lương Hoàng Sám, Quán Âm Sám,Pháp Hoa Sám, v.v... nhiều lắm. Bình thường thì có câu
văn sám hối là, “Con xưa đã tạo bao ác nghiệp, đều do vô thủy tham sân si, bởi thân
miệng ý phát sinh ra, hết thảy con nay nguyện sám hối ”. Hàng ngày nên đọc câu này để
nhắc nhởrất tốt.
Nhiệm vụcủa kinh sám chính yếu là vạch ra nguyên nhân của lỗi lầm, còn nghi thức lễ
sám là hình thức trợduyên giúp cho ta hối lỗi. Nhiều người cứtưởng là dựlễsám, đọc bài
kinh sám thì nó sẽgiải nạn cho mình, thành ra có hình thức sám hối mà thường thiếu cái tâm
thành sám hối, cho nên nghiệp chướng khó thểtiêu trừ. Nên nhớ định luật nhân quảkhông
miễn trừmột ai cả, cái lực lượng có thểtiêu lỗi cho ta chính là cái nhân địa tốt. Phải tạo nhân
Khuyên người niệm Phật
175
tốt đểhưởng quảbáo tốt. Sám hối chính yếu là phải tựbiết lỗi, phải chân thành sửa lỗi,
không tái phạm. Đây mới là căn bản của pháp giải nạn.
Sám hối giải nạn phải đặc biệt chú ý tránh những hành động sát sanh. Rất nhiều những
hành động sơý có thểlàm cho việc sám hối không những không giải nạn mà còn kết thêm
nạn. Ví dụ, con xin kểcô nghe vài mẫu chuyện có thật, buồn cười mà ý nhị! Tháng sáu vừa
rồi con vềthăm quê, có một bà chịnhờcon đến hướng dẫn niệm Phật đểhồi hướng công đức
cho mẹchồng đang bịbệnh khá nặng và dai dẳng không thểcứu chữa được nữa. Trước đó
gia đình cũng đã gởi thưhỏi ý kiến, con đã hướng dẫn cách sám hối nghiệp chướng, thành
tâm niệm Phật, tha thiết cầu sanh Tây-phương, hằng ngày hồi hướng công đức cho oan gia
trái chủ. Nghiệp chướng cấy vào thân thểthành bệnh hoạn bất trịlà do tội sát sanh gây nên.
Cho nên, muốn giải nạn thì phải sám hối tội lỗi, tuyệt đối không được sát sanh nhất là trong
thời gian sám nghiệp. Những thưnày con viết rất rõ ràng, rất chi tiết, rất thành tâm, con
tưởng gia đình đã làm tốt. Nhưng có lẽvì cuộc sống quá bận bịu mà chỉthực hiện qua loa,
không được chính xác mấy. Khi con tới tổchức niệm Phật cho bác, con có giảng vềpháp
môn niệm Phật. Gia đình con cháu, hàng xóm... tham dựcũng khá đông, thì có một chịtrong
gia đình trong lúc nghe giảng thì có chú ý lắng nghe, miệng thì lâm râm niệm Phật, mà tay
lần mò dưới chiếu đểgiết kiến! Khi có người phát hiện ngăn lại thì cũng đã có một sốkiến bị
nghiền nát thân ngay trong lúc đang niệm Phật. Có một lần khác, trong lúc nghỉtrưa, ông anh
trong nhà lại đem tới khoe với con một con chuột vừa mới bịsập bẫy. Anh hỏi con, “Cậu
nghĩlàm sao chuyện này, nó phá quámà!?”. Con chưa kịp nói gì thì nghe một tiếng “bộp”,
con chuột bị đập đầu vào kệ đá chết tươi! Con đành than thầm, “Ôi thôi! Công đức niệm
Phật hồi hướng cho bà bác đã tiêu tan thành mây khói rồi!”...
Thưa cô, con người thường làm những việc tạo nên nghiệp chướng một cách tựnhiên
không hềhay biết. Hằng giờ, hàng ngày, hàng tháng, hàng năm... cứtiếp tục tạo nghiệp
chướng mới, chồng chất lên nhau. Thếmà, thậm chí có người còn tựhào cho rằng mình chưa
bao giờlàm điều gì bất thiện nữa là khác.
Trong kinh, Phật thường dạy, “Trú dạthường niệm thiện pháp, tưduy thiện pháp,
quán sát thiện pháp”. Nghĩa là, ngày đêm phải giữcái tâm thiện, phải suy nghĩvề điều thiện,
phải quan sát đểlàm việc thiện. Người tu hành có tâm lương thiện, đa phần có được hai điểm
đầu, mà lại thường quên cái điểm thứba: “Quán sát thiện Pháp”. Có tâm thiện, có nghĩvề
điều thiện cho nên không dám giết người, có niệm Phật, có tổchức cầu an cho mẹ, một tháng
có ăn chay vài ngày... Làm được những chuyện này, hẳn nhiên là còn đỡhơn rất nhiều người
khác. Nhưng xin đừng tựmãn! Trong bài giảng vềmười điều thiện, HT Tịnh Không nói rằng
người làm thiện suốt đời nhưng không thấy kết quảgì hết, rồi đâm ra nghi ngờlời Phật, mất
niềm tin, từ đó mà tâm bịthối chuyển. Ngài nhấn mạnh, người tu hành là phải làm thiện, làm
thiện phải có cái tâm chân thành đểlàm, phải suy nghĩnhững điều nào thiện đểlàm, và phải
thường xuyên coi thửviệc mình làm có thực sựthiện chưa, có sơhởgì không? Ngài nói,
“làm thiện mà không thấy kết quảthì coi chừng trong thiện pháp, quý vị đã xen kẽbất thiện”.
Người nói thiện mà không làm thiện thì đây là hữu danh vô thực, khỏi cần bàn thêm. Còn
Khuyên người niệm Phật
176
người có tâm thiện, có nghĩ điều thiện, có làm thiện mà không chịu quan sát kỹ điều mình
làm, thì coi chừng...! NhưNgài nói, “ví dụnhưbạn pha một ly nước cam, vô ý làm rơi chất
độc vào trong đó!...”.
Người uống nước cam có pha thuốc độc thì hại hay bổ? Người tu hành dù có tinh tấn
mà không cẩn trọng lời ăn tiếng nói, không chú ý tưtưởng, ý nghĩ, không kiểm soát đến
những hành động, cửchỉcủa mình, thì thường bịnhiều sơhởmà không hay. Đây có thểlà sự
vô tâm, sựmê muội, sựtựmãn, sựtập nhiễm theo thếtục, theo tập quán xã hội, lâu dần việc
ác trởthành tựnhiên, nhiều khi còn cho rằng đó là tốt nữa là khác. Chuyện này nhiều lắm,
không kểxiết đâu. Chính vì hậu quảcủa sựviệc này nó phá hoại công đức phước báu của
mình đến chỗtệhại.
Ví dụchuyện con chuột phía trên là một điển hình. Ởquê nhà, người ta thường giết
chuột một cách tựnhiên, và cho đây là điều tốt, có lợi. Người ta nghĩrằng, chuột phá hoại,
giết một con vật phá hoại thì tốt chứcó gì là xấu ác đâu? Tuy nhiên, nếu suy nghĩcho công
bình thì con người chúng ta đã quá hẹp hòi và xửsựquá nghiệt ngã đối với chúng sanh. Con
chuột vào nhà kiếm vài hạt lúa đổ, chưa hại được ai mà ta đã tửhình nó rồi, còn mình thì
thường giết hại vô sốchúng sanh để ăn, đểkiếm tiền, đểvui chơi, v.v... thì thửhỏi có bao
nhiêu bản án tửhình cho mình mới xứng đây? Hơn nữa, nếu hiểu thấu lý sanh tửluân hồi thì
việc này nhiều khi liên quan đến chuyện đại nghịch bất hiếu, còn nói vềnhân duyên quảbáo,
thì hậu quảthảm khốc vô cùng... Suy nghĩkỹ, thật là tội nghiệp! Người không học Phật pháp
làm sao thấu hiểu chuyện này!
Con người do thiếu tu hành từ đời trước nên đời này không đủphước báu, thiện duyên,
họthường gặp phải những hoàn cảnh khó khăn, không tựchủ được cuộc sống, khó tránh khỏi
những môi trường tạo nghiệp. Chuyện này rất khó giải quyết, phải cần tu hành, làm lành làm
thiện cho nhiều mới có cơduyên chuyển đổi hoàn cảnh. Sống trong một môi trường mà con
người hầu hết đều coi thường việc sát sanh hại vật, thì chuyện tạo nghiệp trởthành bình
thường, chính vì thếmà họcứbịvướng mãi trong luân hồi đọa lạc.
Thường tình người ta khuyến khích việc giết chuột, kiến, ruồi, muỗi, v.v... nay ta đem
việc này ra trách thì có vẻbuồn cười! Tuy nhiên, một khi đã biết rõ vềlý nhân quảbáo ứng
thì chúng ta nên cốgắng tìm cách tránh. Ví dụ, quét dọn sạch sẽ đểbớt ruồi, dùng đường,
bột... dụkiến ra ngoài, đóng cửa sớm đểngừa muỗi hoặc những loài phù du, v.v... nếu cố
gắng ta tránh được rất nhiều nghiệp sát. Đặc biệt hơn, khi lập hương án niệm Phật đểgiải nạn
oan gia trái chủcho mẹlà cầu giải tỏa nghiệp chướng do bởi sựsát sanh hại mạng mà ra, thì
lại càng kiêng cữviệc sát sanh. Nếu thực tâm làm việc này thì con cái, gia đình phải biết hy
sinh chút ít thói quen hay quyền lợi để đổi lấy tương lai tốt đẹp cho người thân mới đúng.
Giết hại sanh mạng tạo ra mối oán thù truyền kiếp, bình thời khi ta còn khỏe mạnh, tinh thần
sung mãn, chúng không làm gì được ta, nên đành âm thầm chờ đợi gần đến ngày ta thân tàn
sức kiệt mới ra tay, quyết lôi mình vào ba đường ác đểtrảthù. Nhưng đây là việc đã lỡrồi,
Phật dạy cho ta phương thức gỡnạn, bằng cách ăn năn sám hối lỗi lầm, hồi hướng công đức,
Khuyên người niệm Phật
177
cho hai bên đều có lợi. Nếu lòng thành khẩn sám hối, thì việc làm này chưPhật Bồ-tát sẽcảm
ứng, oan gia trái chủcảm thông. Ở đây, đang sám hối cầu an mà sát sanh thì thật là trớtrêu!
Rõ ràng, vì sơý mà thù kết thêm thù, oán càng thêm oán. Người tu hành hiểu đạo nhất thiết
phải chú ý kiêng cữ. Hôm nay con nêu lên vấn đềnày ra đểnhân tiện nhắc nhởchung, đừng
nên sơý mà gây ra trởngại cho đường tiến tu, tương lai không tốt!
Sám hối mà nghiệp chướng có được tiêu trừhay không là do cái tâm có chân thành sửa
lỗi hay không, còn tất cảcác hình thức chỉlà sựtrợduyên. Đây là đạo lý “nhất thiết duy tâm
tạo”. Bình thường con người dễbịrơi vào, một là bướng bỉnh ngạo mạn đểthọnạn, hai là mê
tín dị đoan đểbịnạn. Bướng bỉnh ngạo mạn không chịu phản tỉnh lỗi lầm thì đành phải chịu
nạn đã đành. Ngược lại, cũng không phải ít người thành thực tu hành nhưng thiếu sáng suốt
cũng dễbịsai lầm oan uổng. Ví dụ, có người khi lâm nạn thì quýnh cuống lên chạy đi cúng
vái đủcác chùa, các miễu đểcầu phước, cầu may, giết hại súc vật đểcúng tếthần linh cầu tai
qua nạn khỏi, v.v... Thật là khổ! Sám nghiệp đâu có thểtạo thêm nghiệp bao giờ!
Sám nghiệp chủyếu là tựmình nói lên cái lỗi của mình đểsửa chứ đâu phải là sựcúng
tế. Người biết tu thì cái công đức nên giữ, cái lỗi lầm xấu ác phải liệng ra ngoài. Người nào
thường xuyên khoe cái hay của mình, thì dù có tu hành nhiều đi nữa, phẩm hạnh cũng khó
mà cao! Vì sao vậy? Vì cái kho tàng công đức phước báu đã mởtung ra cho thiên hạvào lấy
hết rồi, còn gì nữa đâu mà khoe! Ngài Ấn Quang Đại Sư, vịTổ-sưthứ13 của Tịnh-độtông,
dạy rằng lúc nào cũng tựnghĩrằng mình còn yếu kém thì mới tu hành tốt. Nghĩmình còn yếu
kém thì dễdàng nhận cái dởcủa mình, khen cái hay của người. Chính đây là một cách tiêu
nghiệp chướng. Thếnhưng, người đời cứthích khoe khoang cái hay của mình đểchịu tiêu
mòn công đức, còn điều xấu thì cứkhưkhưdấu thật kỹ đểtăng nghiệp chướng. Chính vì thế
mà ách nạn mới khó tiêu trừ được.
Biết vậy rồi thì bắt đầu từ đây ta hãy làm ngược lại. Hẳn nhiên hơi khó, nhưng nếu
quyết tâm, ta vẫn có nhiều cơhội đểthực tập. Ví dụ, điển hình vềcuộc đời của cụTriệu Vinh
Phương, có lần cụthan với con cháu rằng: “Trong đời của ta làm ác nhiều lắm, nhất là sát
hại loài cá để ăn. Có lẽvì nghiệp báo này mà thường bị đau lưng. Các con nếu thương ta thì
hãy mua cá phóng sanh cho nhiều rồi hồi hướng công đức cho ta”. CụTriệu Vinh Phương 94
tuổi vãng sanh đểlại một ống xương biến thành tượng Phật. Cuối đời cụhai lần được thấy
Phật, biết trước ngày vãng sanh, tỉnh táo vềvới Phật... thì lời nói này đâu phải là sựlẩm cẩm.
Cụtựkểviệc ác là sám nghiệp, mua cá phóng sanh là khuyên tu hành làm lành, hồi hướng
công đức là nhắc nhởcon cháu lo tròn đạo hiếu. Rõ ràng là một câu nói của bậc đã có trí huệ
mà ta không hay. Khi giảng kinh, có lần HT Tịnh Không tựnói, “...trước khi xuất gia tôi có
đi săn bắn, trong ba năm sát hại nhiều sanh vật. Khi đọc được kinh Địa Tạng Bổn Nguyện sợ
quá không dám làm nữa...”. Đây là một việc ác, tối kỵ đối với một vị đại Hòa-thượng, thếmà
Ngài dám tựkhai. Điều này đâu phải tầm thường! Kểviệc “săn bắn” là sám nghiệp, “sợquá
không dám làm nữa” là ăn năn hối lỗi, “đọc kinh Phật” là gieo duyên Phật pháp. Ngài đã nêu
cái gương sám hối cho chúng ta theo. Thành thực nói lên điều lầm lỗi của mình chưa chắc đã
bịgiảm uy tín, ngược lại nhiều khi còn tăng thêm nữa là khác!...
Khuyên người niệm Phật
178
Cụthể, nếu thật sựmuốn sám nghiệp thì không thiếu gì cơhội đểkhai. Ví dụ, gặp
người khỏe ta tâm sự: “Vì anh/chị ăn ởhiền lành cho nên mới được khỏe mạnh, còn tôi có lẽ
trong đời đã lỡlàm nhiều lỗi lầm cho nên bịnghiệp báo, bệnh hoạn hoài. Bây giờbiết tội rồi,
chỉcòn có niệm Phật cầu xin gia trì”. Khen người chê ta, có mất gì đâu. Khen điều tốt của
người đểtăng thiện tâm cho họ, chê điều sai của ta đểgiải nghiệp cho mình, niệm Phật để
gieo duyên lành cho chúng sanh. Một câu nói bình thường mà tạo ra biết bao nhiêu công đức.
Thếmà ít ai chịu làm, thành ra đường đời vẫn lắm chông gai... Trong kinh Đại Tập, Phật dạy,
“Đời mạt pháp vạn ức người tu, không được một người giải thoát”. Tại sao không được giải
thoát? Vì mê chấp, khăng khăng giữlấy nghiệp chướng, lại ưa thích xảbỏcông đức cho nên
giải nạn không được. Phật nói tiếp, “Chỉnương theo pháp niệm Phật mới có thểra khỏi được
luân hồi”. Ra khỏi sanh tửluân hồi là thoát nạn. Nhưvậy, pháp đại thiện tối thượng đểgiải
nạn là biết lỗi, biết sửa chữa và thành tâm niệm Phật. Đây thực sựlà sám hối nghiệp chướng
vậy.
Sám hối là lợi cho mình gọi là “tựlợi”, còn “Hồi Hướng” là lợi cho người gọi là “lợi
tha”. Hồi hướng là đem công đức tu hành chuyển đến chỗnào mà mình mong muốn tặng. Ví
dụ, “Hồi hướng Bồ-đề” là mong cho mình được ngày giác ngộ, “Hồi Hướng Thực Tế” là gởi
công đức vềTây-phương Tịnh-độ đểmình được vãng sanh, “Hồi Hướng Chúng Sanh” là bố
thí công đức của mình cho tất cảchúng sanh, mong cầu cho chúng sanh cũng được lợi lạc,
được vãng sanh Tịnh-độ. Hồi hướng cho oan gia trái chủthuộc vềsựhồi hướng chúng sanh.
Trong bài văn hồi hướng:
Nguyện đem công đức này
Trang nghiêm Phật Tịnh-độ.
Trên đền bốn ơn nặng.
Dưới cứu khổtam đồ.
Nếu có kẻthấy nghe.
Đều phát lòng Bồ-đề
Hết một báo thân này.
Đồng sanh Cực-lạc Quốc.
Bài văn này đã có đầy đủtất cảcác pháp hồi hướng. Tuy nhiên, đểnhắc nhởmạnh
hơn, sau khi hồi hướng chung, ta có thể đọc lại bài này đểhồi hướng riêng nhưcầu siêu cho
người thân, cho oan gia trái chủ, v.v... bằng cách đổi câu thứhai (có gạch đít), còn những câu
khác giữnguyên. Đây là bài hồi hướng cho gọn, dễnhớchứkhông bắt buộc, cũng có thể
thành tâm tựnguyện hồi hướng theo nội dung tương tựlà được. Cũng xin nói thêm là tu
hành, công đức mình nên hồi hướng đến khắp chúng sanh, hồi hướng càng rộng càng tốt,
đừng nên chỉhồi hướng riêng cho cá nhân mình. Công đức là phước vô lậu, vô hình, không
thểbắt giữ. Công đức ví nhưánh sáng của ngọn đèn, mình chiếm giữriêng thì cũng bao
nhiêu đó, mình chia cho nhiều người cùng hưởng thì mình cũng không mất chút nào, nhưng
hồi hướng công đức đến rộng khắp chúng sanh thì tâm lượng của mình sẽquảng đại, giải tỏa
Khuyên người niệm Phật
179
được thù oán nhiều đời nhiều kiếp. Nhờvậy, mình được giải thoát mà oán thân trái chủcũng
được ích lợi. Khi hết báo thân này ta vãng sanh Tây-phương thì đương nhiên trởthành bất
thối Bồ-tát, thần thông diệu dụng, với thiên bá ức hóa thân ta có thểphân thân đi cứu độ
chúng sanh, trảnợnghiệp chướng... là chuyện dễdàng chứkhông phải là đi quỵt nợ.
Ở đây, hàng ngày con niệm Phật, ngoài việc hồi hướng cho cửu huyền thất tổsớm
được siêu sanh, ngày nào con cũng có hồi hướng cho cha má, cho các cô, các chú, cho tất cả
bà con, cho những người đã nhờtới con, cho tất cảchúng sanh. Con cũng có đểtên cầu giải
oan gia trái chủcho các cô, cho cha má, v.v... trong niệm Phật đường của Hội Tịnh Tông Úc
châu, mong cho tất cảsớm ngày giải nạn. Hỏi rằng liệu việc này có thực tếkhông? Những
người được hồi hướng có hưởng được lợi ích gì không? Thưa cô chuyện này khó nói lắm,
hay nói đúng ra không cần biết đến. Phật dạy phải hồi hướng công đức cho chúng sanh để
cứu độhọthì mình cứthành tâm làm đi, còn phần người được hồi hướng có lợi ích hay
không, đó là chuyện khác. Ví nhưmột người đang ởtrong một căn nhà nóng bức, công đức
hồi hướng là làn gió mát thổi đến, nhưng người đó nếu biết mởcửa đón nhận thì được hưởng
sựthanh lương, còn khưkhư đóng cửa thì đó là quyền của họ.
Hãy thành tâm hồi hướng công đức cho chúng sanh, thành tâm hồi hướng công đức
cho cha mẹnhiều đời nhiều kiếp, dù còn tại tiền hay đã khuất bóng. Đó là tâm nguyện của
người tu hành. Trong chuyện vãng sanh của bác DưThịKy, anh Đường Tấn Hải thực sựlà
một người con gương mẫu của lòng hiếu thảo. Trước khi vềlại Sydney đểtổchức thất tuần,
anh ta đến nói với con,
-Thứbảy này tụng kinh, xin anh hồi hướng thất tuần cho mẹem nghen.
-Chắc chắn anh nhớ.
Anh ta thành tâm làm việc này, vì chữhiếu anh không ngại khó khăn, không ngại sự
cầu khẩn bất cứai. Mỗi ngày sau giờniệm Phật, mọi người đều vềphòng nghỉthì riêng anh
ta thường lặng lẽtrởlại niệm Phật đường một mình tiếp tục niệm Phật. Kinh hành niệm Phật
phải có người đánh khánh dẫn chúng, chuyện này không phải dễnhất là người mới tập,
nhưng anh Hải, dù là người mới tập, cũng xin tựnguyện dẫn khánh sáng trưa chiều tối. Anh
ta nói với con:
-Em muốn có thêm giờdẫn khánh đểcó thêm công đức hồi hướng cho mẹ.
Nghe nói mà thương! Anh Hải đã phát tâm cúng dường khắp nơi, in kinh, sang băng...
bất cứchuyện gì cần đến anh đều hoan hỷtham gia, mục đích là đểtạo công đức hồi hướng
cho mẹ. Có một bữa trưa con vô tình mởcửa phòng của anh thì thấy anh đang ngồi xếp bằng
trên giường, tay ôm hộp đựng xá lợi của mẹvà âm thầm niệm Phật. Con nhẹnhàng khép cửa
bước ra mà cảm động muốn rơi nước mắt.
Khuyên người niệm Phật
180
Người con hiếu thảo là nhưvậy đó. Cha mẹtại tiền thì lo bềphụng dưỡng, hướng dẫn
tu hành. Mẹlâm chung thì quyết lòng bảo vệ, chí tâm hộniệm cho mẹvãng sanh. Vãng sanh
rồi vẫn cốgắng hết sức tạo thêm công đức hồi hướng cho mẹ đểlòng mình được an lạc,
thanh thản, một đời trảtròn đại hiếu làm người. Anh ta hỏi thăm từng chút, nhờtừng người,
tranh thủtừng phút thời gian, đi xa hàng ngàn cây số... đểlàm việc thiện, âm thầm lặng lẽtạo
công đức gởi vềcho mẹ. Thật là một tấm gương hiếu thảo đáng khen!
Nói chung lại, nếu thực tâm tu hành thì nên nghe theo lời dạy của Tổ Ấn Quang,
“...phải nghĩrằng công phu tu tập của mình còn yếu...” mà cốgắng tinh tấn tu hành nhiều
hơn. Phải biết nhiều đời nhiều kiếp rồi chắc chắn mình đã tạo nhiều nghiệp chướng, đời này
có trảcho mấy đi nữa cũng khó mà hết. Thếthì đau bệnh chút ít có ăn nhằm gì! Hàng ngày
nên nhớphát lồsám hối, phát nguyện tu sửa, lo tích công tồn đức hồi hướng cho chúng sanh.
Một lòng tin Phật, chuyên tâm niệm A-di-đà Phật, quyết cầu sanh Tịnh-độ. Giữcái tâm này
vững vàng, thì một báo thân này thôi ta được đới nghiệp vãng sanh, bất thối thành đạo Bồ-đề.
Nam-mô A-di-đà Phật,
Kính thư.
(Viết xong, Úc châu 10/ 02/2003).
Lúc các vịlâm chung, nếu thấy Phật A-di-đà, Quán Âm, ThếChí đến
tiếp dẫn thì yên tâm mà đi với các Ngài, chắc chắn không phải là giả.
(PS Tịnh Không).
Khuyên người niệm Phật
181
44 - Lời khuyên người cháu
Cháu Truyền thương,
Cậu định viết thưcho cháu thật lâu rồi, nhưng đến nay mới bắt đầu được, có lẽcháu
chờnóng ruột lắm, nhưng vì lý do đặc biệt cậu không biết làm sao hơn! Đầu thưcậu phải nói
lời xin lỗi cháu. Cậu xin cầu chúc cháu và gia đình vui, khỏe.
Cháu viết thưhay lắm, tâm ý thành khẩn làm cậu cảm động. Cháu viết một thư, rồi
tiếp một thưnữa và cẩn thận chép luôn cảmột bài báo, ấy thếmà cậu không hồi âm kịp thời,
cậu thật có lỗi. Đọc thưcháu, cậu rất vui và cảm mến tính tình của cháu. Câu chuyện của
cháu phát hiện khá lý thú, giúp cho cậu biết thêm tin liệu quý báu. Câu chuyện cháu kểlà em
bé Hà ThịKhuyên ởlàng Buốc, xã Lâm-Phú, huyện Long-Chánh, là người đầu thai trởlại.
Có lẽ đây là lần đầu tiên cháu gặp chuyện này cho nên xem ra cháu có khá nhiều cảm xúc,
cháu viết: “...khi đọc bài viết trên cháu có một cảm giác lạlắm, vừa nôn nao, vừa hồi hộp
vì khẳng định trong lòng cháu có một quyền lực siêu nhân nào đó. Quyền lực đó vừa an
toàn, vừa đe dọa cháu ngay trong giấc ngủ...”.
Cháu ạ, điều trước tiên cậu muốn nói với cháu là hãy giữbình tĩnh, vẫn ăn ngủ, vẫn
làm việc bình thường nhưtừtrước tới giờ. Cái cảm giác của cháu dù lớn hay nhỏ, dù an toàn
hay đe dọa, thì đó cũng chỉlà cái cảm giác do tựcháu tạo ra. Vềmặt tâm lý thì đây giống
nhưmột sựmất thăng bằng đột xuất, một phản ứng quá mạnh của tinh thần khi chứng kiến
một điều gì quá lạlùng xuất hiện. Cứ đểtựnhiên, từtừnó trởlại bình thường.
Tuy nhiên đứng vềmặt Phật học thì đây là một phát hiện đặc biệt, khá hay chứ
không có gì trởngại. Nói vềtâm thức của con người chúng ta có tám loại, loại tâm thức thứ
tám gọi là thức “A lại da”, nó tàng chứa tất cảmọi thứ, mọi việc. Nói chung, tất cảnhững
hiện tượng gì đã từng xảy ra với mình trong nhiều đời nhiều kiếp đều được tích giữ ở đó
không bao giờmất. Thức này cũng được gọi là: tiềm thức, tàng thức, nhiễm thức, v.v... nó là
cái chỗchứa đủmọi thứtrong tâm hồn của con người (hay sinh vật). Khi phát hiện được
chuyện người chết đầu thai trởlại làm cho cháu cảm xúc quá mạnh, thì cảm xúc này không
phải do câu chuyện lạtạo nên. Ngược lại, đây chính là sựviệc quá quen thuộc đã có trong
tiềm thức của cháu mà bao lâu nay cháu vô tình bỏquên đó thôi. Vì quá quen thuộc cho nên
cháu mới rất nhạy bén vềchuyện đó. Cậu đưa ra một sốví dụkhác tương tự, có nhiều người
rất xa lạvừa gặp mình cứtưởng là rất quen, có người vừa mới gặp thì thấy mến liền, cũng có
nhiều lúc vừa mới thấy thì ghét không chịu được. Có những nơi mình chưa từng đi qua
nhưng mới nhìn thì thấy quyến luyến nhưquê hương cũcủa mình vậy, v.v... Tất cảnhững
hiện tượng này là bình thường, là quen thuộc chứkhông phải lạ. Nói rõ hơn, là trong đời
Cảnh giới Trung-Ấm!
Khuyên người niệm Phật
182
trước, kiếp trước mình đã từng quen biết, từng liên hệtới. Tất cảnhững cảm xúc đó đều do
phản ứng của chính tiềm thức của chúng ta sống dậy mà thôi.
Trong đường đời xuôi ngược khắp nơi, cậu gặp khá nhiều trường hợp nhưvậy, nhất là
đạo tràng niệm Phật. Ví dụnhưcó người lần đầu tiên đọc đến kinh Phật họcảm thấy quá
quen, đọc vài hôm tựnhiên thuộc lòng. Có người vừa nghe câu Phật hiệu họcảm động rơi
nước mắt, hoặc mới niệm một vài câu tựnhiên họbật khóc nức nởkhông kềm chế được,
ngược lại cũng có người vừa nghe tiếng niệm Phật thì họvui như được trúng sốvậy. Đây
chính là trong tiền kiếp họ đã có tu hành, có niệm Phật, nhưng vì một lý do nào đó họmất
phần giải thoát... Trong đời này, tâm tưcủa họluôn luôn muốn được giải thoát nhưng vì sự
đời ràng buộc, cuộc sống bận bịu, làm cho họquên lãng qua thời gian. Khi gặp lại cơduyên,
họmừng đến rơi nước mắt, không nói được nên lời, nhiều lúc quá đỗi sung sướng mà khóc
nức nở. Trong kinh Vô Lượng Thọ, có nguyên một phẩm Phật nói về điều này, và chính cậu
từng thấy được nhiều sựchứng minh rõ ràng nhưvậy. Khi cháu biết được một chuyện luân
hồi liên quan đến Phật giáo mà có cảm xúc mạnh chứng tỏ đời kiếp trước cháu có tu học
Phật, có niệm Phật. Điều này rất tốt chứkhông có gì e ngại, chỉcó “an toàn”, không có gì
“đe dọa trong giấc ngủ” nhưcháu nói đâu.
Tuy nhiên, cháu cũng nên nhớ, đừng nên đểcảm xúc này phát triển mạnh quá sẽ
không tốt vềsau. Vì cảm xúc mạnh làm cho tâm hồn mình thường mất bình tĩnh, không được
thanh tịnh, lâu ngày nó đưa đến tác hại khác. Nhiều người tu học Phật khi đắc được vài cảnh
giới tốt, nhưng vì họquá mừng, không kềm chế được sựsung sướng, không chịu giữtâm hồn
thanh tịnh, thành ra họbịthiệt hại vì đã sơý mởcửa cho thếlực tà vạy bên ngoài đi vào phá
hoại. Sựgiải thoát vì vậy mà đành phải chịu mất, đểcho đời này gặp lại mới sinh ra cảm
giác vừa sung sướng vừa ân hận đến nghẹn ngào rơi nước mắt!...
Bây giờcậu bắt đầu đi vào câu hỏi, những câu hỏi của cháu rất hay, muốn giải thích
tường tận khó có thểtrong một lá thưngắn ngủi mà xong được. Cho nên cậu cứviết được tới
đâu hay tới đó, rồi thưtới mình tiếp tục. Cũng nhắc một điều, ở đây cậu hơi ít thì giờviết thư
cho nên trảlời thường chậm, nhưng hễcó thưthì có trảlời, sớm hay muộn tùy theo hoàn
cảnh nghen cháu.
Hỏi 1, “Cậu có tin chuyện chết đầu thai lại của phóng viên Nghĩa Tâm nêu ra hay
không?
Trảlời: Cậu tin. Dù cháu không kểcâu chuyện này thì cậu cũng tin là có sựtái sanh,
đừng nói chi câu chuyện này có bằng chứng cụthể, có địa điểm, có hình ảnh, có công an địa
phương xác nhận. Những mẫu chuyện tái sanh nhiều lắm, nhưng vì cuộc sống bận bịu, không
ai bỏcông đi sưu tầm những tin tức này làm chi, cho nên chúng ta chỉthoang thoáng nghe
qua trong lúc rảnh rang, tán gẫu. Ở đây, câu chuyện của cháu Hà ThịKhuyên ởlàng Buốc
được đưa lên báo, thành một vấn đề đem ra đểthửthách cho các nhà khoa học thì cũng là
một điều hay!
Khuyên người niệm Phật
183
Chết rồi tái sanh trởlại là chuyện có thực đó cháu. Chính cháu, chính cậu, tất cảmọi
người, ai cũng đã chết rồi mới đầu thai trởlại đời này. Một đứa bé mới sanh ra có nghĩa là
trước đó, lâu hay mau tùy theo, đã chết ở đâu đó rồi mới đầu thai trởlại. Đây là sựthật
không thểchối cãi được. Chắc chắn không một người nào tựnhiên sanh ra mà không có đời
trước. Nói rõ hơn, cái thân thì từtrong bào thai sinh ra, còn linh hồn gá vào cái thân thể đó
thì đã sống qua vô lượng kiếp rồi. Hơn thếnữa, không phải chỉcó người mà chó, mèo, heo,
gà, v.v... tất cảmọi sinh vật đều chết đi sanh lại nhiều đời nhiều kiếp và sẽcòn tiếp tục như
vậy. Ởtrong lục đạo này, chúng sanh phải chịu sanh tửluân hồi là điều không thểtránh
được.
(Sẵn đây cậu cũng nói thêm một chút vềdanh từ“Kiếp” và “Đời”, nó có nghĩa khác
nhau, nhưng người ta thường dùng lẫn lộn. Nếu không cần chi tiết quá thì sao cũng được,
nhưng nếu muốn đi sâu hơn vào Phật pháp thì “Kiếp” và “Đời” không nên lầm lẫn. “Đời”
là chỉcho khoảng thời gian một con người từlúc sanh ra cho đến khi chết. Đời có dài, có
ngắn, tuổi thọmỗi cảnh giới mỗi khác, ởquả địa cầu của chúng ta hiện nay trung bình cỡ70
tuổi. Còn “Kiếp” thì tùy theo sựphân biệt thời gian mà chia thành nhiều loại kiếp khác
nhau. Theo Trí ĐộLuận thì kiếp có tiểu kiếp, trung kiếp, đại kiếp. Tuổi thọcủa con người
qua mỗi thời kỳcó sựthay đổi, từthời tuổi thọcon người chỉcó 10 tuổi, cứ100 năm thì tăng
lên một tuổi, tăng cho đến 84 ngàn tuổi thì thành một “Kiếp Tăng”. Lại từ84 ngàn tuổi, cứ
mỗi 100 năm tuổi thọgiảm xuống một tuổi, giảm cho tới khi chỉcòn 10 tuổi, đó là một “Kiếp
Giảm”. Kiếp chúng ta đang sống đây gọi là “Hiền Kiếp”, và đang ởgiai đoạn kiếp giảm. Cứ
một “Tăng” một “Giảm” thành một “Tiểu Kiếp”. 20 tiểu kiếp thành một “Trung Kiếp”. Bốn
trung kiếp là: Thành, Trụ, Hoại, Không thì thành một “Đại Kiếp”. Nhưvậy, 1 đại kiếp = 4
trung kiếp = 80 tiểu kiếp. Thời gian này rất dài).
Con người, vạn vật sống trên thếgian này đều bất tử, chứkhông phải chỉvỏn vẹn mấy
chục năm rồi hết. Sau khi chết, ta vẫn tiếp tục sống ởmột thếgiới nào đó chứchắc chắn
không mất. Ví dụ, nhưcách đây hơn 10 năm có cô gái tên là Chuẩn con bốLiêm bịchết ởtại
làng Vần là sựthực. Nhưng sựchết này là cái xác của cô Chuẩn chết, chứchính cô Chuẩn
đã đầu thai trởlại thành cô Khuyên tại làng Buốc và cô Chuẩn tiếp tục sống với cái thân thể
của cô Khuyên ởmột địa phương khác, cha mẹkhác, hoàn cảnh khác. Tất cảmọi người
chúng ta đều luân chuyển tương tự, một lần chết là chuẩn bịmột cuộc sống mới, cứtiếp tục
mãi nhưvậy. Cuộc sống của đời sau có thểtốt hay xấu tùy thuộc vào cách sống của đời này,
đời này làm thiện thì đời sau được tốt, đời này làm ác đời sau sẽgặp chuyện ác xấu. Đó là
định luật nhân quảkhông chừa một ai. Con người dù có tin hay không vẫn phải chịu như
vậy.
Muốn biết những bí ẩn của đời sống, những gì xảy ra sau khi chết, thì kinh sách của
Phật giáo Mật-tông bên Tây Tạng nói rất rõ. Các vịThượng SưMật-Tông bên Tây-Tạng
trước khi chết họcó khảnăng định được sựtái sinh trởlại và dặn dò đàn hậu bối của họchờ
khi nào đứa bé tái sanh đó vừa đủkhôn, thì đi tìm nó vềtôn lên làm sưphụ, sựviệc thường
Khuyên người niệm Phật
184
xuyên xảy ra bên Tây-Tạng. Sống họhành đạo, chết họnguyện tái sanh trởlại đểtiếp tục
phục vụcho đạo, cứu giúp chúng sanh. Những vịThượng Sưtu hành tốt, công phu cao, định
lực vững mạnh, họcó thể định hướng, chọn lựa được cha mẹ, hoàn cảnh, nơi chốn đểtái
sanh đời sau. Nhiều khi sựtái sanh không ởcùng một nước mà sanh ởnước ngoài, khác
ngôn ngữ. Những đứa bé này khi sinh ra thường có những nét đặc biệt của người lớn, có thể
nhớrất nhiều chi tiết của đời trước, nhờvậy mà phái đoàn mới nhận ra vịthượng sưtái
sanh, đứa bé cũng sẵn sàng đi theo họvềlàm sưphụ. Đây là chuyện có thực.
Tây-Tạng là xứsởhuyền bí, hầu hết dân chúng đều tu theo Phật giáo Mật-Tông. Ở đó
họcó những phép chiêu hồn rất lạ, khi một người chết các vịSưthường lập những đàn tràng
rất đặc biệt đểhướng dẫn thần thức đi đầu thai. Cảnh giới của thân trung ấm vô cùng huyễn
hóa và hiểm trở, và những phép chiêu hồn thường thiết lập rất cẩn thận, rất thần bí! Chỉcó
vịSưchủ đàn mới hiểu thấu những bí ẩn bên trong mà thôi!
Hiện nay, một trong những người tái sanh nổi tiếng nhất trong Phật giáo Tây-Tạng có
lẽlà ông Sogyal Rinpoche, hậu thân của Terton Sogyal. Terton Sogyal thuộc vềbậc thầy của
vịDalai Lama thứ13. Sogyal Rinpoche đã đi khắp nơi trên thếgiới giảng giải vềPhật giáo
Mật-Tông. Rất nhiều sách của ông nói vềsựbí ẩn của sựsống và chết được giới Phật giáo
Tây-Tạng quý trọng.
Riêng cậu, cậu gặp được Phật giáo bằng câu A-di-đà Phật, cậu thâm nhập vào Phật
pháp bằng câu A-di-đà Phật, cậu thấy được con đường giải thoát trọn vẹn trong câu A-di-đà
Phật, vô lượng công đức đều có trong câu Nam-mô A-di-đà Phật. Thấy vậy, cậu quyết lòng
một đường niệm Phật đểvãng sanh vềcảnh giới Tây-phương của Phật A-di-đà. Hầu hết thời
gian trong ngày cậu dành đểniệm Phật, cho nên không đủthời giờ đểnghiên cứu những
thuyết lý hay pháp môn khác. Vì nghiên cứu nhiều thì tâm hồn khó thanh tịnh, mất nhiều công
phu, khó vãng sanh.
Hỏi 2: Tại sao cô Khuyên biết được rõ ràng chuyện của đời trước?
Trảlời: Thông thường khi chết, thần thức của con người lìa khỏi thân xác và sống
“vất vưởng” trong một cảnh giới gọi là “Trung ấm”. Cảnh sinh hoạt của trung ấm rất căng
thẳng đã làm cho thần trí mệt mỏi, đến khi đi đầu sanh thì thần thức nhập vào thai, nằm
trong thai thì hoàn toàn bịmê, khi sanh ra thì ký ức bịxóa sạch, không còn nhớ được những
gì trước đó. Thếnhưng có một vài trường hợp đặc biệt, con người có thểcòn nhớlại quá
khứ, nhưchuyện cô Khuyên chẳng hạn. Có lẽvấn đềnày khá bí ẩn, và phải giải thích “khéo
léo”, chứkhông thểnói chắc chắn như2 x 2 = 4 được. Ở đây cậu cốgắng giúp cho cháu
sáng tỏdần vấn đềhơn mà thôi.
Trước tiên hãy bắt đầu tìm hiểu từcái thân xác, chúng ta ai cũng có một cái thân sinh
ra, lớn lên, rồi chết. Đó là thân “Bản hữu”. Còn chung quanh sựchết và tái sanh, ta trải
qua ba thân:
Khuyên người niệm Phật
185
1) Thân tử ấm (hay còn gọi là tửhữu);
2) Thân trung ấm;
3) Thân sinh ấm.
Cái thân xác của mình lúc chết gọi là “Thân Tử Ấm”hay “TửHữu”. Sau khi chết,
thần thức của ta đi đầu thai, cái thai đó là “Thân sinh ấm”. Còn “Thân Trung Ấm” là sự
sống ởgiữa khoảng thời gian chết và đầu thai trởlại.
Ví dụcho dễhiểu, cô Chuẩn bên làng Vần chết rồi đầu thai lại thành cô Khuyên bên
làng Buốc, thì thân tử ấm chính là thân của cô Chuẩn lúc lâm chung, thân sinh ấm là bào
thai sinh ra cô Khuyên, thân trung ấm là cái thần thức của cô Chuẩn sống vất vưởng theo
đám tang cho đến khi cô “nhảy vào” cái túi có hơi ấm của chịSơn và nằm thiếp ở đó. Hiện
nay, thì cô Khuyên là thân bản hữu của cô, nhưng tương lai thì cô Khuyên sẽlà thân tử ấm
cho một cuộc chết khác. Chết rồi thì rơi vào trung ấm và sẽ đầu thai vào một thân sinh ấm
mới. Sống chết, chết sống... tiếp tục nhưvậy đến vô cùng vô tận.
Thân trung ấm là một danh từkhái niệm, chứthật sự đây không phải là thân xác, mà
chỉlà cái dạng của trí tưởng do tâm thức biến hiện ra. Thân trung ấm cũng có đầy đủsáu
căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý), họvẫn nghe thấy được chúng ta, hiểu được những sinh hoạt
chung quanh, nhưng không thểnói chuyện với người sống được nữa. Ngược lại, mắt chúng
ta bình thường không thấy được họ. Thân trung ấm không còn bịlệthuộc vào xác thịt, không
thểbám vào vật chất, cho nên họcó thể đi xuyên qua tường, qua cây cối, bay là là trên mặt
đất được. Tùy theo nghiệp thức nhẹhay nặng, thần trí trung ấm có thểnhạy bén hơn lúc còn
sống nhiều hay ít.
Điều dễhiểu nhất vềthân trung ấm là giấc ngủ. Có thểnói, trước lúc ngủlà thân tử
ấm, trong giấc ngủlà trung ấm, khi thức dậy là thân sinh ấm. Trong giấc ngủsựsinh hoạt
của con người cũng tương tựnhưsựchết vậy. Khi ngủta thường nằm chiêm bao, ác mộng...
Trong giấc mộng ta thấy có đủcảcác thứgiống nhưthật, nhưng đó chỉlà hiện tượng xảy ra
trong sựtưởng của tâm thức. Nói cách khác, đây là sựsinh hoạt của cảnh giới trung ấm.
Thân trung ấm thuộc vềâm; thân tử ấm và sinh ấm thuộc vềdương, âm dương khó có thể
tiếp xúc trực tiếp với nhau. Cho nên, thần thức của người chết nếu muốn liên lạc với người
thân còn sống thì phải chờtới đêm đến, khi người thân ngủmê, mới tiếp xúc được, ta gọi là
nằm mơ, ứng mộng, chiêm bao, v.v... Trải qua cơn mộng, khi tỉnh dậy thông thường con
người chỉnhớlại lờmờnhững gì xảy ra trong giấc ngủ. Tuy nhiên cũng có đôi lúc, nhờtâm
hồn minh mẫn, họnhớlại rất rõ và có thểkểlại khá chi tiết.
Thân trung ấm có màu sắc, đôi khi mắt thường chúng ta có thểthấy được. Ví dụ,
những người niệm Phật vãng sanh Tây-phương Cực-lạc lúc lâm chung thường có phát ra
ánh sáng, đó có thểlà ánh sáng của thần thức thoát ra khỏi thân xác đểvãng sanh. Những
người vãng sanh phẩm vịcao, có nhiều chưThiên đến tiễn, chưThánh Chúng, chưBồ-tát ở
Khuyên người niệm Phật
186
cõi Tây-phương đến tiếp dẫn. Thân của quý Ngài đều có ánh sáng, có hương thơm, cho nên
người ta mới ngửi được mùi hương và thấy ánh sáng rất tỏlà vậy. Những người tu hành tốt,
ăn ởhiền lành thì nghiệp của họnhẹ, thần thức của họtỉnh táo, trong sạch, ánh sáng sẽ
trong trắng và sáng tỏ. Hiện ở Đài Loan có một vịHòa-thượng năm nay trên 140 tuổi, vẫn
còn khỏe mạnh, lúc nào chung quanh Ngài cũng có ánh sáng trong vắt bao quanh, có thể
chụp hình được. Chính cậu đã nhìn thấy được tấm hình này. Sống thiện lương, thanh tịnh thì
thần thức được linh mẫn, nhờthếcó thểnhớ được nhiều chuyện trong quá khứ. Ngược lại,
người sống thường làm nhiều tội lỗi, tâm hồn xấu ác thì khi chết linh hồn bịô trọc, nặng nề,
thần thức bịmê muội, bịkhủng bố, ánh sáng sẽ đen tối hoặc u ám. Sau khi chết sẽbị đày vào
các nẻo khốn khổ, xấu xa, chịu hình nạn.
Thời gian cho thân trung ấm sinh hoạt thường là 49 ngày. Cũng có những trường hợp
đặc biệt nhanh hơn hoặc chậm hơn. Trong 49 ngày, cứchu kỳbảy ngày thì thân trung ấm lại
bịhành đến bất tỉnh một lần, giống nhưmột lần “chết” nữa vậy, cho đến bảy lần thì được
xác định vịtrí, (cho nên khi chết người ta thường cúng cầu siêu bảy tuần là vì lý do này).
Trong suốt thời gian trung ấm, thần thức bịtrải qua rất nhiều những cảnh giới hãi hùng, ghê
sợ, tất cả đều do vọng tưởng của chính họtạo nên. Người biết tu hành, tâm hồn thanh tịnh,
thần trí họ định cho nên họcó thểphân biệt được thực giảvà tựchọn lấy cảnh giới tốt để đi.
Người không tu, tạo nghiệp nhiều thì thần thức bịdồn vào từtrạng huống khủng bốnày đến
khủng bốkhác, đến sau cùng tất cả đều bịmê mệt, đành lặng lẽtrôi theo nghiệp lực đểtrả
nghiệp. Có nhiều trường hợp vì mê muội hoặc quá sợhãi cho nên thần thức mới xông vào
những chỗvô cùng nguy hiểm đểnấp mà họkhông hay, hoặc là tiếp tục chạy trốn những ảo
giác đểsau cùng đuối sức bịquay cuồng nhưchiếc lá trong những cơn lốc của nghiệp lực
(gọi là nghiệp phong/ gió nghiệp), đểthọnghiệp (gọi là nghiệp cảm). Đâu ngờtất cảnhững
hình ảnh hãi hùng chỉlà sựchiêu cảm từnhững việc làm ác hoặc do lòng tham luyến hão
huyền khi còn sống tạo nên mà thôi.
Ởtrong cảnh trung ấm càng lâu càng bịhại, vì thần trí bịnghiệp lực nó đánh phá
càng thê lương, sau cùng phải bịmê man bất tỉnh. Cô Chuẩn chết, chỉcó một vài ngày thì
đầu thai liền, đây là điều khá may mắn. Có lẽ đây là một trong những nguyên do giúp cho cô
Khuyên còn nhớrõ được đời trước của cô ta. (Hẳn nhiên còn nhiều nguyên nhân khác, thư
sau cậu phân tích thêm).
Trong bài báo có một chi tiết do cô Khuyên kểlại rằng, “...hôm đưa đám ma của
cháu ởbên làng Vần, có một chịngồi bên đường nói là thương cháu quá. Cháu vội nhảy
vào chiếc “địu” (?) của chị ấy. Từhôm đó cháu đầu thai vào nhà chị...”. Nhưvậy, cô sống
trong cảnh trung ấm quá ngắn, chưa thọnhiều những cảnh hãi hùng qua từng bảy ngày một
đểnhận chịu án lệnh của nghiệp lực. Khi chết cô ta mới có 7 tuổi, còn quá trẻ, chưa làm điều
gì ác, nghiệp nhẹ, chưa có oan gia trái chủphá hoại... cho nên thần trí vẫn còn linh mẫn.
Thêm vào đó, cũng có thểthần thức của cô ta lúc đó chưa biết là mình đã chết, vì cái chết
quá đột ngột, với lứa tuổi còn thơngây cô ta cứtưởng như đang nằm mơ, đang bịlạc đường,
chơi vơi, lạnh lẽo... bỗng thấy cái chỗ ấm áp quá thích hợp đểtrú ngụ, cô nhảy đại vào đó để
Khuyên người niệm Phật
187
trốn. Vô tình cô đã đi đầu thai mà không hay. Nếu đúng nhưsựphân tích này, thì lời nói
như: “đưa đám ma của cháu”, hoặc là: “Từ đó cháu đi đầu thai vào nhà chị ấy” là câu
sau này cô ta diễn tảlại sựviệc trước mà thôi, chứlúc đó có lẽcô ta không biết đến tiếng
“đưa đám ma”, hay “đi đầu thai” đâu. Trong suốt chín tháng mười ngày nằm trong bào
thai thì giống nhưmột giấc ngủmê. Đối với tuổi trẻ, linh tánh nhạy bén và sáng suốt, có thể
chính vì vậy mà cô nhớ được đời trước.
Đầu thai sớm giúp ích cho ký ức tốt, nhớlại chuyện đời trước có thểphù hợp đểgiải
thích những trường hợp đặc biệt này. Những vịthượng sưMật-tông thường sau khi chết là
họphải tìm chỗ đầu thai liền, nhờvậy mà giúp cho họkhá tỉnh táo ở đời sau. Giảsửvì một
lý do nào đó, họbịgiữlâu trong cảnh trung ấm, thì có lẽcũng trởngại cho họkhá nhiều ở
đời sau này vậy!...
Sẵn đây cậu nói thêm một chút vềcái nghiệp cảm, cháu cũng cần biết qua đểsau này
tránh được phiền toái do nghiệp lực dẫn dắt. Trong nhiều thư, cậu thường nói: “...khi lâm
chung nẩy ra một ý niệm sân giận bị đọa địa ngục, một ý niệm tham lam đi theo ngạquỷ,
một ý niệm ngu si trởthành súc sanh...”. Đây là do nghiệp cảm. “Nghiệp Cảm”là sựcảm
ứng hay còn gọi là sựchiêu cảm của ý nghiệp. Ví dụ, làm thiện chiêu cảm sựsung sướng,
làm ác cảm ứng sựkhổ đau. Khi một ý niệm vừa phát sinh ra thì đây là “cảm”. Có cảm thì
có ứng liền. “Ứng” là ứng đối, đáp ứng. Phương tiện đáp ứng là ngọn gió nghiệp ào tới
cuốn lôi thần thức đi. Ví dụ, mình kêu tên một người, đây gọi là cảm; người đó lên tiếng, đây
là ứng. Đứng giữa một đám đông ai cũng muốn xông tới đểkiềm chếta, nếu ta kêu tên một
người thì người đó được lợi thếtrước. Khi chết, thần thức đang bịbao vây giữa nghiệp lực,
nghiệp ma, nghiệp đạo... trùng trùng điệp điệp. Nghiệp nào nó cũng muốn lôi mình vềhướng
của nó. Nếu sơý ta nổi một ý sân giận, sân giận thuộc vềnhân địa ngục thì tức khắc ngọn
gió nghiệp của địa ngục sẽthắng thếhơn, nó sẽtràn tới liền và lôi thần thức thẳng về địa
ngục thọnạn. Thần thức của ta nhẹnhưmột chiếc lá không thểnào chống lại nổi cơn lốc.
Tương tựnhưvậy, khởi tâm tham lam bịlôi về đường ngạquỷchịu đói khổ đời đời; ngu si
mê muội thì bịlôi vào các bào thai của loài vật nhưtrâu, ngựa, chó, mèo, v.v... làm cho đời
sau của mình trởthành thú vật, vĩnh viễn khó có ngày thoát khỏi kiếp nô lệ. Tất cảnhững cái
bẫy này có thểvô tình tới gần, nhưtrường hợp cái bào thai mới thụcủa chịSơn đến gần bên
đám tang của cô Chuẩn, hoặc do oan gia trái chủnó cốtình kéo tới chực sẵn, ví dụchúng
dẫn dụnhững loài chó, heo, bò, những con vật vừa mới thụthai tới lảng vảng gần bên người
chết... Đây là những trường hợp làm cho kiếp sau bị đọa lạc do ý niệm tạo nên.
Vì những câu hỏi của cháu có liên quan đến chuyện này, cho nên đây cũng là một cơ
duyên cho cháu biết thêm những điều cần thiết, rất quan trọng đểtránh khỏi sựnguy hiểm
cho huệmạng của mình. Đểtránh những sựrủi ro này, thì sống ở đời ta cốgắng tránh
những sựtức giận, bớt tham lam, đừng có những ý nghĩngu si dại dột, vì tất cảnhững điều
này sẽtrởthành quán tính làm cho chúng ta bịhại vềsau. (Cháu có thểhỏi cậu An hay cô
Hồng xin những thưkhác của cậu viết đểhiểu rõ thêm).
Khuyên người niệm Phật
188
Hỏi 3: Có phải mọi người sau khi chết đều đầu thai làm người trởlại không?
Trảlời: Không. Nhưtrên cháu đã thấy, con người khi chết xong có thể đầu thai trởlại
làm người, làm thú vật, làm ma quỷ, bịxuống địa ngục. Cũng có thểchuyển thân lên trời,
hoặc thoát ly khỏi tam giới vĩnh viễn không còn bịchết sống nữa. Tuy nhiên thời này khó có
thểtìm ra được người vượt qua tam giới. Hơn nữa, theo nhưchưvịCổ đức, Tổ-sưnói, thì
thời này con người chết thường bị đọa lạc rất nhiều, trong đó nhiều nhất là bịbiến thành loài
thú vật hoặc bịlạc vào đường ngạquỷ, hơn là trởlại làm người. Sởdĩnhưvậy là vì mê muội,
và lòng tham quá lớn. Còn rơi vào địa ngục thì càng thê thảm hơn nữa.
Điều này thật sựlà một ách nạn rất đau đớn cho con người ngày nay. Khi không biết
thì chúng ta sống bừa bãi, nhưng khi hiểu rõ vềnhân quảluân hồi rồi thì quảthật là kinh
khủng. Cứlấy chuyện cô Chuẩn làm ví dụ, giảsửlúc đám tang đi ngang nếu không phải là
chịSơn lên tiếng, mà lại là một con chó cái đang thụthai sủa lên thì sao? Cô Chuẩn thì còn
quá trẻ, ngây thơ, non dại, thấy cái túi ấm áp, thích hợp và an toàn thì cô dễdàng nhảy đại
vào đểnấp, chỉnhưvậy thôi là vô tình đã đi đầu thai thành chó mà không hay! Một tích tắc
mê muội, ngàn kiếp sống trong cảnh ngu si của loài thú vật. Đau khổbiết chừng nào!
Cháu ạ, thà không biết thì thôi, chứbiết rồi thì cháu cũng ráng tu hành đểthoát nạn.
Tìm hiểu giáo lý của đạo thì có lợi, cũng cần thiết đểbiết đường đi. Nhưng điều quan trọng
nhất là ta có chịu đi hay không? Trau dồi cái kiến thức thì tốt, nhưng chắc chắn tựnó không
cứu được hiểm nạn tương lai của ta đâu. Cho nên, cậu trảlời thư đểcháu hiểu được những
đạo lý xuất thếgian, đây là việc hay, nhưng cái hay này cũng chỉlàm cho cháu gỡ được một
vài thắc mắc, chứcòn những cạm bẫy của nghiệp chướng sanh tửluân hồi vẫn còn nguyên
vẹn! Cháu nên nhớ, hiểu biết chỉlà lý thuyết, muốn thoát nạn phải thực hành. Cậu lấy thẳng
cuộc sống của cháu ra làm ví dụ. Cháu là một võ sĩ, đã từng thượng đài đấu võ. Muốn thắng
trên đài thì cháu phải tập luyện hằng ngày, chứcòn viết sách võ nhưcậu thì vác thân lên đài
coi chừng không còn mạng đểtrởvề! Trong thưcháu có hỏi cậu vềbộsách võ, sẵn đây cậu
trảlời luôn. Đúng đó, sau năm 1975 cậu có viết bộsách võ thuật, viết được 3 tập, mỗi tập
dày hơn 400 trang, tất cảcậu đã viết gần một ngàn trang sách. Tập thứba viết chưa xong thì
cậu gặp nạn. Có lẽcó khá nhiều người hâm mộbộsách, nên cứchuyền tay nhau coi mà làm
cho nó bịthất lạc! Gần ba năm sau, khi mãn nạn xong, cậu và một người bạn truy tìm khắp
nơi thì chỉthu lại được tập đầu tiên. Cậu không còn đủkhảnăng viết lại tập sách đó nữa, và
đã giao tập đầu tiên này cho người bạn thân ấy cất giữ. Anh ta là truyền nhân của một môn
phái khá nổi tiếng ởViệt Nam, rất hâm mộtập sách nên giữgìn rất kỹ. Giờ đây anh ta coi nó
nhưmột bảo vật và không chịu cho ai mượn coi tới đâu.
Cậu không phải là người giỏi võ, nhưng cậu lại viết sách võ. Cái lý luận của cậu
không tệ, cho nên làm cho người ta lầm. Có lần ngay cảmột vịchưởng môn nhân của phái
Thiếu Lâm cũng lầm luôn. Ông ta ngỏý muốn cậu cộng tác với ông đểmởvõ đường. Nhưng
thật sự, làm sao cậu dám! Thật là quá mắc cỡ!
Khuyên người niệm Phật
189
Cháu thấy sựlầm lẫn tạo ra tai hại chưa? Cái lý luận hay nó gạt người, không khéo nó
gạt luôn cảchính mình. Giống nhưchuyện giải quyết sanh tửluân hồi, muốn thoát được nạn
mình phải tu hành chứkhông phải lý luận. Tu hành không có nghĩa là phải bỏnhà, phải cạo
đầu xuất gia, phải ly khai cuộc sống... mà tu là phải biết cách thoát cho được cái cảnh chết
đi sống lại, thoát cho được cái cảnh lang thang lủi thủi, khủng bố, hãi hùng... của thân trung
ấm. Nghĩkỹ, dễsợlắm!
Nhất định phải tìm cách thoát cháu ạ. Nhưng thoát bằng cách nào? Thư đã quá dài
rồi, tạm thời cậu đưa ra ba tiêu chuẩn cần thiết đểcháu biết mà tìm cách thực hiện, còn làm
sao thực hiện thì hãy chờthưsau cậu nói rõ hơn. Tiêu chuẩn đó là:
1) Tạo thiện căn phúc đức;
2) Làm tiêu nghiệp chướng;
3) Tìm lối thoát thân.
Tạo thiện căn, phúc đức bằng cách Tin Phật!
Tiêu nghiệp chướng bằng cách ..... Niệm Phật!
Tìm lối thoát thân bằng cách..... Nguyện vãng sanh Tây-phương Cực-lạc!
Đó là tông chỉTín-Hạnh-Nguyện của pháp môn niệm Phật, có thểcứu ta, cứu người
thân, cứu tất cảchúng sanh trong một đời này vượt qua khỏi tam giới, thoát được sanh tử
luân hồi.
Những tiêu chuẩn này làm dễdàng. Cậu đang làm nhưvậy và khuyên nhiều người nên
làm nhưvậy, ai cũng có thểlàm được, ngay cảcháu vẫn làm được nhưthường, miễn là có
tâm hồn thiện lương, có lòng thành, biết tin Phật pháp là được.
Vì sao lại dễdàng vậy? Vì nó không đòi hỏi một công sức hay tiền bạc gì cả. Cứthành
tâm khuyên người ta tin Phật, còn tin hay không thì tùy duyên của họ. Khuyên người ta niệm
Phật, còn niệm hay không thì tùy duyên của họ. Khuyên người ta nguyện sanh vềTây-phương
Cực-lạc, có đi hay không thì tùy duyên của họ. Họtin theo họ được thiện lợi, họkhông tin
theo họ đành chịu rủi nhiều hơn may, thếthôi, phải không cháu? Còn ta cứthành tâm
“khuyên người niệm Phật” là ta đang cứu người rồi vậy.
Thôi chúc cháu an lành, hẹn thưsau trảlời tiếp.
Thương cháu và gia đình,
Cậu.
(Viết xong, Brisbane 1/3/03).
Ngũgiới Ưu-bà-tắc/Ưu-bà-di là: cấm sát sanh, cấm trộm cắp, cấm tà hạnh, cấm nói
láo, cấm uống rượu.
Khuyên người niệm Phật
190
45 - Lời khuyên người em
Gởi vợchồng em Đường – Thạnh,
Đọc thưem, anh cảm nhận được cảvui lẫn buồn, anh rất thông cảm hoàn cảnh của hai
em. Thưnày anh viết cho cảhai em cùng đọc đểtừtừthấm lần vào Phật pháp. Tất cảnhững
câu hỏi của em, chắc chắn anh sẽlần lượt trảlời rõ ràng. Anh rất thường viết thưtrảlời thắc
mắc, khuyên người tu tập, nhưng những cái căn bản nhất anh lại quên, ít bao giờ đểý tới. Từ
nay có gì thắc mắc cứtiếp tục hỏi, phải hỏi liền đểhiểu, hỏi đểem hiểu, hỏi cho anh khôn ra.
Đây là sựthực, chứkhông nên nghĩrằng: “... Chẳng lẽmột chút cũng viết thưhỏi. Đây
cũng là điều bất tiện...”. Có gì đâu mà bất tiện! Nhiều người cứmãi lo nghĩ đến chuyện
“sông sâu, biển rộng”, có ngờ đâu lại bịvấp ngã chỉvì một “lỗchân trâu”. Em nên nhớ, một
sựnghi ngờnhỏnếu không giải tỏa nó sẽtrởthành chướng ngại lớn, có thểphá tan sựnghiệp
hay bẻgãy cái ý nguyện tốt đẹp ban đầu của mình chứkhông phải thường đâu.
Đừng bao giờnghĩrằng những thắc mắc của mình là nhỏ, không mấy quan trọng.
Ngược lại, cũng đừng bao giờtựcho mình là người thông minh hiểu rộng. Tựti và cống cao
đều không tốt! Cống cao cuồng vọng so ra còn tệhơn tựti, cảhai đều nên tránh! Từtrong
kinh điển của Phật mà nhìn, thì đó chính là nghiệp chướng đang hiện hành và xui khiến mình
đi vào con đường sai lạc. Những người nghiệp chướng nặng thường rất dễnhận ra, ví dụnhư:
Một là, người không dám đối diện với Phật pháp, một khi nghe nói đến chuyện tu
hành, đạo đức, thì họcảm thấy tội lỗi, thấy sức mình nhỏnhen không đủsức, hoặc cảm thấy
mệt mỏi, nhức đầu, chán nản. Đây là dạng tựti.
Hai là, người nghe đến Phật pháp thì chống báng, chán chê, khinh thị, bỏ đi xa. Đây là
dạng cống cao hay cuồng vọng, khó được cứu độï. Cho nên trong việc khuyên người niệm
Phật, chúng ta cũng cần phải tùy duyên, nghĩa là ai đủduyên thì gặp, ai chưa đủduyên thì
đành chịu lăn lộn theo đường của họcho đến khi trực nhận ra đạo lý mà tìm đường giải thoát
vậy!
Phật giáo là một sựgiáo dục chí thiện chí đức, dạy con người sống trên căn bản lòng từ
bi, đừng nên tựtưích kỷmà hãy vì người, vì chúng sanh, vì xã hội mà phục vụ. Đây gọi là
hạnh Bồ-tát. Tâm hạnh Bồ-tát có sáu điều là: bốthí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền
định và trí huệ, trong đó cái nghĩa gần gũi và cụthểnhất đối với chúng ta là biết giúp đỡ
người khác gọi là “bốthí” và nhân nhượng lẫn nhau gọi là “nhẫn nhục”. Làm được hai điều
này là tạm đủcho ta đểkhởi đầu cuộc sống tốt đẹp, tạo dựng hạnh phúc gia đình, hòa mình
Khổ: TứDiệu Thánh Đế!
Khuyên người niệm Phật
191
vào xã hội. Bốthí là giúp đỡngười khác vì lòng thương, tùy theo hoàn cảnh mà tương thân
tương trợlẫn nhau. Hãy bốthí bằng cái tâm thành thật, hãy âm thầm và thành tâm giúp đỡ
cho chúng sanh thì mới có phước đức, tựnhiên sẽcó cảm ứng.
Bốthí đểphá tâm tham lam, còn nhẫn nhục thì phá tâm sân giận. Thực ra nhẫn nhục
cũng thuộc vềmột dạng bốthí, gọi là “bốthí vô úy”, nghĩa là tâm từbi, biết thương người,
không làm người khác buồn khổ. Người tính tình nóng nảy hoặc nói năng vô lễ đều mất cái
hạnh bốthí vô úy này, quảbáo của nó là gia đình thường bất hòa, hoàn cảnh sống thường xáo
trộn, tâm hồn thường sầu khổ, cửchỉthường vụng về, suy nghĩthường sơsót và không được
xã hội kính trọng. Người tính tình nóng nảy, lời nói vụng vềhãy bắt đầu tu hành bằng chữ
“NHẪN”. Cốgắng nhẫn nhịn, tựphản tỉnh, biết lắng nghe nhiều hơn hành động, có nhưvậy
mới xây dựng được hạnh phúc. Anh Năm trước đây tính rất nóng nhưng nay đã biết tu sửa
rồi, vì quá sợcái nhân địa ngục nên anh không dám nóng nữa.
Trong Niệm Phật Bảo Vương Tam Muội có dạy rằng: “Đối với người, ta không nên
cầu được sựthuận thảo, người được thuận thảo thì dễtựkiêu. Lòng đã kiêu căng tất chỉthấy
phần phải của mình”. Người lúc nào cũng cho mình là phải thì không bao giờthấy lỗi của
mình, chỉ đổlỗi cho người khác. Đây là dạng người độc tài, bảo thủ, hẹp hòi, cốchấp, họkhó
mà tiến bộ được. Càng ngày họcàng thấy lẻloi, cô độc, họkhó có thểhòa hợp được với ai.
Đây là do nghiệp chướng kết tụtừnhiều đời nhiều kiếp mà thành. Muốn cứu độhọcũng
đành phải tùy duyên. Trong Phật giáo có pháp hồi hướng công đức, ví dụ ở đây cứsau mỗi
ngày niệm Phật anh đều hồi hướng công đức cho tất cảchúng sanh, gửi tặng “miễn phí” công
sức tu hành của anh cho tất cảbà con cô bác, chắc chắn trong đó có các em, với ý nguyện
rằng công đức này giúp cho mọi người được lợi lạc, soi sáng tâm linh, tiêu bớt nghiệp
chướng. Một khi nghiệp chướng giảm nhẹthì tựnhiên họcó cơduyên đểtỉnh ngộmà quay
đầu. Cách làm này gọi là “nhiếp thọ”. Nhiếp thọhay nhiếp hóa có nghĩa là tựmình phải cố
gắng tu hành, làm gương cho mọi người, chính công đức của mình sẽ ảnh hưởng đến môi
trường chung quanh, giúp cho họthức tỉnh. Muốn thức tỉnh người khác thì tựmình phải biết
thức tỉnh trước. Một trong những nguyên nhân sinh ra bệnh khổcủa con người là chính mình
không chịu tu sửa, cứ đi đòi hỏi người khác sửa tu. Vì cốchấp vào cái “Ta” quá nặng mà gây
nên mất sựhạnh phúc trong gia đình, mất sựkính mến trong xã hội. Tất cả đều do thiếu chữ
“NHẪN” vậy!
Những vấn đềcủa em đưa ra rất ý nhị, nhưng hôm nay có lẽanh chỉgiải quyết được
một vấn đề, còn những chuyện khác hãy chờthưsau nhé.
Mới vào thưcủa em, anh gặp ngay câu này: “Đời này quá khổ, không biết bao nhiêu
nỗi khổkểcho hết!”. Đây là một phát hiện rất hay, thật là một giác ngộ đáng quí của em.
Hôm nay anh lấy pháp “TứDiệu Thánh Đế” của Phật đểnói rõ vềsựkhổcho em hiểu. “Tứ
Diệu Thánh Đế” hay “TứDiệu Đế” là pháp Phật nói vềsựkhổ(gọi là Khổ Đế), nguyên nhân
sựkhổ(Tập Đế), làm sao cho hết khổ(Diệt Đế), đểthành đạo cứu khổ(Đạo Đế).
Khuyên người niệm Phật
192
1) Khổ Đế: “Khổ” là khổnão, “Đế” là chân tướng, sựthật. “Khổ Đế” là chân tướng
thật sựcủa cuộc đời ởtrần thếnày là khổ. Hôm nay em đã thấy được đời là khổ, thì đây là
một sựphát hiện rất tốt, khai mở được cái nhìn mới, tưtưởng mới, đưa đến hành động mới.
Những cái mới này có thểcứu em thoát khổ! Tại sao vậy? Vì một khi đã nhận thấy cái mặt
thật của cuộc đời là đau khổ, thì ta đang sống giữa trần đời ta phải bịkhổ, đó là sự đương
nhiên. Đã là sự đương nhiên thì phải biết an nhiên tựtại, biết nhìn nó bằng con mắt bình
thường quen thuộc, chứcần gì phải than khổ! Đúng không em? Trước nay ta sai lầm, cứcho
nó là đẹp, cho nên ta bị đời gạt. Gạt nhẹta thấy lo, gạt nặng ta thấy buồn, khi chân tướng vô
thường xuất hiện thì mới rõ ra vạn pháp chỉlà huyễn mộng, lúc đó ta bịrơi vào trạng thái thất
vọng ê chềmà thành ra đau khổ! Nhưvậy, sựkhổnày là do tại ta chưa hiểu thấu sựthật, mải
mê muội chạy theo ảo vọng mà tạo thành nghiệp chướng, cho nên đã khổlại càng thêm khổ!
Nay đã biết rồi thì chắc có lẽem được cứu khổvậy.
Trong kinh Niết Bàn Phật dạy có tám cái khổ, gọi là Bát Khổ: sanh khổ, lão khổ, bệnh
khổ, tửkhổ, ái biệt ly khổ(thương yêu phải chia lìa: khổ), oán tằng hội khổ(oán ghét gặp
nhau: khổ), cầu bất đắc khổ(cầu xin không được: khổ), ngũ ấm xí thạnh khổ(thân tâm bất
thường: khổ). Đây là tám cảnh khổtượng trưng cho nỗi khổvô tận của chúng sanh phải chịu.
Trong kinh Vô Lượng Thọ, Phật dạy: “triển chuyển ngũ đạo ưu khổbất tuyệt, sanh thời khổ
thống, lão diệc khổthống, bệnh cực khổthống, tửcực khổthống, ác xú bất tịnh vô khảlạc
giả”. Ngũ đạo là trời, người, súc sanh, ngạquỉ, địa ngục. Đây là cách nói khác của lục đạo,
lục đạo có thêm cảnh giới a-tu-la. Khổlà khổnão, thống là đau đớn. Sanh, già, bệnh, chết,
đều bịkhổ đau, cuộc đời này xấu ác không thanh tịnh, không thểcó an lạc được! Nhưvậy,
thửhỏi rằng một chúng sanh nhưchúng ta sinh ra trên đời này làm sao thoát khỏi đau khổ
đây? Trong bốn lời thệnguyện, Phật dạy, “Phiền não vô tận thệnguyện đoạn”, phiền não
chính là sựkhổ, sựkhổphải đoạn thì mới hết khổ. Nếu khổnão vô tận của chúng ta chưa
đoạn thì làm sao không khổ? Khổnhiều lắm, nhưng có lẽ“Sanh Khổ” và “TửKhổ” khó thấy
và đáng nói nhứt.
*) Sanh Khổ: sanh ra bịkhổ. Nhiều người thường cho rằng vì khổcho nên khi đứa bé
mới sanh ra phải bật khóc, tiếng khóc giống nhưtiếng kêu “KhổQuá! KhổQuá!”. Thật ra,
nếu xét sâu thêm vào cảnh khổcủa chúng sanh, thì “sanh khổ” không phải chỉ đơn giản như
tiếng khóc “khổquá” này đâu. Ngược lại, một đứa bé mới sinh mà không khóc được thì coi
chừng còn khổquá hơn có tiếng khóc “khổquá” nữa là khác.
Cái khổthực sựcủa sanh khổchính là cái khổcủa một sựkhởi đầu thọnghiệp và tạo
nghiệp. Thọnghiệp là trảnợnghiệp báo cũcủa đời kiếp trước; tạo nghiệp là bắt đầu vay nợ
mới. Nghiệp cũvà nghiệp mới chất chồng, đểrồi một thần thức vừa mới xuất thai đó đành
phải sẽtiếp tục lăn lộn trong sanh tử, tửsanh, luân hồi bất tận trong lục đạo, tam đồ, đểtrả
nghiệp. Cái khổcủa một sựsanh nó kéo dài từsựkhổcủa đời trước, đến cái khổcủa sựchết,
khổtrong cảnh trung ấm, rồi đến cái khổqua sựchuyển thân, như: mê muội nhập thai, hôn
mê trụthai, và mất hết ký ức khi xuất thai. Mê muội, hôn mê, mất hết ký ức, thành ra vừa
sanh ra đã bịvô minh che lấp mà mê muội tạo nghiệp, thọnghiệp nặng hơn, đểphải chịu khổ
Khuyên người niệm Phật
193
não triền miên vô lượng kiếp tới. Đây mới là điều đáng quan tâm. Một chúng sanh đã sống
trải từvô thỉ, bịkhổ đau vô tận trong tam đồác đạo, ngày hôm nay được may mắn xuất khỏi
bào thai, hiện thân ởcảnh người trong tam thiện đạo, nhưng khổnỗi nó đã quên hết quá khứ
rồi! Vì cái quên oái oăm này mà đứa bé đang khóc “khổquá, khổquá” này có thể đang chuẩn
bịchờngày rơi vào tam ác đạo trởlại. Đây mới chính là cái khổlớn của “sanh khổ”. Nói
cách khác, sanh ra đểchịu khổgọi là “Sanh Khổ” vậy.
Cho nên em nói rất đúng, “Đời khổquá, không biết bao nhiêu nỗi khổkểcho
hết...”. Sinh ra trên đời, nghèo có cái khổcủa kẻnghèo, giàu có cái khổkinh khủng của kẻ
giàu! Ngu có cái khổcủa sựngu, khôn cái khổthê thảm của trí khôn! Người dân quê mộc
mạc có cảnh khổcủa dân quê, người quyền uy thếphiệt có cảnh khổphải rơi nước mắt của
người quyền thế... Đây là sựthật. Ai hiểu được vậy thì mau tìm đường thoát, ai không hiểu
thì sựthật vẫn là sựthật. Sựthật này có khi chứng minh được, có nhiều khi không chứng
minh được. Chứng minh được là dành cho người có duyên, không chứng minh được là vì
người còn thiếu phước duyên. Có duyên hay vô duyên, thấy hay không thấy, điều này vô can
hệ đến sựthật! Cho nên Phật dạy, “Tín vi đạo nguyên công đức mẫu”, tin tưởng lời Phật dạy
là mẹsinh ra công đức, có công đức mới có cơduyên chứng minh được sựthật, thấy được
chân tướng sựthật mới có tâm cầu giải thoát, có tâm cầu giải thoát mới có cơhội giải thoát.
Người nào muốn được giải thoát thì tựmình phải tạo cái duyên này. Cái duyên này ở đâu?
Phải hồi đầu, thành tâm niệm Phật, chính là duyên thoát khổvậy.
Anh kểcho em nghe một câu chuyện có thực liên quan đến sanh khổ. Chuyện này đã
được đóng thành phim và Hội Tịnh Tông ThếGiới đã phát hành khắp nơi. Chuyện kểlại một
anh giám đốc trẻcó gia đình vợ đẹp với đứa con trai. Anh là một người rất thông minh,
cương nghị, sựnghiệp khá thành công, nhiều tham vọng. Vì thiếu tính nhẫn, anh ta làm cho
người bạn thân đang phụtá cho mình buồn mà bỏra đi. Anh ân hận và lái xe đuổi theo, rủi ro
xe bịnạn và anh ta chết bất ngờ. Liền sau đó anh đầu thai vào bụng chó.
Sinh ra, con chó còn nhớhầu hết chuyện của quá khứ, khi vừa đủlớn là nó đã tìm cách
chạy vềnhà cũthăm vợcon và rất tha thiết với tình xưa. Nó gây được cảm tình với đứa con,
hàng đêm nó lén vào ngủdưới gầm giường của vợ. Con chó cốgắng rất nhiều đểlàm vợnó
biết rằng chính mình là người chồng mà nàng yêu thương nhất vừa chết cách đây vài năm.
Nhưng chó là chó, người là người, làm sao thông cảm được! Một hôm, vì bực mình, người
vợtoan bắn chết con chó, may mắn thay đứa con vừa về, kịp thời cản ngăn cứu thoát. Con
chó đau khổvô cùng, nó lặng lẽra đi! Người vợtái giá với người bạn thân của chồng mình.
Trước khi lên xe hoa, nàng ta đến thăm mộchồng trong một đêm lạnh lẽo, tuyết rơi mù mịt.
Khi đến nơi, trước ánh đèn xe nàng ta đã thấy con chó đang nằm trên nấm mộhình như để
chờai. Thấy vợ đến, nó đứng lên, nhìn nàng đắm đuối rồi rơi nước mắt! Nó bươi tuyết trên
tảng bia, nó chỉtên trên mộbia rồi chỉmình, sau cùng nó cuối đầu lặng lẽbỏ đi vào trong
đêm đen, mịt mù tuyết lạnh!...
Khuyên người niệm Phật
194
Sanh khổlà vậy đó! Sanh ra làm người đã khổthì sanh thành chó làm sao khỏi khổ!
Tại sao lại thành thú vật? Dễhiểu! Vì ngu si dại dột, vì cống cao ngã mạn, vì ganh tị đốkị, vì
ngày ngày say sưa chè chén mà hại mờtrí huệcủa mình, v.v... đểtừ địa vịmột ông giám đốc
trởthành con chó. Giờ đây, có ân hận thì đã quá muộn màng! Kiếp chó phải theo sống với
chó, phải tìm ăn bên những đống rác chứbiết làm sao hơn?!
Đời là khổthì nỗi khổnày không buông tha một ai, đừng vội vã nghĩrằng mình khổ,
còn người khác sung sướng. Không có đạo lý này đâu! Hãy bình tĩnh mà coi, có thểmột ngày
nào đó mình sẽphát hiện ra trong nhà của người mình cho là quá sung sướng đó lại diễn ra
cảnh đấm đá nhau còn dữtợn hơn mình, họthan khổcòn thê thảm hơn mình, họbị đổvỡcòn
tang thương hơn mình! Biết bao nhiêu hiện tượng tang thương, đổvỡ, xảy ra trong giới
thượng lưu giàu có. Biết bao nhiêu những sựcốdại dột, điên cuồng, xảy ra trong giới quyền
uy. Người ta thường hâm mộnhững nước cường quốc tân tiến trên thếgiới, nhưng đâu ngờ
rằng, ở đó thường có hàng triệu tội phạm xảy ra hàng ngày, hàng triệu người mất hết lý tưởng
sống, hàng triệu người đang thất vọng ê chề, quẩn trí, tựchôn đời mình trong những cảnh sa
đọa, v.v... Tại sao phải khổnhưvậy? Vì không có hướng giải thoát, chưa nhận thấy đời là
khổ, không biết nguyên nhân nào đã tạo ra sựkhổ, cho nên cứlăn xảvào việc tạo nghiệp.
Một khi nghiệp chướng trùng trùng, tránh sao cho khỏi quảbáo khổnão?! Đó là mới kểra
những cảnh khổcó thểthấy được, còn biết bao nhiêu nỗi khổ đau khác đang âm thầm xảy ra
hằng ngày mà ta không hay, ví dụtâm trạng con chó kia, biết bao giờmới có người đểý đến!
*) Tửkhổ: Chết là khổ! Người sắp chết thì sợchết, người thân thì sợmất người thân.
Ai cũng khổ! Người sắp chết sợchết, nên lúc chết thì tâm hồn bấn loạn, tinh thần hoảng kinh,
thân tâm bất an. Khi sống kiêu hùng, oai thế, hách dịch chừng nào thì lúc xuôi tay càng thảm
thương não nềchừng đó! Người thân thuộc thương tiếc người ra đi mà kêu gào thảm thiết,
tưởng chừng nhưhọsắp phải chết theo người thân. Thế đời cho đó là khổ! Nhưng thực ra
điều này chưa phải là khổchính, thời gian có thểxóa nhòa tất cả! Nhiều người thấy cảnh đời
quá bạc bẽo nên đâm ra sống bất tín, bất trung, đểrồi thọkhổ. Hoặc đơn giản hơn, có người
nghĩrằng chết là hết, cho nên sống cẩu thả, sa đọa... đểtựtìm cái khổ. Thật là khổ!
Các em nên nhớrõ rằng, chết là khổchứkhông phải chết là hết! Dù nghèo hay giàu,
dù người thương có chung tình hay bạc bẽo, thì chết cũng phải khổ! Tửkhổ, không những là
việc mất tiền tài, mất thân mạng hay nỗi bi ai của người thân, mà cái khổchính yếu của “tử
khổ” là chết rồi liệu có thoát khỏi đọa lạc hay không? Cho nên, chết thì ai cũng phải chết,
không cần sợ, nhưng hãy biết sợcái cảnh giới sống sau khi chết. Nếu tốt thì hay quá, nếu lạc
vào ác đạo thì sẽtừng ngày phải đối diện với cảnh khổtrải qua hàng tỉtỉnăm, một thân một
mình âm thầm tựchịu, khó than vãn được với ai! Đây là nghĩa sâu nhứt của tửkhổvậy!
Anh kểem nghe một chuyện có thực khác, xảy ra năm ngoái (2002). Tại Úc có một gia
đình người chú quen thân và rất thương anh chị, đã xảy ra chuyện buồn. Khi anh vềVN thăm
cha má vừa qua lại Úc thì gặp chuyện người con gái của chú qua đời. Sựviệc là vì gấp đi
làm, chịleo lên xe chưa kịp đóng cửa thì chồng chị đã vội vã lăn bánh, xe quẹo hất văng chị
Khuyên người niệm Phật
195
xuống đường, chịbịthương bất tỉnh. Người ta đưa vào bệnh viện cấp cứu nhưng cứu không
nổi, chị đã tắt thởsau khoảng ba tiếng đồng hồ. Thật tội nghiệp! Chịra đi trong lúc tuổi đời
còn trẻ đẹp. Sựviệc xảy ra quá bất ngờ đến nỗi một tuần sau đến kỳcúng thất thứnhất anh
chịmới hay. Gặp tại ngôi chùa, chú thím gạt nước mắt mà tâm sựvới anh rằng:
-Em nó ra đi sớm quá, bất ngờquá, thật là tội nghiệp! Giờhấp hối của em, mấy đứa
cháu quá thương mẹcho nên chúng cứôm lấy mẹmà kêu khóc. Có đứa không muốn mẹnó
ra đi nên cứbẹo vào má, vạch mắt mẹra, kéo mẹnó dậy, chúng nó cốlàm cho mẹnó tỉnh lại,
v.v... Nhưng em nó cũng không tỉnh được! Thấy vậy mà chú đỡbớt xót xa, dù sao em nó cũng
ra đi trong tình thương trọn vẹn của con cái, chắc cũng được an ủi phần nào!...
Đứng nghe vợchồng chú thím tâm sựmà anh cảm thấy đau đớn đến rợn người! Thật
tội nghiệp cho chú thím, tội nghiệp cho mấy đứa cháu, nhưng tội nghiệp nhứt và thương tâm
nhất vẫn là cá nhân chị đó! Một người bịrơi khỏi xe va đầu xuống đường thì đã đau đớn biết
chừng nào! Thếmà còn bịcác con ôm kéo, bẹo má, va chạm mạnh đến thân thểlúc ra đi, thì
sự đau đớn này làm sao kểcho xiết! Vì không rõ đạo, không hiểu những gì xảy ra lúc lâm
chung, không thấy được cảnh giới sau khi chết, mà người cha lại cảm thấy an lòng khi thấy
con mình đã bịnạn lại còn thêm nạn nặng hơn! Thật quá tội nghiệp!
Đường em, nếu thường đọc thưanh thì chắc chắn em đã biết rằng anh thường nhắc đi
nhắc lại rất nhiều vềviệc này, mục đích chính là đểcảnh tỉnh con người, cảnh tỉnh anh chị
em chúng ta, phải tuyệt đối đừng bao giờgây nên cảnh trạng thương tâm cho người ra đi.
Nếu em đã giác ngộ, đã muốn quay đầu tu hành, thì chữhiếu thảo đối với cha mẹphải lo cho
trọn trước đã. Phật dạy phải trọn hiếu hạnh, không hiếu không tu học Phật được. Anh nói vậy
không có nghĩa bắt em phải nhịn đói đểnuôi cha má, nhưng chính là phải có lòng hiếu
dưỡng, nhất là lo trọn đại hiếu cứu độcha má vãng sanh. Bằng cách nào? Cụthểphải chuẩn
bịhộniệm. Muốn hộniệm được ởngày lâm chung thì giờ đây con cái chúng mình phải cố
gắng tổchức được những buổi niệm Phật hàng tuần với cha má, tu hành chung với cha má,
tập cho cha má biết niệm Phật, biết buông xảtất cả đểtheo đúng thời khóa tu hành. Phải thay
phiên nhau đọc thưcủa anh cho cha má nghe, giảng rõ đạo lý vãng sanh cho cha má hiểu. Có
nhưvậy, ngày ra đi của cha má mới an nhiên, tựtại, và con cái chúng ta mới đủsức hộniệm.
“Sống hiền chết lành” là đại phúc đức của con người, trong đó vãng sanh Tây-phương
Cực-lạc là đại phúc trong đại phúc. Sáu bảy tỉngười trên thếgiới này chưa chắc tìm ra một
người được vãng sanh vềvới Phật, thếmà anh Năm đã đưa cái đại phúc này đến tận tay cha
má rồi mà con cái chúng mình không chịu hỗtrợcho viên mãn, thì chúng ta quá bất hiếu
vậy!
Hộniệm có những điều tối kỵ, (không được làm), đó là kêu khóc, đụng chạm, ồn ào,
khuấy động người đi... Trước đây chưa biết thì không kể, nay đã biết rồi mà còn ương ngạnh
phạm phải, thì tội này không sông suối nào rửa sạch, không còn một đường thiện lành cho
mình đi. Người niệm Phật là đểvãng sanh Tây-phương Cực-lạc, thành vịBồ-tát bất thối
Khuyên người niệm Phật
196
chuyển, chờngày thành Phật. Nhưng một khi cuồng ngạo cốtình phạm tội bất hiếu, đày cha
mẹvào ác đạo, thì chắc chắn chính mình không thểthoát khỏi ngục hình. Cho nên, muốn tròn
được hiếu hạnh, thì không những chính em phải lo báo hiếu, mà còn phải vận động anh chị
em cùng lo báo hiếu. Phải nói cho họhiểu cách hộniệm, phải ngăn cản những ý nghĩsai lầm,
phải biết xem nhẹcái nồi cám heo, biết quên cuộc cờtướng, phải giảm bớt những mối kiếm
tiền, v.v... đểdành thời giờvềnhà thăm lom, sắp xếp thời giờ đểniệm Phật chung với cha
má. Hiếu là nhưvậy đó. Phải nhớnhé.
2) Tập Đế: là nguyên nhân tạo ra sựkhổ. Tập là chiêu tụ. Làm thiện được thiện, làm
ác bịác, nếu đời trước làm ác xấu thì đời này bịquảxấu ác, nếu đời này đểthân, khẩu, ý, tiếp
tục tạo nghiệp ác nữa thì tương lai nhất định không tránh khỏi quảbáo khổnão, đó gọi là
“Tập Đế”.
Nhưvậy, nguyên nhân của khổnão là sựtạo tác nghiệp chướng. Tạo nghiệp là sao?
Vợhỗn hào với chồng là vợ đang tạo nghiệp. Chồng vũphu đánh đập vợlà chồng đang tạo
nghiệp. Hỗn hào là “ác khẩu” thuộc vềkhẩu nghiệp. Đánh đập vợcon là “cường bạo” thuộc
vềthân nghiệp. Ác khẩu hay cường bạo có liên quan đến “sát nghiệp”, đều thuộc vềtâm sân
giận. Sân giận là chủng tử địa ngục, nhất định không tốt cho tương lai! Tạo nghiệp dễvô
cùng! Ởtrên đời này buồn, vui, sướng, khổ, nghèo, giàu, vô ý, cốý... đều có thểtạo nghiệp
xấu. Cho nên, nếu không chịu tu hành, không chịu phản tỉnh tựsửa chữa, thì tội lỗi sẽchất
chồng. Chừng nào còn tạo nghiệp ác, chừng đó còn sống trong khổ đau, khổ đau cho hiện
thế, khổ đau cho hậu thế. “Hiện thếkhổ” là thân khổvà tâm khổ. Thân khổlà sanh, già, bệnh,
chết... bất tịnh mà khổ. Tâm khổlà tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến... vô thường, sầu não mà
khổ. Tâm khổ, thân khổlà những điều có thểchứng minh được. Còn “Hậu thếkhổ” tức là bị
đọa lạc tam ác đạo, hiện tượng này không ai thấy, nhưng chính nó là chuyện rất đau khổcủa
chúng sanh!
Hãy bình tĩnh nhìn lại sựkhổ đau ngay trong hiện đời này, đểtưởng tượng ra trong đời
trước mình tạo bao nhiêu ác nghiệp. Nhìn lại coi có bao nhiêu phước báu mình đang hưởng ở
đời này, thì biết trong đời kiếp trước mình làm bao nhiêu việc thiện. Làm lành được lành, làm
ác bịác. Bịnghèo khó là do keo kiệt; bịngược đãi hoặc ốm đau là do ưa chửi bới đánh đập
người; bịngu si, khờkhạo là do không chịu tu hành nghe pháp, v.v... “Nhân duyên quảbáo
tơhào không sai”, sựkhổtrong đời này là do nghiệp ác chính mình đã tạo trong đời kiếp
trước, bây giờphải chịu quảbáo, chắc chắn không sai. Cho nên mới có câu, “Bồ-tát thì sợ
nhân, chúng sanh thì sợquả”, nghĩa là Phật, Bồ-tát thấy rõ chuyện nhân quả, quí Ngài không
bao giờlàm điều sai, còn chúng sanh không biết sựlý, cứhung hăng làm điều tội lỗi, đểphải
chịu quảbáo khổ đau. Rõ ràng đây là cảnh khổbất tận của chúng sanh vậy.
Đường em, Thạnh em, anh dẫn giải tới đây đểcác em biết rằng tất cảmọi việc trên đời
đều có định mệnh an bày. Định mệnh này chính là định luật nhân quả. “Nhất ẩm nhất trác
mạc phi tiền định”, (một miếng uống, một miếng ăn cũng không ra khỏi định mệnh), thì sung
sướng hay khổsở đều do mình tạo, tương lai thiên đường hay địa ngục đều do mình tựchọn.
Khuyên người niệm Phật
197
Cho nên, suy cho cùng, tất cảnhững gì bây giờmình đang có đều do chính mình dựng lên.
Hãy chấp nhận nó mà tìm phương chuyển đổi là điều tốt nhất vậy.
3) Diệt Đế: Biết được nguyên nhân tạo ra khổnão, thì phải biết cách phá trừkhổnão,
gọi là “Diệt Đế”. Diệt khổthì hãy biết đối diện với sựkhổ, nhìn cho rõ cái tập khí nào gây
nên sựkhổmà liệng nó xuống, chứkhông phải chạy trốn sựkhổ. Nhiều người thấy đời quá
khổnên tìm cách chạy trốn sựkhổbằng các cuộc truy hoan, say sưa, sa đọa, v.v... Đó là cách
nướng đời trong đau khổ đểrồi phải chịu đau khổnhiều hơn chứkhông phải là diệt khổ!
Nghiệp chướng của một chúng sanh giống nhưmột khối đá cột chặt trên lưng, người chạy
trốn nghiệp chướng là người đang mang khối đá mà chạy, càng chạy khối đá càng vằn vọc
thân tâm nặng hơn. Các em hãy tưởng tượng, hai người cùng mang khối đá, một người chống
trụ đứng yên, một người mang chạy, ai sẽlà người ngã gục trước? Diệt khổlà buông nghiệp
xuống. Người khôn ngoan hãy biết ngừng lại, đặt khối đá xuống đất, dựa khối đá mà nghỉ.
Sau giờnghỉ, thân tâm tỉnh táo, biết đâu ta nghĩra cách cởi khối đá đó ra! Nhưvậy, hồi giờta
bịkhổlà vì ta cứmang đá mà chạy. Hãy ngừng tay, đừng tạo nghiệp nữa. Hãy mau tìm cách
bào mòn khối đá trên lưng, một ngày một nhẹhơn, đểmột ngày nào đó nó rơi ra. Đó gọi là
chuyển nghiệp, tiêu nghiệp, chuyển vận mệnh, hay gọi là Diệt Đếvậy.
Muốn chuyển nghiệp thì phải tu hành. Tu là tu sửa, hành là việc sai trái. Tu hành là sửa
chữa sựsai trái của mình, chứtu hành không hẳn là phải vô chùa ở. Vô chùa thì tâm phải ở
trong chùa mới được, còn vô chùa mà tâm ởngoài chùa thì coi chừng càng gây thêm họa đó!
Tu hành cần nên phúc huệsong tu. Tu phúc đểcó phước báu. Tu huệ đểthoát ly tam giới,
siêu phàm nhập Thánh.
Lục độBa la mật có sáu cương lĩnh tu hành, thì tu phúclà tu bốthí, trì giới, nhẫn
nhuc. Bốthí là giúp ích, cứu trợtha nhân. Trì giới là thủpháp. Người cưsĩcó thọngũgiới thì
giữnăm giới của Phật, là cấm: sát sanh, trộm cướp, tà dâm, nói láo, uống rượu và gìn giữ
đúng luật pháp quốc gia. Người nào giữ được nhưvậy thì, theo HT Tịnh Không, có thể đủ
gọi là trì giới. Nhẫn nhục đểphá sân giận. Có đủbốthí, trì giới, nhẫn nhục thì được tròn đầy
phúc đức. Thực lý mà nói, thì tất cả đều là tu bốthí mà thôi. Bốthí có bốthí tiền tài, công
sức. Bốthí vô úy tức là trì giới và nhẫn nhục. Bốthí pháp là tinh tấn, thiền định, trí huệ. Có
thểnói, bốthí là hạnh tu chính của Bồ-tát. Cho nên, chân thành bốthí thì phước huệ đều
được tăng trưởng vậy.
Tu phúclà làm lành làm thiện, có nhiều phương cách đểtu. Muốn được viên mãn
phước đức thì nên nhắm vào cái lỗi nào lớn nhất của mình mà tu sửa, dốc hết sức phá trừcái
đại lỗi đó đểcầu giải nạn, thì những lỗi khác tựnhiên được biến chuyển theo. Ví dụ, người
nóng giận phải khởi tu từchữNhẫn. Nhẫn nhục để độsân giận. Vì nóng giận là một đại nạn
của người tu hành, nó sẽdẫn đạo mình vào đường địa ngục. Cho nên, nếu không phá được sự
sân giận thì không thểtránh khỏi bị đọa lạc. Một khi bị đọa lạc thì dù cho tất cảcác phép tu
khác có tốt cho mấy đi nữa cũng đều trởthành số“0”. Nhẫn là nhẫn nhịn, nhẫn nhường, nhẫn
nhục, làm việc phải biết từtừmà làm, nói năng hãy từtừmà nói, quyết định chuyện gì hãy từ
Khuyên người niệm Phật
198
từsuy nghĩ... Sựnóng giận nó dễbốc lửa theo âm thanh, dễnổtung theo hành động, thì tu
“Nhẫn” là nói năng nên tập nhỏnhẹ, chơi đùa không cười lớn tiếng, không nên thách thức cá
độ, v.v... Nên nhớ, khởi một cơn sân giận thì bao nhiêu công đức tu hành, khó khăn bòn mót
xưa nay, đều bịthiêu rụi biến thành tro bụi. Người tu 80 năm mà còn nóng giận, thì công đức
chưa chắc đã bằng người mới tu một năm mà hiền lành. Cho nên sựnóng giận thật là nguy
hiểm, nhất định phải phá trừtrước!
Tu phúclà chuyển đổi vận mạng từxấu thành tốt do sựlàm thiện, làm lành, tránh điều
ác xấu. Ngài Tịnh Không đưa ra bốn cương lĩnh đểlàm thiện: là người thiện, nghĩ điều thiện,
làm điều thiện, nói lời thiện. Tất cả đều hướng vềthiện, không nhắc nhởgì đến điều ác cả. Ví
dụ, nhưgặp người vô lễ, hỗn hào, thì đó là chuyện của họ, ta phải kính trọng họ, nhưng
không khen họlà được. Nên tập giữlời đừng chê bai người, vì nếu chê người thì ta phạm
phải lời nói bất thiện, lời bất thiện phát xuất từý nghĩbất thiện, sẽkhiến mình có cửchỉbất
thiện, nhưvậy chính mình là người bất thiện. Phạm một lỗi thì phạm hết tất cảlỗi! Ngài còn
dạy, “Hãy biết ơn những người làm ta vấp ngã, vì họkhiến năng lực của ta mạnh mẽhơn”,
nên lấy châm ngôn này mà hành sự. Ấn Quang Đại Sưdạy, “Chỉnên chăm sóc việc nhà
mình, không nên dính vào việc nhà người. Chỉnên nhìn đến những hình dạng tốt đẹp, đừng
đểmắt tới những hình dạng xấu xa, bại hoại...”. Tập nhưvậy tựnhiên ta sẽthành người hiền,
vận mệnh tựnhiên chuyển đổi. Đây là pháp tu tuyệt vời! Tất cảchúng ta nên thực tập. Có dịp
anh sẽmổxẻthêm cho em thấy cái đạo lý siêu tuyệt này.
Tu huệ đểthành Phật. Nói theo lục độvạn hạnh của Bồ-tát, thì tu huệlà “tinh tấn,
thiền định, trí huệ”. Ngài Quán Đảnh pháp sưnói: “Thời mạt pháp nghiệp chướng của chúng
sanh quá lớn, tất cảkinh, sám không thểgiải nghiệp nổi, chỉcòn câu A-di-đà Phật...”. Như
vậy, muốn sám nghiệp, giải nạn, chúng ta phải niệm Phật. Theo đúng tôn chỉcủa pháp môn
Tịnh-độ, tu huệlà niệm Phật. Chuyên cần niệm Phật, nhiếp tâm niệm Phật, tựnhiên khai mở
trí huệ. Niệm Phật thành Phật, thành Phật thì phước huệviên mãn. Thời mạt pháp nhiễu
nhương, nghiệp chướng chúng sanh trùng trùng, khó mong tựlực diệt tội, phải biết quay đầu
nhờPhật cứu độthì mới mong hết báo thân này được đới nghiệp vãng sanh mà thành Phật
quả. Khi đã vãng sanh vềTây-phương Cực-lạc là thếgiới chân thiện, không có ác duyên.
Người đới nghiệp vãng sanh là mang theo nghiệp mà vãng sanh. Tại thếgiới Tây-phương ta
còn nghiệp nhân, nhưng không có duyên khởi phát, cho nên nhân không thểbiến thành quả
báo, chính vì thếnghiệp chướng tựtiêu tan. Đây chính là lòng đại từ đại bi gia trì của A-di-đà
Phật, với 48 lời nguyện độsanh của Ngài, mà chúng ta mới thoát nạn.
Muốn được đới nghiệp vãng sanh thì làm sao? “Tín-Hạnh-Nguyện” niệm Phật thật đầy
đủ. Nghiệp chướng nhiều không sao, miễn là phải thực lòng biết ăn năn sám hối, phải chấm
dứt tạo nghiệp mới, còn nghiệp cũthì bao phủchúng lại. Làm sao bao phủ? “Không sợniệm
khởi, chỉsợgiác chậm”, giây thứnhứt nghĩsai, giây thứhai phải niệm Phật. khởi lên một ý
thương ghét ai, hãy bỏqua ngay, thay vào bằng câu A-di-đà Phật... Đó gọi là bao phủnghiệp
chướng. Phải nhớrằng, ta là kẻphàm phu tội lỗi thì làm sao tránh khỏi ý niệm xấu ác? Vậy
thì, cứtựnhiên, đừng lo, đừng sợ, đừng trốn chạy, nếu có một ý niệm nào vừa nảy lên, hãy
Khuyên người niệm Phật
199
niệm “A-di-đà Phật” liền đểchận nó lại. Đó gọi là phục nghiệp để đới nghiệp vãng sanh. Phật
đã phát nguyện quyết tâm cứu mình, mình quyết tâm theo Phật, thì tựnhiên đời này được độ
thoát.
4)Cuối cùng “Đạo đế” là con đường cứu khổ, thì vãng sanh Tây-phương Cực-lạc lại là
đường thành Phật. Đó là cảnh giới Cực-lạc, an vui, chắc chắn vĩnh ly tất cảkhổnão. Tâyphương là nơi chưThượng Thiện Nhân, Bồ-tát bất thối câu hội, ở đó ta chờngày viên mãn
thành tựu đạo quảVô Thượng Bồ-đềvậy.
A-di-đà Phật,
Anh Năm.
(Viết xong, ngày 12/6/03).
Phàm Thánh khác nhau chỉcó một niệm. Một niệm xảkỷvịtha tức là
chuyển phàm thành Thánh. Còn nhưkhông chịu vứt bỏtánh ích kỷ, không
chịu sửa đổi tánh hưtật xấu, thì quí vịchính là người đến đây đểhưởng ứng
tai kiếp, không thểtránh thoát tai nạn!
(PS Tịnh Không).
Khuyên người niệm Phật
200
46 - Lời khuyên người em
Em Đường – Thạnh,
Anh muốn lập lại lời nói của em một lần nữa:
- “ Đời này quá khổ, không biết bao nhiêu nỗi khổkểcho hết...”.
-
Thưtrước anh giải bày cho em vềsựkhổnão, chắc em đã nhận được và hiểu thêm
chút ít vềsựkhổcủa cuộc đời. Anh đem pháp TứDiệu Đế đểnói vềkhổ. Giờ đây chúng ta
hãy xét lại coi, rốt cuộc khổnão từ đâu mà có? Nó thực hay giả?
Phật dạy, “Nhất thiết hữu vi pháp nhưmộng huyễn bào ảnh”, nghĩa là tất cảvạn sự
vạn vật là tuồng nhưmộng nhưhuyễn, hưvọng, không thực. Pháp hữu vi là những gì có thể
thấy được, sựkhổ đau là một pháp hữu vi, thì nó cũng phải hưvọng. Nói rõ hơn nữa, những
sựkhổ đau mà ta thường xuyên chịu đựng có thểchỉlà chuyện huyễn hóa chứkhông phải có
thực! Vì sao vậy? Vì tâm hồn ta đang khổthì ta thấy khổ! Nếu cùng một hoàn cảnh nhưvậy
nhưng tâm hồn ta đang vui thì ta thấy vui. Sựvui hay buồn chỉlà sựphản chiếu những gì
đang có trong tâm mà thôi! Nói cách khác, khổ đau chỉlà sản phẩm do tâm hồn ta tạo ra!
Muốn thoát khỏi khổthì ta phải biết đối diện với cảnh khổ đểdiệt khổ, chứkhông thể
tìm cách chạy trốn cảnh khổ. Anh đã ví dụrằng, khổnão giống nhưkhối đá trên lưng, phải
biết liệng nó xuống. Tuy nhiên cái khối đá dù sao cũng là “hữu vi pháp”, tượng trưng cho
“SựKhổ”, chứchưa phải là “Tâm Khổ”. Sựkhổlà cái khổnặng vềvật chất, dễthấy, dù lúc
ấy tâm ta cũng có khổnhưng vẫn còn diễn tả được. Còn cái “tâm khổ” thì thuộc vềcái
“Lýù” của sựkhổnão, nó nằm sâu trong tâm, vô hình, vô tướng, không thấy, khó phân bày
được. Chính cái tâm khổnão này nó tạo nên cái hình tướng khổnão bên ngoài. Con người
muốn khỏi khổthì không những đừng nên cốchấp vào cái hình tướng hay hoàn cảnh khổnão
bên ngoài, nhưng quan trọng hơn nữa, còn phải biết xảbỏnỗi khổtrong tâm.
Tâm là một danh từtượng trưng, nó ởcái thểtrí tưởng, không có hình tướng. Khi biết
ta còn đang suy nghĩthì hiểu rằng ta có cái tâm, nhưng khi muốn tìm cái tâm ở đâu, thì
không có, không thấy. Tâm có cái “chơn tâm”, có cái “vọng tâm”. Chơn tâm thì vắng lặng,
viên tịch, thanh tịnh, có thực. Vọng tâm thì loạn động, mê muội, vô thường. Đã vọng thì
không thực. Cho nên, vọng tâm là cái tâm không thực, hay gọi cho dễhiểu là cái tâm giả, nó
xuất hiện khi tâm ta bịmất sựthanh tịnh hay bịloạn động. Tâm của chúng ta bịloạn động
không thanh tịnh, cho nên cái tâm “giảmạo” này thường trực xuất hiện, nó điều khiển sinh
hoạt của chúng ta, tạo ra phiền não trùng trùng. Phiền não là những sản phẩm của cái tâm
Đọc Tụng kinh điển theo:
Tín-Giải-Hành-Chứng!
Khuyên người niệm Phật
201
không thực, thì phiền não cũng phải không thực. Cái gì thực có thì vĩnh thường không bịmất,
còn cái gì không thực có thì tan hoại, hưvọng. Phiền não, khổ đau là thứkhông thực có cho
nên ta có thểbỏnó được. Ví dụ, trong đầu của ta nẩy ra những ý nghĩ, thì cái đầu là thực
tượng trưng cho chơn tâm, còn ý nghĩlà giảtượng trưng cho vọng tâm. Ta có thểbỏcái ý
nghĩchứkhông thểbỏcái đầu được. Phật dạy, “Vạn pháp giai không”, vì vạn pháp đều do
ý thức tạo ra. Ý thức là vọng tâm, chính nó đã là không, thì sản phẩm của nó lại càng là hư
vọng! Nói tóm lại, khổ đau chỉlà vọng tưởng, không thực, là kết quảcủa sựmê muội tạo ra
mà thôi!
Nói nhưvậy, em có hiểu được không? Đạo lý này hơi khó hiểu một chút, nhưng anh tin
rằng một ngày nào đó em sẽhiểu. Bây giờchưa hiểu cũng không nên gấp, cứ đọc vài lần thì
tựnhiên cái lý sẽdần dần hiện ra! Đểdễthấy hơn, anh ví dụ, đối với cùng một người, nếu
mình ghét thì thấy cái gì của họcũng xấu, ngược lại có người thương họthì thấy cái gì của
họcũng tốt. Nhưvậy, tốt hay xấu là do tâm! Người tham lam thì bịmất một đồng bạc họcảm
thấy đau đớn nhưlấy dao cắt thịt, còn người vịtha thì họcảm thấy sung sướng khi làm
chuyện bốthí giúp đỡngười. Nhưvậy, sung sướng hay khổ đau cũng tùy tâm. Người hẹp hòi
cốchấp, nếu thấy ai làm sai trái thì họnổi giận hay thù ghét, còn người có tâm hồn rộng
lượng thấy vậy họlại thương hại, tìm cách an ủi, vỗvề, nâng đỡ. Ghét hay thương cũng là
tùy tâm. Tất cảnhững hiện tượng tốt xấu, thương ghét, thiện ác, hạnh phúc hay khổ đau...
đều do tâm mà ra!
Phật dạy, tất cảvạn sự đều từtâm tưởng mà sinh ra, thì đạo lý này có thểáp dụng
rộng rãi cho vạn sựvạn vật, từcá nhân, gia đình, hoàn cảnh xã hội, quốc gia, thếgiới, cho
đến vũtrụhưkhông. Một người vợ ăn nói bất thông thì tạo cho người chồng có cơduyên cộc
cằn, lỗmãng. Ngược lại người chồng lỗmãng thì tạo cơduyên cho người vợcau có, khó ưa.
Một nước có nhiều người hiểm ác thì xã hội loạn lạc, quốc gia suy vong. Nhiều quốc gia loạn
lạc thì thếgiới khởi chiến tranh. Tâm hồn con người hiểm ác thì phong không thuận, gió
không hòa, động đất, bão lụt, hỏa hoạn, v.v... tai biến không ngừng. Đó là sự ảnh hưởng tự
nhiên! Tất cảnhững quảbáo xấu này đầu tiên không có, nhưng vì con người cứmê muội,
bướng bỉnh, thường làm những chuyện không tốt, ngày này qua ngày khác, đểhưởng lấy kết
quảcàng ngày càng xấu. Đến một lúc nào đó sựxấu xa hiện hành thành nghiệp chướng, thì
mình phải khổ đau vậy!
Các em ạ, sinh ra trong cõi trần tục này thì ai mà không đối diện với khổnão. Những
cảnh khổnão này đều do chính mình sơsuất tạo nên mà không hay. Cái khối đá trên lưng là
do chính mình mang nó, nó càng ngày càng lớn cũng do chính mình thêm vào! Nói cách
khác, nghiệp chướng đều do mình tạo ra, đó là hậu quảtất yếu của tâm vọng tưởng, phân
biệt, chấp trước. Vọng tưởng là suy nghĩkhông đúng, thuộc về“Vô Minh”; phân biệt là đối
xửkhông bình đẳng, thuộc về“Trần Sa”; chấp trước là cốchấp không hối lỗi, thuộc về
“Kiến Tư”. Vô Minh: thì tâm ám độn, ngu si; Trần Sa: thì ô nhiễm những thứtrần cảnh hay
bụi đời nhiều nhưcát sông Hằng; Kiến Tư: thì thấy sai, tình cảm thiên lệch. Tất cả đều gây
ra khổ, hoặc gọi là “Phiền Não!”. Nhưvậy, cái gốc của phiền não là ởtrong tâm, hoàn cảnh
Khuyên người niệm Phật
202
bên ngoài chỉlà cái ngọn mà thôi. Trong tứhoằng thệnguyện, “Phiền não vô tận thệnguyện
đoạn”, đó là lời Phật dạy để độchúng sanh. Còn, “Tựtánh phiền não thệnguyện đoạn”, đây
cũng là lời Phật dạy, nhưng đểtựcứu lấy mình. Tựtánh phiền não là phiền não do tâm
không thanh tịnh mà có. Cho nên, muốn tiêu giảm nỗi khổthì mỗi cá nhân chúng ta nên biết
hồi đầu phản tỉnh lại chính mình, phải ngừng lại đừng nên tiếp tục tạo khổnữa.
Các em nên biết rằng, trải qua vô lượng kiếp rồi chúng ta thật sựsống trong vô minh,
mê muội, tạo nên quá nhiều nghiệp chướng. Đời quá khứkhông làm thiện, hiện đời hưởng
quảbáo khổ đau. Nếu hiện đời mà không chịu tu hành, thì tương lai sẽcòn khổthê thảm hơn
nữa! Đây là sựthật. Bây giờbiết rồi thì chúng ta hãy biết giựt mình tỉnh ngộ, buông bỏ
những tật xấu, tập làm người hiền hòa, dễthương, biết tha thứcho nhau, bỏlần những thói
câu mâu tranh chấp. Cốgắng phát huy những việc làm tốt, ý nghĩtốt, lời nói tốt, đểthành
người tốt. Đây gọi là tu hành, hoàn cảnh sống tựnhiên sẽ được cải thiện, tâm hồn tựnhiên
được an lạc.
Tu hành là chuyển nghiệp. Nghiệp có thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp. Ba nghiệp
này đều lấy ý nghiệp làm chủ. Ý nghiệp hay còn gọi là tâm nghiệp nó điều khiển mọi hành
động. Cho nên, muốn chuyển nghiệp ta phải chuyển từcái tâm. Cái tâm của ta đã bịý thức
làm ô nhiễm mới thành ra cái vọng tâm. Vọng tâm hay ý thức có ba thứchất độc là tham,
sân, si. Chính những chất độc này nó tạo thành nghiệp chướng. Nhưvậy chuyển nghiệp
chính là phá trừtham, sân, si đổi thành giới, định, huệ. Hiểu theo nghĩa thực tếthì Giới: là
ăn ởhiền hòa, thủpháp quốc gia; Định: là đối xửbình đẳng, tôn trọng lẫn nhau; Huệ: tâm
hồn an lạc, gia đình hạnh phúc, quốc gia hòa bình, thịnh vượng. Nghĩa là, ta không còn khổ
đau, không còn phiền não nữa.
Tham: là tham muốn chiếm hữu. Tham bất cứcái gì cũng tham. Tham ngũdục, tức là:
tiền, sắc, danh, ăn, ngủ, là thích đi theo ba đường ác. Tham lục trần, tức là: sắc, thanh,
hương, vị, xúc, pháp thì còn muốn lăn lộn trong sanh tửluân hồi. Những cái tham có vẻ
thanh lịch, hoa mỹnhư: tham hiểu nhiều, biết rộng, nghiên cứu, triết học, v.v... nói chung là
những đam mê của thếgian, thấy thì hình nhưhay, nhưng đối với Phật pháp thì đó là trần
pháp trong lục trần, chưa chắc đã tốt! Vì sao vậy? Vì đó là thếtrí biện thông, là tham luyến
cảnh vô thường. Nên nhớ, trí thức thếgian càng cao, nó chỉtốt nếu biết giác ngộ đạo lý xuất
thếgian, biết lợi dụng trí thông minh đểthực hiện sựgiải thoát. Nếu không, thì đây là cơ
duyên thuận tiện cho vọng tưởng, phân biệt, cốchấp... nổi lên càng mạnh, rất chướng ngại
cho đường tu hành. Nói cách khác, sựthông minh hiểu rộng chuyện thếgian nó dễtrởthành
một loại chướng ngại, gọi là “sởtri chướng”, ngăn cản tâm giác ngộ, chính vì vậy mà người
học cao ít khi chịu tu hành. Cho nên, hãy biết buông lòng tham xuống cho tâm hồn thanh
tịnh, cho tưtưởng thanh cao, cho tương lai xa lìa loài ngạquỉ. Buông xả, đừng tham chấp
nữa, thì đường tu hành sẽtinh tiến trơn tru. Muốn phá được lòng tham thì chính yếu là phải
biết bốthí, giúp người, đừng nên quá tranh chấp chuyện đời, đừng nên keo kiệt hay so đo
nhiều, đểtương lai tránh được sựnghèo đói triền miên vậy.
Khuyên người niệm Phật
203
Sân: là giận dữ, là tập khí nhiều đời nhiều kiếp lưu lại, là nhân chủng địa ngục đang
hiện hành. Đừng bắt ai phải chìu mình, đừng cống cao ngã mạn. Hãy tập nói những lời nhỏ
nhẹ, biết tha thứcho nhau, hãy sống trong niềm hòa kính. Nên nhớ, tánh nóng nảy nó sẽ đốt
cháy tan tành công đức của mình. Người muốn tu hành mà không chủtâm phá trừsân giận,
thì cũng khó lòng thoát nạn! Buông xả, đừng cốchấp nữa, thì đường tu hành sẽtinh tiến trơn
tru. Muốn phá sân giận thì phải tu nhẫn nhục, nên biết khiêm nhường, lễphép, gặp người lớn
hay nhỏ đều nên chắp tay cung kính hỏi chào, nên tập lắng nghe hay hơn là lý luận... Tập
cho tánh tình hiền lành một chút mà tương lai thoát khỏi địa ngục, không quí hơn sao?!...
Si: là ngu si, đây là cái dại khó trừnhất của chúng sanh! Vì ngu si nên giận, vì ngu si
nên tham, vì ngu si nên không chịu nhìn xa đểtìm đường thoát nạn, cứlàm theo cái ý nghĩ
nông cạn mà đành bị đọa lạc. Trong ba chất độc đang hại cái tâm thì ngu si làm chủtể, nó
cứmãi xui khiến con người tiếp tục làm điều tệhại. Ví dụ, mình có tánh hay sân giận, đang
tìm cách đểbỏ, nhưng cái chất độc ngu si thỉnh thoảng nó lại xúi mình nổi giận. Vì cái tính
ngu si rất khó phá trừcho nên đầu thai vào hàng súc sanh là chuyện dễgặp nhất của con
người ngày nay. Muốn phá ngu si thì phải tu huệ. Cách tu huệtốt nhất, dễnhất, an toàn nhất
và vi diệu nhất trong thời mạt pháp này là niệm Phật. Anh khuyên các em, bắt đầu từhôm
nay, hãy cốgắng niệm Phật, niệm luôn luôn, trước bàn thờthì niệm ra tiếng, chỗ đông người
thì niệm thầm trong tâm. Nên tập mỗi khi khởi sựlàm bất cứviệc gì cũng nên niệm câu Phật
hiệu trước. Chính nhờcâu Phật hiệu nó nhắc nhởmình đừng làm sai, đừng nghĩsai, đừng
nói sai. Niệm Phật là niệm Giác. Niệm A-di-đà Phật là niệm Vô Lượng Giác. Vô lượng giác
là giác ngộlớn, đã giác ngộlớn thì làm sao còn ngu si hay sai lầm được nữa!...
Thôi bây giờanh bắt đầu trảlời qua những câu hỏi khác. Thưcủa em đưa ra rất nhiều
vấn đề, căn bản có, ý nhịcó. Anh sẽcốgắng giải quyết lần. Nên nhớPhật pháp quá sâu
rộng, nên em phải biết kiên nhẫn, chầm chậm mà hiểu, đừng nên quá vội vã mà dễ đi đến chỗ
lầm lạc. Anh thường viết thưkhuyên người niệm Phật, lời thưcủa anh hầu hết dựa theo pháp
của Ngài Tịnh Không, vịthượng thủTịnh Tông Học Hội ThếGiới. Cho nên em cũng nên
dành thì giờnghe pháp của Ngài vậy.
Câu hỏi: Kinh có nhiều chỗkhó hiểu quá, em muốn hiểu sâu đểtu hành tốt, nhưng
không có tài liệu tham cứu. Thật là chướng ngại! Nhưvậy phải làm sao?
Anh rất thông cảm cho em vềnhững cái khó khăn này. Những nơi gần chùa chiền, gần
tăng ni, nhiều kinh sách đểhọc hỏi thì đỡ, có nhiều nơi rất thiếu thì thật là khó! Chính ví cái
khó này mà anh mới thường viết thư, hầu giúp được chút gì hay chút đó cho người mới tu
tập. Cái khó của em rất bình thường chứkhông có gì là lạ. Một người mới bắt đầu học Phật
thì ai cũng khó nhưvậy, không phải là chướng ngại lớn đâu!
Sựkhó khăn của em liên quan đến việc đọc tụng kinh điển của Phật nhưng chưa hiểu
được, thành ra thấy có chướng ngại! Thực tế, chướng ngại này không lớn, hay nói đúng hơn
nữa, là không có chướng ngại! Nhưtrên anh đã nói, chướng ngại là do tâm mình làm
Khuyên người niệm Phật
204
chướng ngại chứkhông phải do kinh tạo ra chướng ngại! Hy vọng đọc xong thưnày em sẽ
được giải tỏa.
Tu hành khó, thì khó là vì không định nghĩa được tu hành là gì? Mục đích ở đâu? Từ
đó đưa đến những hành sựhạn hẹp, chơi vơi, vô định, v.v... thành ra càng tu càng thấy khó.
Hay nói rõ hơn, khởi đầu bịmất cái nền tảng căn bản, mục tiêu thì mông lung, sau cùng
không biết tu đểchi, đi đến đâu! Chứthực ra, nếu tu có căn, hành có đường, vềcó đích, thì
không đến nỗi khó nhưem tưởng đâu.
Tu hành là gì? Là tu sửa lại những hành động sai trái của mình. Thấy rằng trong quá
khứmình có phạm những lỗi lầm nào đó, nay hồi đầu tỉnh ngộ, thì phải tìm cách bỏlỗi đó và
làm những việc tốt hơn. Cho nên, tu hành chính là sửa lỗi, trong nhà Phật gọi là “Sám hối
nghiệp chướng”. Nói đơn giản hơn, là quyết tâm xa lìa lầm lỗi, xa lìa xấu ác, xa lìa phàm
tục, v.v... đểtiến tới chỗtốt đẹp, thánh thiện. Muốn đến được chỗ đại thánh thiện thì phải đắc
thành quảvịPhật. Nhưvậy, mục đích của tu hành là đểthành Phật. Thành Phật thì mới trọn
vẹn đường tu. Muốn được thành Phật thì phải làm sao? Phật dạy, “nhất thiết duy tâm tạo”,
tất cả đều do tâm tạo ra. Nghĩa là, niệm Phật thì thành Phật. Người muốn sau cùng được
viên thành Phật quảthì trong tâm đừng niệm cái gì khác, chỉmột lòng niệm Phật thì chắc
chắn chỉcòn có một con đường là thành Phật. Đây gọi là hành có đường, vềcó đích rõ rệt.
Còn thếnào thì gọi là hạn hẹp, chơi vơi, vô định? Là tu hành mà không muốn liễu sanh thoát
tử, còn muốn lăn lộn trong tam giới lục đạo. Ví dụnhư: muốn được giàu có, được tái sanh
làm người, được thành ông tiên, được sinh lên trời, v.v... Tâm đã muốn nhưvậy, thì nhiều
lắm cũng chỉvay được chút ít lợi lạc, đểrồi chịu mang nợtruyền kiếp mà thôi.
Tất cảnhững pháp tu hành này Phật gọi là “Bất liễu giáo”, nghĩa là giáo nghĩa không
toàn vẹn, dẫn dắt chúng sanh bỏgiữa ngã ba đường, chới với, mông lung. Những cảnh giới
của tiên, của trời, tuy phước báu lớn hơn cảnh giới của người, nhưng tất cảsau cùng vẫn
còn bị đọa lạc. Hơn nữa, hưởng phước thường quên tu hành, không khéo còn đọa lạc rất
nặng. Cho nên, Phật nói, đó không phải là đường viên mãn giải thoát.
Mục đích là sựchứng đắc ở đỉnh cao tối thượng, nhưng muốn đạt đến đảnh cao, nhất
định ta phải xây dựng từcái nền tảng căn bản thật vững chắc. Không có nền tảng thì đường
tu hành bềnh bồng nhưtrong mơ, lúc tỏlúc mờ, lúc thực lúc hư, không biết đâu là đúng là
sai, dễrơi vào trạng thái mông lung. Chính vì vậy mà càng tu càng khó, không thểthành đạt
đạo pháp.
Đọc tụng kinh Phật phải có đủ: Tín, Giải, Hành, Chứng. Tín: là tín tâm thanh tịnh,
không vọng động; Giải: là hiểu rõ nghĩa lý, không hiểu sai kinh điển; Hành: là theo đúng
kinh Phật đểsống, áp dụng đúng kinh Phật để đối vật, tiếp người; Chứng: là khi tín, giải,
hành được áp dụng đầy đủ. Đây là những bước thang đểthăng tiến. Tuy nhiên, những điểm
này phải thực hiện có thứlớp, nghĩa là phải đi từtín, xong tín tới giải, xong giải tới hành.
Chứng đắc là chỗviên mãn của người tu. Nhiều người sơý không theo chu trình này, vì quá
mong sớm chứng đắc, vội đảo lộn chu trình, sau cùng thường rơi vào trạng huống lơlửng,
Khuyên người niệm Phật
205
không biết mình đang ởvịtrí nào. Nói cách khác, tâm chưa thanh tịnh đã lo tìm hiểu thuật
ngữ, nghiên cứu kinh điển, vô tình dễ đưa đến chỗgiải sai nghĩa kinh. Nghĩa kinh đã hiểu sai
thì đưa đến thực hành sai. Từ đó, càng tu càng thấy khó, càng tu càng thấy lộn xộn, phiền
não trùng trùng, nhiều khi tựdẫn đến chỗlầm lạc!
Đọc qua thư, anh thấy cái khó của em giống nhưcái khó chung của nhiều người. Đó
là, chưa đặt tiêu chuẩn trên nền tảng sửa chữa lỗi lầm cho tâm hồn thanh tịnh, mà vội vã đặt
tiêu chuẩn trên sựchứng đắc(?). Những danh từnhư: hiểu sâu, tu hành tốt, tham cứu tài liệu,
đây toàn là những giai đoạn tu học của những vịthượng căn, có công phu cao dày, đã trải
qua nhiều năm tinh chuyên tu tập mới làm được. Tham cứu đểhiểu nghĩa lý kinh điển, thuộc
về“Giải”; Tu hành tốt là y theo lời kinh hành sự, thuộc về“Hành”. Hiểu sâu là thâm nhập
vào kinh tạng, thuộc về“Chứng”. Tất cảnhững cảnh giới này không dễgì thực hiện được
đối với một người mới nhập môn học Phật.
Thực ra, ý nghĩcủa em cũng không phải là sai, mà đây là phương pháp tu tập của
Giáo tông. Pháp môn tu học của Phật đểlại nhiều vô lượng vô số, nhưng cuối cùng cũng
phải nhập vào ba cửa chính: một là Giác môn; hai là Chánh môn; ba là Tịnh môn. “Giác
Môn” tức là cách tu của Tông môn thiền định, lấy tông chỉ“ Trực chỉnhân tâm, minh tâm
kiến tánh, kiến tánh thành Phật”. Khi tâm sáng thấy tánh, thì tức khắc thành Phật. Đây là
pháp tựtu tựchứng, chỉdành cho bậc thượng thượng căn mà thôi. “Chánh Môn” là pháp tu
của Giáo tông, lấy sựnghiên cứu kinh điển đểliễu giải đến chỗ“chánh tri chánh kiến” mà
khai thông trí huệ, chứng đắc đến cảnh giới “Đại khai viên giải”. Đây là con đường tu tập
chỉhợp từbậc thượng trung căn trởlên. “Tịnh Môn” là pháp môn Tịnh-độ, lấy căn bản là
thanh tịnh nhân tâm, niệm Phật cầu sanh Cực-lạc. Đây là pháp môn phổcập cho tất cảcăn
cơ, trên từ Đẳng Giác Bồ-tát, dưới đến chúng sanh trong địa ngục, đều được bình đẳng được
độthoát trong đời.
Xét qua ba đường, thì Giác môn có nhanh, nhưng không được viên mãn vì chỉdành
cho hàng thượng căn thượng trí, người trung hạcăn khó thểmơngày thành đạt với pháp
môn này! Giác môn hợp với “thời kỳthiền định” trong thời chánh pháp hoặc tiền tượng
pháp hơn là mạt pháp! Đường Chánh môn tức là chánh tri chánh kiến phát triển mạnh vào
“thời kỳ đa văn” của tượng pháp. Pháp tu hành này thấy thì vững, nhưng thời gian rất lâu.
Người không đủnhẫn lực thì dễbịthối chuyển, tiến tiến thối thối, khó lòng vượt qua tam giới
đểliễu sanh thoát tử. Chỉcó Tịnh môn là dễdàng nhứt, đây chính là nhờlực gia trì của đức
A-di-đà Phật, cùng chưPhật mười phương. Thành tựu của Tịnh môn rất cao, rất nhiều rất
nhiều người, ởmọi giới không phân biệt trình độ, giai cấp đã niệm Phật được vãng sanh về
Tây-phương Cực-lạc, một đời viên mãn Phật quả. Đây thực sựlà một điều bất khảtưnghì,
không thểdiễn tả được. Trong thời mạt pháp này, căn cơchúng sanh hầu hết đều là trung
hoặc hạcăn, thì ngoài pháp môn niệm Phật ra, khó tìm được pháp tu nào khác thích hợp
hơn. Phật dạy, “Thời mạt pháp chỉcó Tịnh-độmới thành tựu”, ta phải biết vâng lời Phật mà
niệm Phật. Còn khoảng chín ngàn năm nữa thì tới thời diệt pháp. Càng ngày tà giáo ngoại
đạo càng lộng hành, chúng sanh càng ngày càng khó lòng thoát khỏi ma chướng. Ngày nay
Khuyên người niệm Phật
206
ta gặp được pháp Niệm Phật là dịp quá may mắn đểgiải quyết nợsanh tửtrong một đời mà
không chịu tin theo, thì sau này làm sao còn tìm đâu ra được lối thoát thân nữa? Nhìn thấy
cảnh đau lòng này, nên chưPhật chưBồ-tát thường xuyên khuyên nhắc. Chúng ta hãy mau
mau tỉnh ngộ, phải niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ đểkịp thời thoát ly sanh tửluân hồi, để
thành Phật, đểtiếp sức với Phật cứu độnhiều chúng sanh thoát khỏi ách nạn.
Đừng mê muội chạy theo vọng tưởng mà làm điều sai lầm các em ạ. Hãy nghĩcho thật
kỹ, đến hàng Đẳng Giác Bồ-tát nhưcác đức Văn-Thù, Phổ-Hiền, Quán-Âm, Thế-Chí, LongThọ, Mã-Minh, v.v... toàn là bậc thượng trí, thượng căn mà còn phải niệm Phật cầu sanh
Tịnh-độ, thì xét coi chúng ta là ai lại dám cao ngạo không chịu niệm Phật? Thời mạt pháp
này không niệm Phật mà mong thành Phật, có phải là đang nằm mơkhông?!
Trởlại chuyện khó khăn vềkinh điển, thì sựthọtrì nên trải qua bốn chu trình: Tín,
Giải, Hành, Chứng, theo thứlớp mà tiệm tiến. Phật dạy, đời mạt pháp “vạn ức người tu, khó
tìm được một người chứng đắc”. Đó là vì chướng ngại của thời này rất lớn. Các em cần phải
cẩn thận và nhẫn nại.
*) Tín: là tín tâm thanh tịnh. Đọc tụng kinh Phật là một pháp tu, điểm căn bản nhứt là
làm cho tâm được thanh tịnh, không vọng động. Nói cách khác, điểm chủyếu đầu tiên của
tụng kinh là để định cái tâm lại. Phàm tâm của ta rất động, ý của ta cứnghĩlung tung không
bao giờngừng, Phật gọi là “Tâm viên, ý mã”, (tâm lăng xăng nhưkhỉ, ý chạy rông như
ngựa), đây là lời ví dụcho tâm vọng tưởng, phân biệt, đốkỵ, ganh tị, hơn thua, nóng giận,
tham luyến, mê muội, vui buồn, thương ghét, của chúng sanh quá nhiều quá nhiều. Khi tâm ý
của ta còn bịnhưvậy thì không bao giờcó thểthấy được chơn nghĩa của kinh điển, nghĩa là
không hiểu, không giải, không hành theo kinh Phật được. Còn việc chứng đắc thì còn quá xa
vời! Cho nên, muốn nhập vào kinh tạng của Phật, ta phải bắt đầu tu tập cho lắng đọng tâm
tính lại trước. Đây là nền tảng căn bản, không có tâm thanh tịnh thì không thể đạt các thứ
khác. Ví dụ, nhưmuốn xây nhà lầu mà không lo xây nền cho chắc thì nhà lầu sẽsập vậy.
Đọc tụng kinh điển là pháp chủyếu đểtu tâm thanh tịnh. Hãy đọc tụng kinh nhưcái
máy, đừng đểtâm ý thức xen vào, không vội cầu hiểu nghĩa lý câu kinh. Nếu chưa thuộc thì
hãy cốgắng nhiếp tâm đọctừng chữtrong kinh, chữnày sang chữkhác, rành rẽ, rõ ràng, lần
lượt in vào tâm mình. Còn nếu đã thuộc thì tụngkinh nhưtụng chú vậy. Không ai hiểu ý
nghĩa thần chú, nhưng khi nhiếp tâm không loạn để đọc thì lời chú sẽcó linh nghiệm, còn
đọc chú mà tâm nghĩngợi lung tung thì chú sẽmất linh nghiệm. Đọc tụng kinh cũng vậy,
phải cốgắng giữtâm trí thật bình lặng, sáng sủa, đừng nghĩngợi gì cả. Hãy tin tưởng rằng
quang minh của Phật đang phóng ra từkinh điển của Phật đểnhiếp thọchúng ta. Phải hết
lòng kính trọng kinh Phật. Nhìn kinh Phật nhưnhìn thấy Phật, nghe một lời kinh nhưnghe
được chính Phật đang nói. Không được đểkinh bừa bãi, không được cặp kinh vào nách,
không được nằm ngửa để đọc kinh, v.v... Mọi thời, mọi nơi, đều phải giữlòng thành kính kinh
Phật. Thọtrì nhưvậy lâu dần tựnhiên tâm mình sẽ được thanh tịnh, sắc tướng sẽtrang
nghiêm, dung mạo sẽhiền hòa... Nghĩa là công phu của mình đã bắt đầu khởi tác dụng.
Khuyên người niệm Phật
207
Anh nhắc lại, giai đoạn đầu của sự đọc tụng kinh là chỉcần đọc hoặc tụng, không cần
hiểu, đừng đểtâm suy nghĩvềnghĩa kinh. Có thểcó người không đồng ý cách này, vì cho
rằng tụng kinh mà không hiểu kinh thì tụng nhưcon vẹt. Nhưng riêng chúng ta đã có chủ
đích rõ rệt, đã rõ nguyên tắc hành trì, thì hãy mạnh dạn chịu tiếng “tụng nhưcon vẹt” đi để
cho tâm ta thanh tịnh. Đừng vội vã đi giảng giải kinh điển mà tâm dễbịloạn động, không tốt
đâu. Nói vậy không có nghĩa là ta không cầu giải, nhưng chưa tới giai đoạn đểgiải thì ta
không cần cầu giải. Tu hành hãy biết nhẫn nại thì mới thành công. NhưLai chơn thật nghĩa
chỉlộxuất từtâm thanh tịnh, muốn luyện tâm thanh tịnh thì phải đọc tụng kinh Phật chứ
không phải đểtâm nghiên cứu. HT Tịnh Không dạy rằng, người nào đi nghiên cứu kinh điển
của Phật, dù cho có nghiên cứu suốt đời thì nhiều lắm cũng chỉhiểu được phần bì phu bên
ngoài, chứkhông thểthâm nhập vào kinh tạng. Tệhơn nữa, càng nghiên cứu có thểcàng sai,
càng vọng tưởng, càng phiền não. Vì sao? Vì họ đã làm cho tâm hồn mất sựthanh tịnh. Tâm
đã mất thanh tịnh thì thành vọng tâm, những cái thấy cái biết của vọng tâm đều là giả, không
thực. Hay nói rõ hơn, vì ý thức cá nhân đã xen vào ý kinh làm cho họhiểu sai, giảng sai, đưa
đến thực hành sai. Ngài nói, phương pháp tu tập đã bịsai ngay từlúc khởi đầu, thì kết quả
làm sao thành công được!?
Pháp Phật nói lên chân tướng của vũtrụnhân sinh, pháp này là từtrí huệtrong chơn
tâm phát ra, chứkhông phải từsách vởhay kinh điển ởngoài vào. Phật thuyết ra từtrong
chơn tâm, lời dạy của Phật trởthành kinh điển, là phương tiện đểhướng dẫn chúng sanh tìm
lại chơn tâm mà thành Phật. Phương tiện thì thiên hình vạn trạng, tùy cơ ứng biến. Mỗi
người, mỗi cảnh, mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ, phương tiện thực hành đều có chỗkhác nhau. Ví
dụnhưmuốn vềnhà, nhưng có người đi xe hơi, có người xe đạp. Người từphương bắc đâu
cần nghiên cứu đường vềcủa người từphương nam. Cho nên, nếu vội vã đi nghiên cứu để
giải nghĩa thuật ngữtrong kinh điển, sẽdễlạc vào chỗthiên chấp, lệch lạc, dễhiểu sai chơn
thật nghĩa của NhưLai.
Kinh điển xuất phát từchơn tâm, thì hãy dùng chơn tâm mà giải. Phật dạy: “Tín tâm
thanh tịnh tất sanh thật tướng”, thật tướng là chơn tâm. Lục TổHuệNăng dạy: “Tựtánh
năng sanh vạn pháp”. Tựtánh là chơn tâm. Chính cái chơn tâm của mình nó có đầy đủtất
cả, nó có khảnăng thuyết tất cảpháp. Chính vì thếmà Ngài HuệNăng chưa từng đi học,
không biết chữ, không biết nghiên cứu, nhưng lời Ngài nói ra nhưkinh nhưpháp, tất cảcác
kinh chỉcần nhắc đến là Ngài thông liền. Tại sao vậy? Vì pháp đã có sẵn trong tâm. Tâm có
một phần thanh tịnh thì thấy được một phần Phật pháp, hai phần thanh tịnh thì thấy được hai
phần Phật pháp, mười phần thanh tịnh thì thấy được mười phần Phật pháp. Chắc chắn như
vậy.
Cụthểlại, kinh Vô Lượng Thọthì khá dài, HT Tịnh Không dạy, nên chọn phẩm thứ
sáu nói về48 đại nguyện tụng buổi sáng, buổi chiều tụng phẩm 32 đến 37, hoặc tùy duyên để
tập tụng. Cứviệc tụng thuộc lòng, cốgắng gạt bỏmọi tạp niệm đểnhiếp tâm vào lời kinh.
Đọc tụng một thời gian ta sẽquen dần. Nên dùng cái mõ nhịp đều đểtụng theo, càng ngày
Khuyên người niệm Phật
208
càng nhanh. Ban đầu thì đọc loạn hết vì tâm còn loạn, nhưng càng đọc tụng thì càng tốt dần.
Đến khi nào tiếng mõ và lời kinh hòa đều với nhau, không loạn, thì tâm đã bắt đầu được
thanh tịnh. Đừng nản chí. Dù sao anh cũng tìm cách gởi bản dịch và gởi luôn băng cassette
vềcho nghe đểcác em tụng theo. Đây là bước đầu tu tâm thanh tịnh, đểchuẩn bịbước thứ
hai là “Giải”.
*) Giải: là hiểu nghĩa kinh Phật. Sựhiểu rõ kinh điển này tựnhiên nó sẽ đến. Đây là
sựthực. Nếu một người đọc hoài, năm này sang năm khác mà không hiểu được là tại vì họ
không chịu nghiêm chỉnh thực hiện bước đầu tiên. Nghĩa là tụng kinh thì lười, ngày ngày cứ
lo tra cứu. Thời gian thì không có, chuyện đời thì bận bịu, thuật ngữthì quá nhiều, tra được
vài chữthì tâm trí mờmịt. Chính vì thếmà càng ngày càng phiền não. Do đó mong hiểu sớm
thành ra bịlu mờ, rối loạn. Không tốt vậy!
Vì thế, muốn “Nguyện giải NhưLai chơn thật nghĩa” thì hãy dồn hết tâm trí thực hiện
bước đầu tiên: đọc tụng kinh điển. Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ, Phật nói đến “Chánh
nhân tịnh nghiệp” của tất cảba đời mười phương chưPhật, trong đó điều thứ10 là “Đọc
tụng đại thừa”. Kinh Vô Lượng Thọlà kinh điển đại thừa. Phật dạy “đọc tụng” chứkhông
có dạy “nghiên cứu”. Đọc 1000 lần thì có thểhiểu 1000 lần nhiều hơn đọc một lần. Cho nên,
em muốn “hiểu sâu” kinh điển không khó, nhưng chỉkhó là em có khảnăng chứa đựng cái
sâu đó hay không mà thôi. Phật pháp thì thậm thâm vi diệu, sâu rộng vô biên, nếu tâm của
chúng ta còn quá cạn cợt thì không thểnào chứa đựng được Phật pháp đâu. Đọc tụng cho
thuộc lòng kinh điển chính là chuẩn bị đểhiểu sâu vậy.
*) Hành: là tu hành, y giáo phụng hành, Phật dạy sao mình làm vậy. Nhưng hỏi rằng,
tới giờnày vẫn chưa hiểu kinh thì làm sao hành theo kinh? Trảlời: Đừng chấp “Lý” nữa mà
lòng thêm điên đảo, hãy lấy “Sự” mà tu thì mới mong được thiện lợi. Kinh thì mình chưa
hiểu, nhưng lòng thành kính thì không ai dạy mình được! Các cụgià hiền lành, không biết
giảng giải một nghĩa kinh, nhưng các cụtu hành rất tốt, chính là nhờlòng thành kính. Tu
hành phải lấy lòng chí thành chí kính đểtu. Trước đây ta ngạo mạn, nay không dám ngạo
mạn nữa. Trước đây ta không lạy Phật, nay gặp hình tượng Phật phải cung kính bái lạy.
Trước đây ta không niệm Phật, nay phải bắt đầu niệm Phật. Trước đây ta không biết ăn
chay, nay tập một tháng ăn chay vài bữa. Trước đây ta hay cãi cọ, nay bỏcãi cọ đi. Đó là
“Hành” hay gọi là “Tu Hành” chứcó gì xa lạ đâu.
Lòng thành kính giúp cho ta tiêu nghiệp chướng, khai trí huệ, liễu giải kinh Phật, sau
cùng đắc đại thiện lợi là giải thoát, thành Phật. Tại sao vậy? Vì Phật dạy, “Nhất thiết duy
tâm tạo”, ta một lòng thành kính chưPhật thì tâm-tâm tương thông, hạnh-hạnh tương đồng,
nguyện-nguyện tương ứng, ý Phật, hạnh Phật, nguyện Phật, lời Phật, tựnhiên sẽchiếu rọi
tâm ta. Tâm kính Phật, thân lạy Phật, miệng niệm Phật, tam nghiệp thân khẩu ý đều hướng
vềPhật thì ta sẽthành Phật. Đây là đạo lý của Phật dạy.
Khuyên người niệm Phật
209
*) Sau cùng là Chứng: đây là ước mơcủa người tu hành. Chứng gì đây? Thực sựthì
anh chưa biết, vì anh chưa chứng! Anh chỉthường nhắn nhủvới các em rất nhiều lần rằng,
phải hết lòng thành kính đối với Phật, Phải tin Phật, phải niệm Phật, phải biết thiết tha
nguyện vãng sanh Tây-phương Cực-lạc. Khi được vãng sanh về đó rồi thì sẽthành Phật,
chứng đắc những gì thì tựnhiên khi đó chúng ta đều biết hết thảy. Còn ở đây cái thếgiới ngũ
trược, ác thế, vô thường, ta có được gì đâu mà chứng!
A-di-đà Phật phát nguyện rằng, “Khi Ta thành Phật, tất cảchúng sanh sanh vềnước
Ta, sẽxa lìa phân biệt, sáu căn đều tịch tịnh, nếu không quyết định thành bậc Chánh
Giác, chứng Đại Niết Bàn, Ta quyết thềkhông thành Phật”,(Nguyện 12). Một chúng sanh
vềtới Tây-phương mà không thành Phật thì Phật thềkhông thành Phật. Nhưvậy muốn viên
mãn đường tu thì phải quyết tâm xảbỏlỗi lầm, ăn ởhiền lành, quyết lòng ngày đêm niệm
“A-di-đà Phật”, nguyện sanh vềTây-phương. Vãng sanh về đó đểchứng đắc đại giải thoát,
đại an lạc, đại tịch diệt... Nói chung là chứng đắc quảvịPhật.
A-di-đà Phật,
Anh Năm.
(Viết xong, Úc châu, 26/6/03).
Nếu không thống niệm vô thường, nghĩngợi thâm sâu về đại sự, tưduy
khổnơi địa ngục mà phát tâm Bồ-đề, sửa đổi tâm tánh, ngày đêm tinh cần
đểsớm cầu xuất ly. Cứdần dà sống qua ngày, phóng túng thân tâm, thì lúc
đại nạn đến hối hận sao kịp!
(Đại SưHám Sơn).
Khuyên người niệm Phật
210
47 - Lời khuyên người em
Anh gửi cho Hải, anh gửi cho Thứ,
Anh viết gởi cho cảhai em, anh thương hai em nhiều lắm. Có điều đáng tiếc là hình
nhưhai em không chịu đọc kỹthưanh. Mỗi lần viết thưcho các em, anh Năm nắn nót từng
chữ, trân trọng từng câu, cẩn thận từng ý, mà các em không chịu tiếp thu cẩn thận. Đời này
khổlắm! Cuộc đời chúng ta sống qua mấy chục năm, một năm 365 ngày, một ngày 24 giờ
cho các em chịu khổ, vậy mà các em còn chịu được, trong khi đọc thưcủa anh chỉmất 30
phút, 30 phút có thểgiúp các em khỏi khổ, thếmà các em lại lười biếng. Thấy vậy mà anh
vừa thương, vừa trách! Có khi nào các em tựhỏi rằng, vì đâu mà chúng ta lại khổ? Vì cái gì
mà chúng ta chịu khổ? Tại vì sao mà chúng ta phải suốt đời bận bịu trong khổ đau? Bận bịu
đến nỗi không có được một vài phút yên tĩnh đểbàn luận chuyện thoát khổ, và bây giờphải
đối diện với khổ đau mà rơi nước mắt! Các em có lần nào giựt mình tựhỏi tại sao nhưvậy
không? Cái khổcủa cuộc đời này lớn lắm đó! Không khéo lo toan nó còn khổhơn nữa. Vì
sao vậy? Vì những cái khổnạn này lại do chính mình tạo ra mà mình không biết. Vì không
biết nên cứtiếp tục lăn xảvào việc tạo khổ. Khổlại thêm khổ đó các em ạ!
Nhiều người thấy đời khổquá, đòi bỏnhà đi tu cho hết khổ. Các em nghĩvậy có đúng
không? Xuất gia đi tu là đại hạnh đặc biệt của người muốn nối truyền chánh pháp của Phật,
chứ đừng nghĩchạy vào chùa đểtrốn đời nghen em! Đời là khổthì bất cứhoàn cảnh nào
cũng có khổ! Các em nên nhớ, khổhay sướng đều do cái tâm, giải thoát hay không cũng đều
do cái tâm. Mang cái tâm khổnão mà chạy thì chạy đến chỗnào cũng khổmà thôi! Khổnão
chỉhết khi con người biết giác ngộ, biết ngừng tay đừng tạo thêm khổnữa. Cái khổmà bây
giờchúng ta còn diễn tả được thì đâu có gì là khổlắm. Có những cảnh khổkhông thấy,
không diễn tả được, không hình dung ra được, nhưng đến khi đối đầu với nó rồi thì ôi thôi,
rùng rợn! Khi ấy mới thực là khổ đó các em ạ.
Khổcó nhiều dạng khổ. Có người sống trong cảnh khổnhưng không nhận ra khổ, cứ
tiếp tục tạo nghiệp, làm cho nghiệp chướng chất chồng, đưa đến khổcàng thêm khổ. Đây là
dạng người phải khổ. Có người trải qua những cảnh khổ, họgiựt mình tỉnh ngộ, nhờthếmà
biết quay đầu làm lành lánh dữ, trau dồi đức hạnh, tích công lũy đức, lo việc tu hành, mà
thoát ly được khổhải. Đó là dạng người từmê đến giác ngộ. Song song đó, cũng có người
khi thấy đời này quá khổ, cũng biết quay đầu, có tâm tu hành muốn thoát khổ. Nhưng lạlùng,
lúc chưa tu thì còn sáng suốt một chút, khi tu rồi thì càng hồ đồ, càng tu càng rối loạn. Tu riết
đến cảnh tan gia bại sản luôn. Rõ ràng không những thoát được khổmà lại bịkhổthêm. Đây
là dạng người từmê đến mê muội hơn!
Quyết tâm cứu độchúng sanh!
Khuyên người niệm Phật
211
Các em ạ, “cuộc đời nhưáng mây trôi, khi tan khi hợp đổi xoay không cùng!”. Khi
hợp thì thành mây, khi tan thì tan biến vào hưkhông. Mây tan thì tan vào hưkhông, còn khi
cuộc đời chúng ta tan vỡthì sao đây? Chúng ta có tan vỡtheo chăng? Chúng ta có bị đau khổ
nhiều hơn chăng? Cuộc đời của anh cũng đã từng trải qua những cảnh quá khổ, chứcó sướng
gì đâu. Nhưng anh đã biết quay đầu rồi, đã biết từtrong những cái mê muội của mình mà
quay vềvới giác ngộ. Vì thấy nhiều người cứmãi lăn lộn trong khổhải, cho nên anh mới
thành tâm khuyên người niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ, vì biết rằng chỉcó Phật mới có khả
năng cứu độchúng ta liễu sanh thoát tử, vĩnh ly khổnạn. Có nhiều người đồng ý, họtu hành
khá tốt. Có người không thèm nghe, họchấp nhận một thực trạng khổnão, lấy khổlàm trò
vui. Thôi, thì họ đành phải chịu khổvậy! Bên cạnh đó, cũng có người muốn thoát khổnhưng
lại thiếu cẩn thận, mới thấy được một bước đã vội nhảy hai ba bước. Nghe không kỹnên thực
hành phải sơsót. Ôi, cũng đành chịu khổmà thôi!
Các em nên nhớkỹrằng, đời này không ai muốn khổ, nhưng khổvẫn đến. Chúng ta
không muốn thấy khổ, nhưng chúng ta vẫn thường xuyên chứng kiến cảnh khổ. Đây chính là
vì chưa giác ngộcái nguyên nhân của khổnão. Phật dạy, tham sân si là nguyên nhân của đau
khổ. Vậy thì phải biết bỏdần tham sân si đi đểtiêu trừkhổnão. Trong ba cái độc tố đó, thì
“Si” nó làm chủtể, nó xui khiến chúng ta tiếp tục tạo khổ, thành ra chúng ta cứlăn lộn mãi
trong khổ đau. Nhưvậy sựkhổnão là do tâm ý thức của chính chúng ta tạo nên. Khổcủa anh
do anh tạo, khổcủa em do em tạo, khổcủa người nào là do chính người đó tạo ra. Khi đã tạo
ra sựkhổrồi, thì khổnão ấy nó cứ đeo chặt theo ta, càng chạy trốn chừng nào càng khổ
chừng đó! Anh thường ví sựkhổnão giống nhưmột khối đá đang mang trên lưng, người
chạy trốn khổnão là người muốn mang khối đá mà chạy, càng chạy trốn càng đau khổ, càng
chạy trốn càng sớm bịngã quị. Lầm lỗi là nghiệp chướng, khổnão là nghiệp báo. Muốn hết
khổthì chỉcòn có cách là phải biết ngừng tay lại, đừng tạo lầm lỗi nữa. Không tạo lỗi lầm thì
không có nghiệp chướng, không có nghiệp chướng thì không có nghiệp báo, không có nghiệp
báo thì không khổ. Đây là điều tựnhiên, là định luật nhân-quả, là chân lý của vũtrụnhân
sinh và cũng là cái tri thức đúng nhất vềnhững hiện tượng khổ- vui.
Thếnhưng, một khi đã trầm mình trong khổhải rồi thì không dễgì được sáng suốt để
giải quyết vấn đề! Chúng ta muốn ngừng, nhưng tâm hồn đã bịkhổnão nó làm cho rối loạn
hay điên đảo lên, đưa đến những hành động thật là mê muội! Chính vì thếmà chúng ta dễtạo
thêm lầm lỗi, làm cho khổnão càng lớn hơn! Vậy thì, khi bịvây hãm trong cảnh khổ, chúng
ta cần phải bình tĩnh, nên biết lắng nghe người khuyên bảo, hơn là tựquyết định. Giải quyết
một vấn đề đểnó được sáng sủa hơn, gọi là thành công; còn giải quyết mà tạo cho tương lai
càng u tối, gọi là thất bại. Không có hạnh phúc dành cho sựthất bại đâu!
Ởtrên anh đưa ra ba dạng người, một là người thích tạo nghiệp đểchịu khổ, hai là
người từmê đến giác; ba là người từmê đến mê. Các em nghĩthửmình đang thuộc loại nào?
*) Thứnhứt là người chỉthích khổ, thích bướng bỉnh đi vào đời bằng những ý nghĩ
nông cạn, chứkhông thích tu sửa lỗi lầm, đểrồi khổcàng thêm khổ. Nếu các em thuộc vào
Khuyên người niệm Phật
212
loại này, thì nghiệp chướng của các em đã khá nặng rồi đó. Trước đây, khi chưa biết học
Phật, anh tỏra coi thường những người tu hành, nay anh đã biết tu thì lại thấy thương hại cho
người không chịu tu hành và âm thầm tìm cách cứu giúp họ. Các em nên nhớrằng, người nào
cũng có Phật tánh, dù bây giờhọchưa giác ngộ, nhưng một khi giác rồi thì họcó thểgiác ngộ
hơn mình. Vậy thì đừng bao giờcó tâm khinh thường người chưa tu! Giác ngộthì hết khổ.
Anh thương các em, anh không muốn các em khổ, cho nên anh thành tâm khuyên các em nên
sớm hồi đầu tỉnh ngộ.
Cuộc đời này không có gì là ngẫu nhiên cả, tất cảvạn sự đều có nguyên nhân của nó.
Đầu hè nhà em mọc lên một bụi cỏdại, thì bụi cỏ đó không phải là tựnhiên sinh ra, mà chắc
chắn phải có hột cỏhoặc mầm cỏ đã chôn lấp sẵn ở đó, và nay đã mọc lên bụi cỏ. Có nhân thì
có quả, các em nên cốgắng tạo nhân tốt đểcó quảtốt, nhờvậy mà hưởng được cuộc sống tốt
đẹp. Có vui tươi thì được người vui tươi, cáu kỉnh thì người xa lánh. Tội ác và hình phạt luôn
luôn đi sát bên nhau nhưhình với bóng. Những quảbáo khổnão trong đời này là hình phạt từ
những lầm lỗi do chính mình gây ra từtrước.
Hãy phát tâm làm tốt, nghĩtốt, nói tốt, đểthành người tốt thì sẽ được quảbáo tốt đẹp.
Cốgắng đừng vướng vào việc xấu, nói xấu, nghĩxấu, người xấu, thì tựnhiên cuộc sống sẽ
không xấu. Những điều tốt đầu tiên hãy nên thực hiện ngay cho gia đình. Cha mẹ, anh em, vợ
chồng, con cái, là đối tượng cho chúng ta thực hiện điều tốt. Hãy làm cụthể, đừng lý thuyết.
Ví dụ, vợgặp chồng phải vui vẻ, cơm nước đàng hoàng, phải biết tha thứlỗi lầm, đừng giận
hờn, buồn thảm, ủsụ, v.v... Chồng đối với vợphải biết cảm ơn, nên quân tử, rộng rải, lịch sự,
nhẹnhàng, v.v... Nói chung, hãy làm người tốt với nhau đểcó hạnh phúc. Nhưvậy, tu hay
không tu vẫn có chỗgặp nhau, chính là sựcưxửkhéo léo đểxây dựng cuộc đời thành công,
hạnh phúc. Nếu các em là người có tâm hồn thiện lành, thì hạnh phúc cuộc đời sẽ đến như
một phần thưởng tựnhiên.
*) Thứhai là người đi từmê đến giác. Trên đời này đầu tiên ai mà không mê, có
người nào sanh ra là giác ngộliền đâu? Có đứa bé nào mới sinh ra mà thành Thánh nhân
liền? Vậy thì đi từmê đến giác là đạo lý tựnhiên. Từcảnh khổ, giác ngộ để được sướng; từ
cảnh tan gia bại sản, giác ngộ để được hạnh phúc; từcảnh buồn thảm, giác ngộ để được an
vui. Sung sướng, hạnh phúc, an vui... nó thểhiện từbây giờcho đến vềsau. Giá trịcủa cuộc
đời là sựquyết tâm thực hiện sựtốt đẹp ởhiện tại và cho tương lai. Lấy những thất bại trong
quá khứlàm kinh nghiệm sống, lấy khổ đau trong quá khứlàm năng lực đểvươn lên, lấy
những lỗi lầm trong quá khứlàm kiến thức căn bản, lấy lời khuyên của thiện tri thức làm thầy
đểnương theo...
Người giác ngộlà người quyết tâm tựsửa chữa lỗi lầm đểtrởthành thiện mỹ. Người
chân chánh tu hành phải lo tựtu sửa lỗi lầm của mình trước, đừng vội trách cái xấu của
người, dù đó là vợ-chồng, anh-em, hay người xa lạ. Thường thấy lỗi của mình, đừng nói lỗi
của người. Người khác làm sai, ta không làm sai. Người nào cứthích chỉtrích, phê phán, nói
lỗi của người khác là kẻxấu, là người bất thiện! Hãy luôn luôn giữtâm mình trong câu Phật
Khuyên người niệm Phật
213
hiệu, đừng nói lời sai, đừng làm việc sai. Đây là những lời dạy của Cổ đức, là đạo lý tu hành
chân chánh của người đại giác, đại thiện. Bồ-tát PhổHiền dạy, kính lễtất cảchúng sanh như
kính lễPhật, người xấu ta vẫn phải kính trọng, nhưng không khen; người tốt không những
kính trọng mà còn khen tặng và tán thán. Tâm lượng của Ngài quảng đại bao la nhưthái hư,
bao trùm pháp giới.
Phật dạy, “Tất cả đều do tâm tạo”, tâm tốt thấy ai cũng đều tốt, tâm xấu thấy ai cũng
đều xấu! Thấy tốt thì vui vẻ, hòa nhã, lịch thiệp... Người có tâm hồn tốt mới cảm hóa người
bên cạnh, biến người xấu thành tốt, làm cho gia đình vui vẻ, làng xóm hiếu hòa, quốc gia
thịnh trị. Thấy xấu thì bực mình, cộc cằn, khinh mạn... Người có tâm hồn xấu thấy cái gì
cũng xấu, tâm họsẽlàm hưhại gia đình, làm ô nhiễm môi trường, gây lộn xộn xã hội, rối
loạn quốc gia. Cho nên, một người thực sựtu hành thì có ảnh hưởng rất lớn đến việc chuyển
biến hoàn cảnh, cải thiện môi sinh, giáo dục lòng người. Đây chính là sựnhiếp hóa tựnhiên
của một người tốt, dù cho không khoe ra thì mọi người cũng thấy, không nói mọi người cũng
cảm thán công đức, không tựxưng là thiện tri thức nhưng ai ai cũng muốn noi gương. Đó là
người thực sự đã giác ngộtừsựmê muội vậy. Các em tựxét coi, có được nhưvậy không?
Nếu được, thì hay biết bao.
*) Thứba là người từmê đến mê. Dạng thứnhứt bên trên thì thích tạo khổ, không tu
hành, dạng này thì có khác, là biết tu nhưng tu mà không chuyển đổi được gì cả. Ngược lại,
quá khứxấu bây giờxấu hơn, trước đây sai bây giờsai hơn, trước đây khổbây giờkhổhơn.
Người thường tựxưng là tu hành, nhưng tu càng ngày càng phiền não, càng tu càng u tối,
càng tu càng hàm hồ. Từcảnh khổít, tu hành cho khổ đến rơi lệ; từsựnghiệp đềhuề, tu cho
đến sập nhà bại sản; từcảnh gia đình yên ấm, tu hành cho đến vợchồng ly tan. Đây đúng
thực là người từmê đến đại mê!
Trước đây có lần anh nói, tôn giáo chưa hẳn đâu là tà đâu là chánh, mà có tà có chánh
hầu hết đều do chính con người đã tu hành một cách sai lạc! Hiện nay trên thếgiới có những
tôn giáo chủtrương giết người, giết càng nhiều càng tốt. Thực tế, đây không phải là chủ
trương của tôn giáo đó, mà do những con người xấu ác đã lợi dụng tôn giáo đến chỗtệhại!
Đạo Phật là một chánh đạo, cứu độchúng sanh thoát ly đau khổ, nhưng người học Phật, nếu
không cẩn thận, cũng có thểbiến Phật giáo thành một thứtà đạo, càng tu càng sai, càng tu
càng khổ, làm mất lòng tin của đại chúng. Đây là sựthật, chính là hành động của người tu từ
mê đến mê, càng tu càng mê. Anh đưa ra đây một khía cạnh đểlàm ví dụ, nhưngười tu hành
không chịu lo giữtâm thanh tịnh mà cứtham được sớm chứng đắc, có thểdễdẫn tới chỗmê
lầm khá lớn. Phật dạy tham sân si là ba thứchất độc cần phải phá trừ, người vừa mới khởi sự
tu hành đã sớm tìm cách phát triển lòng tham. Đã tham thì tham gì cũng là tham, tham chứng
đắc sớm cũng là tham! Vì si nên mới tham chứng đắc sớm. Đã tham thì mê muội, tham
không được thành ra sân giận, đã sân giận thì mất khôn. Kết quả đưa đến tham sân si mạnh
hơn lúc trước khi tu.
Khuyên người niệm Phật
214
Hôm nay anh lấy tiêu chuẩn “Tam Phúc” của Phật đưa ra để đối chiếu cho các em
thấy. Muốn biết mình tu có tốt hay không, có chứng đắc được nhiều không, có đáng được tự
hào hay không, thì hãy dựa vào đó đểtự đánh giá công phu tu tập của mình!
Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ, Phật dạy bà Hoàng Hậu Vi-Đề-Hy rằng, muốn vãng
sanh Tây-phương Cực-lạc ThếGiới thì phải tu ba cái phúc, đó là phúc báu Nhân-Thiên, phúc
báu Nhị-Thừa, phúc báu Đại-Thừa.
Phúc báu Nhân-Thiên, gồm có: 1) Hiếu dưỡng phụmẫu 2) Phụng sựsưtrưởng, 3) Từ
tâm bất sát, 4) Tu thập thiện nghiệp. Tu tốt bốn điều này có thểtái sanh làm người, hoặc sanh
lên những cảnh trời.
Phúc báu Nhị-Thừagồm có: 5) Thọtrì tam qui, 6) Cụtúc chúng giới, 7) Bất phạm uy
nghi. Tu tới phúc này có thểthoát vòng sanh tử, chứng đắc quảA-la-hán.
Phúc báu Đại-Thừagồm có: 8) Phát Bồ-đềTâm, 9) Thâm tín nhân quả, 10) Đọc tụng
đại thừa, 11) Khuyến tấn hành giả. Tu tới phúc này có thểtrởthành Bồ-tát, Phật.
Ba phúc 11 điều là “Chánh nhân tịnh nghiệp” của ba đời mười phương chưPhật,
nghĩa là tất cảchưPhật ởtrên khắp mười phương, trong quá khứ, hiện tại, vịlai đều phải tu
ba thứphúc báu này đểthành Phật. Nhưvậy, một chúng sanh muốn niệm Phật được vãng
sanh thành Phật thì cũng phải tu ba phúc gồm có 11 điều này mới có thểthành Phật. Các em
là người có tu hành, thì hãy xét kỹlại coi mình đã tu qua được bao nhiêu điều trong ba cái
phúc này? Nói ba phúc thì nhiều quá, hãy nhìn đến cái phúc nhỏnhứt, là phúc báu nhân-thiên
thôi, liệu đã làm được chưa?! Nếu có thì tốt, nếu chưa thì hãy chỉnh trang lại tưtưởng đểtu
tập.
Hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sựsưtrưởng, từtâm không sát sanh, tu mười điều
thiện, là cái nền tảng căn bản nhứt của người tu hành. Một người tu hành muốn đạt đến một
cảnh giới thiện, hoặc chứng đắc tới bất cứmột cảnh giới Thánh nào, điều trước tiên là phải
xây dựng trên cái nền tảng của phước báu nhân thiên. Nếu không có căn bản của nhân thiên,
thì không phải là người thiện lành, không phải là người thiện thì không được tái sanh làm
người. Người là cảnh giới thấp nhứt trong ba đường thiện mà không đạt được thì làm sao còn
mơ đến chuyện vãng sanh Tây-phương thành Phật!
Một là: “Hiếu dưỡng phụmẫu”, hiểu theo nghĩa gần gũi nhứt là hiếu thảo và phụng
dưỡng cha mẹ. Điều này khó lắm chứkhông phải đơn giản, đừng thấy rằng mới nuôi cơm
cha mẹvài ba bữa là đủ. Không đâu!
Hiếuthuộc về“Lý”; Dưỡngthuộc về“Sự”. Lý hiếu dưỡng là tinh thần hiếu kính; Sự
hiếu dưỡng thuộc vềvật chất cung dưỡng. Hiếuthuộc vềxuất thếpháp, Dưỡngthuộc vềthế
pháp. Vềxuất thếgian là con cái phải lo vềhuệmạng của cha mẹ, lo vềhậu báo của đời sau.
Khuyên người niệm Phật
215
Người làm con hiếu hạnh thì phải có tâm cứu độcha mẹthoát khỏi khổnạn. Việc này nếu
các em đã từng nghĩqua, đã có hành động cụthể đểcứu độcha mẹ, thì các em là người hiếu.
Nếu chưa làm hoặc không chịu làm thì các em là người bất hiếu!
Trọn hiếu xuất thếgian là hạnh đại hiếu của con người. Đại hiếu này đầu tiên là làm
sao cho cha mẹtránh khỏi đọa lạc ba đường ác: địa ngục, ngạquỉ, súc sanh. Muốn vậy, con
cái phải giúp cho cha mẹbỏba cái độc tham sân si. Tham lam bị đọa ngạquỉ, sân giận bị đọa
địa ngục, ngu si bị đọa súc sanh. Muốn thoát khỏi cảnh này, thì tổng quát, con cái cần tạo
môi trường sống an lành, thanh tịnh, trang nghiêm cho cha mẹ. Nếu kình cãi nhau làm cho
cha mẹgiận: Bất hiếu! Vợchồng ly dịlàm cho cha mẹkhổ: Bất hiếu! Tạo cơduyên cho cha
mẹmang nghiệp: Bất hiếu! Năm 2002 anh vềtổchức niệm Phật, hộniệm cho cha có người
không chịu tham gia, đó chính là những người con đại bất hiếu! Con cái mà xem nồi cám heo
lớn hơn huệmạng của cha mẹ, coi tựái của mình trọng hơn ơn nghĩa sanh thành, coi cuộc cờ
tướng có giá trịhơn cảnh chết sống của người cha đang bệnh thập tửnhứt sanh. Đó là những
hành động không tình, thiếu nghĩa, bất hiếu! Còn hàng trăm ví dụkhác, kểsao cho hết cái lỗi
bất hiếu của người làm con!!!
Giúp cha mẹthoát khỏi địa ngục, ngạquỉ, súc sanh là đại hiếu, còn cứu độcha mẹ
vãng sanh Tây-phương Cực-lạc là đại hiếu của đại hiếu. Muốn làm được việc này, con cái
phải thường xuyên tổchức niệm Phật cho cha mẹ, tập sựhộniệm khi lâm chung, giảng giải
đạo giải thoát cho cha mẹhiểu. Hiện tại, nếu mình chưa đủkhảnăng thuyết giảng, thì băng
pháp, thưcủa anh, video, cassette, v.v... có thểgiúp cho các em hoàn thành việc này. Dễdàng
nhưvậy thôi, nhưng liệu các em có làm được chưa? Có vận động anh chịem cùng nhau trả
hiếu chưa? Nếu có, là đại hiếu; nếu không, là đại bất hiếu. Nếu còn coi con heo nái trong
chuồng lớn hơn sựsống chết của cha mẹ, còn chạy theo cái lợi lộc vô thường giảtạm của thế
gian mà không chịu gấp rút chuẩn bị đến chuyện: một vài tháng nữa, một vài tuần nữa, có thể
cha mẹmình ra đi, ta vĩnh viễn mất người cha, vĩnh viễn mất người mẹ... thì quảthực chúng
ta là những con người đại bất hiếu, đại bất nghĩa! Đã vướng vào tội đại bất hiếu thì còn nói
chi đến nhân nghĩa, tu hành cho thêm tội vậy!
Lo tròn đại hiếu này là chuẩn bịcứu độvãng sanh, phải làm liền, không thể đợi. Làm
liền những gì? Phải niệm Phật chung với cha mẹ, phải ngày ngày tựniệm Phật mà đem công
đức hồi hướng cho cha mẹ, phải thành tâm cầu nguyện Phật, Bồ-tát gia trì cho song thân.
Phải làm cụthểmới gọi là người tu hành. Hiếu thảo với cha mẹkhông có mức đểtrảlương!
Không công thì của, không của thì tâm hạnh phải kính thương, bảo vệ... chứcứnói khơi khơi
thì có ích gì, trong khi chính mình không dám chịu lỗmột đồng cắc đểcứu cha, không dám
chịu mất một chút mồhôi đểcứu mẹ, mặc xác cho người sanh thành tương lai rơi vào đường
nào thì rơi, còn mình thì ngày đêm lo kiếm tiền đểchờngày làm ngạquỉ, lo tranh tụng hơn
thua đểgiành phần xuống địa ngục, lo nhậu nhẹt đểthành loài bàng sanh trong tương lai,
v.v... Nên nhớ, nếu hiểu đạo lý thì công đức cứu độsong thân lớn vô lượng, cái thua lỗtrước
mắt này chính là phước báu vô tận trong tương lai, quí giá vô biên cho chính mình sau này
đó.
Khuyên người niệm Phật
216
Hiểu theo Phật pháp, thì cha mẹcủa chúng ta không những chỉcó cha mẹhiện đời, mà
còn cha mẹnhiều đời nhiều kiếp, quá khứ, hiện tại, vịlai. Phật dạy, “Tất cảchúng sanh đều
là cha mẹhoặc người thân trong quá khứvà là chưPhật trong vịlai”. Lý này cao lắm,
diệu lắm! Không dễgì một vài trang giấy mà nói cho hết sựcao diệu của lý hiếu đạo đâu.
Hiếu với cha mẹtheo cái nhìn của Phật thì thật sựlà quảng đại bao la. Hiếu được hiểu cho
đúng nghĩa thì nó rộng đến vô cùng, vô tận, vô biên. Hiếu với cha mẹlà hiếu với chưPhật,
hiếu với chưPhật thì phải hiếu thuận tất cảchúng sanh, hiếu thuận tất cảchúng sanh là thực
hiện tâm hạnh của chưPhật. Chữhiếu đã thực sựbao hàm tất cảmọi hành động, mọi phương
diện, mọi khía cạnh sống.
Cho nên, muốn tận hiếu với cha mẹphải có “Tâm bao thái hư, lượng châu sa giới”,
tâm hồn phải mởlớn nhưhưkhông, quảng đại bao trùm khắp pháp giới thì chúng ta mới có
thểlàm tròn chữhiếu. HT Tịnh Không nói, “Phật giáo suy cho cùng chỉlà tận hiếu đạo”.
Nhưvậy, hiếu đạo sâu rộng vô biên, vô bờmé. Nếu tâm hồn của ta quá nông cạn, quá hẹp
hòi, thì bao giờmới trọn được chữhiếu, bao giờmới trọn đường tu? Hiếu thuận chúng sanh
là: hòa, thuận, thương, cứu giúp chúng sanh một cách bình đẳng. Nhưvậy, ghét người là bất
hiếu, khinh người là bất hiếu, làm người buồn là bất hiếu, xua đuổi người là bất hiếu, hãm hại
người là bất hiếu, không giúp đỡngười là bất hiếu, v.v... Đối xửvới người ngoài mà sơsuất
đã bịlỗi bất hiếu, thì huống chi là vợchồng kình cãi, anh em bất hòa, gia đình không thuận?!
Rõ ràng, có hiểu đạo lý mới trọn đường hiếu thảo, không giác ngộ đạo lý thì bao giờmới
xứng đáng làm người! Cho nên, tu hành cần phải giác ngộ, phải cẩn thận. Đừng nên tựmãn,
kiêu mạn mà đi đến chỗsai lạc, không tốt!
Hiếuthì nặng vềtinh thần, còn Dưỡngthì nặng vềvật chất. Dưỡng là phụng dưỡng,
nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ. Chuyên lo phụng dưỡng cha mẹ, thì ta trả được tiểu hiếu làm
người. Tuy nói là “Tiểu” nhưng nó là nền tảng của “Đại”. Con cái biết làm cho cha mẹthảnh
thơi, không lo chuyện tiền bạc, không lo miếng cơm manh áo, không lo ơn nghĩa thịphi,
v.v... thì cha mẹmới an tâm tu hành, thì đường giải thoát mới được dễdàng. Chính vì vậy mà
con cái cần phải dành thì giờvềgặp cha mẹ, thăm hỏi, mua thức ăn, nấu cơm, quét dọn, v.v...
đó là dưỡng. Phụng dưỡng cha mẹhãy trọng vềsựan tâm, đừng nên chạy theo chiều tham
luyến. An tâm là khuyên cha mẹcó tinh thần buông xả. Buông xả: thếtục, ân nghĩa, thịphi,
tiền bạc, con cháu... tất cả đừng đểcha mẹphải bận tâm lo tới, đó gọi là an tâm. Tham luyến
là sao? “Tham” là tham lam, “luyến” là luyến ái. Tham lam tiền bạc, cất giữtiền bạc, tham
danh, tham vị, tham lời khen tặng vu vơ, tham tiếng tâng bốc hão huyền, v.v... Càng tham
chuyện thếgian thì tâm hồn càng ô trọc, càng mất sựthanh cao, càng bị đọa lạc, càng gần
đường ngạquỉ.
Thếthì, làm con đừng bắt cha mẹphải giữtiền cho mình, đừng bàn tính chuyện buôn
bán lỗlãi, đừng than thởnghèo đói, đừng mua tặng những món quà đắt tiền cho cha mẹ, v.v...
có nhưvậy mới tách ly chữtham ra khỏi tâm hồn của người già cả. Còn “Luyến” thì thường
kèm theo chữ“thương” hoặc “nhớ”. Thương nhớcon cháu, quyến luyến cái nhà, quyến luyến
Khuyên người niệm Phật
217
mảnh vườn, lo lắng vềgia tài, v.v... nếu người già mà còn có cái tâm niệm này thì khó bề
thoát nạn. Cho nên, người già cảtựmình nên biết sớm buông mấy thứbất tịnh đó xuống, tiền
bạc đừng nên âm thầm cất giữ, tài sản nên phân chia sớm, để được tựtại giải thoát. Hãy nhớ
rằng khi ta chết, thì tiền tài sản vật chẳng hơn gì đống rác, không những thế, nó còn tệhơn
đống rác, vì rác nó không làm ta tham luyến, còn tiền tài thì nó thích trói tâm ta lại và kéo ta
theo loài ngạquỉ đểchịu đói khát ngàn đời. Còn con cái, thì phải tạo sựan tâm cho cha mẹ,
cắt tất cảnhững yếu tốtham luyến, khuyên cha mẹtịnh tâm niệm Phật cầu sanh Tây-phương
là tốt nhứt. Anh nhớlại, bà nội mình trước những tháng ngày ra đi, chiều chiều bà ngồi trước
cửa, thương nhớnhững người con đi xa mà bà thường rơi nước mắt. Bây giờnghĩlại, mới
thấy quá tội nghiệp cho nội. “Tội” là do những người con gây ra, “Nghiệp” thì một mình bà
phải chịu. Biết vậy, thì chúng ta đừng bao giờgây nên cảnh “Tội Nghiệp” cho cha mẹ. Nhất
định phải nhớ.
Hai là, “Phụng sựSưTrưởng”, là phụng dưỡng và tôn kính các bậc thầy trưởng
thượng. Đạo Phật là đạo hiếu thân, tôn sư. Xã hội ngày nay vấn đềtôn kính thầy không còn
nữa, đây chính là sựthoái hóa của con người trong thời mạt pháp! Ngày nay, dù thực tếta
không phụng sự được sưtrưởng đi nữa, nhưng trong tâm cũng phải là người hiếu thuận, biết
kính trên nhường dưới, lễphép với người lớn, tôn trọng người nhỏ. Tâm hạnh tốt thì sắc
tướng sẽtốt, đó gọi là “Pháp hỉsung mãn” vậy.
Ba là, “Từtâm bất sát”. Có tâm từbi không sát hại sanh vật. Nghiệp sát tạo ra oán
thân trái chủ, quảbáo rất xấu. Trong vòng sanh tửluân hồi, chúng sanh hữu tình các loài có
thểlà cha mẹ, ông bà hoặc người thân của mình trong nhiều tiền kiếp. Vì vậy, sát hại chúng
sanh có thểthành sát hại cha mẹ, ông bà quá khứcủa mình, đó là tội bất hiếu! Người sát hại
nhiều sanh vật thì hiện báo cảm đến thân thểyếu đuối, bệnh hoạn, giảm thọ, chết yểu. Sinh
báo là sau khi chết dễ đọa lạc vào đường địa ngục đểchịu tội. Hậu báo là những đời kiếp sau
lại phải sinh vào đường bàng sanh đểtrảnợ. Phật dạy từbi thương chúng sanh, thì ta nên tập
ăn chay. Nếu ăn chay không được thì nên mua những thứthịt cá đã làm sẵn về để ăn, cốgắng
tránh tựtay mình sát hại sanh vật. Nghĩa là, tìm mọi cách đểgiảm bớt nghiệp sát thì mới tốt
được.
Bốn là, “Tu thập thiện nghiệp”. Mười điều thiện là: 1)không sát sanh; 2)không trộm
cướp; 3)không tà hạnh; 4)không nói láo; 5)không nói thêu dệt; 6)không nói lời ác độc;
7)không nói đâm thọc (hai chiều); 8)không tham lam; 9)không sân giận; 10)không ngu si.
Nghiệp của thân có ba điều, nghiệp của miệng có bốn điều, nghiệp của ý có ba điều. Khẩu
nghiệp nhiều nhứt, người ưa nói chuyện nên suy nghĩcho kỹ!
Tu phúc báu nhân thiên để được tái sanh làm người hoặc sanh lên các cõi trời. Theo lời
chưvịTổ-sư Đại-đức thì người nào thực hiện đến 90% thì được sanh thiên, trên 70% được
tái sanh làm người, trên 50% thì còn tùy thuộc vào duyên lành. Dưới 50% khó thểsanh lại
làm người. Dựa theo tiêu chuẩn này mà xét, thì con người đời nay sau khi chết được tái sanh
lại làm người quá ít, vì hầu hết không ai tu mười điều thiện được đến 30%. Thật là một đại
Khuyên người niệm Phật
218
họa cho nhân loại mà không ai hay! Người niệm Phật, tích cực tu phúc báu nhân thiên, nhưng
không cầu hưởng phước, đem công đức hồi hướng Tây-phương, cầu sanh Tịnh-độ, thì sẽ
được sanh vào Phàm Thánh Đồng Cư độ, thuộc vềhạphẩm vãng sanh. Nhưvậy, muốn sanh
vềTây-phương Cực-lạc, dù là đới nghiệp vãng sanh ởphẩm hạhạ, thì mức tối thiểu phải là
người hiền lành, có hiếu, có thuận, có thiện, có bốthí, rồi niệm Phật cầu sanh mới được vãng
sanh. Còn người niệm Phật mà tâm hạnh phân biệt, cốchấp, ích kỷ, tham lam, bất thiện, v.v...
thì dù có niệm Phật cho long hầu bểhọng cũng không thểvãng sanh được!
Phúc báu nhân thiên là nền tảng căn bản nhứt của sựtu thiện, là nền tảng của tất cả
mọi phúc báu. Nói cách khác, muốn tái sanh làm người, sanh lên trời thì phải tu thiện, muốn
thành Thánh A-la-hán cũng phải tu thiện, muốn cầu sanh Cực-lạc thành Bồ-tát hay thành
Phật thì bắt buộc càng phải tu thiện. Bên trên, anh chỉmới nói tổng quát đến phúc báu nhân
thiên, là tiêu chuẩn thấp nhứt, căn bản nhứt mà thôi, nhưng các em phải tựxét coi mình đã
làm được chưa? Nếu làm được thì xứng đáng là người tu hành, còn chưa làm được thì đừng
vội vỗngực xưng danh! Đừng vội cho mình là chứng đắc nữa nhé!
Người tham chứng đắc là một dạng rất phổbiến trong đời này. Trong vô lượng
kiếp nay sống trong mê muội, tạo nghiệp chướng trùng trùng, nay mới nghe được chân lý của
Phật, nhờthiện căn từkiếp nào đó xuất hiện kịp lúc giúp cho ta chợt tỉnh ngộmà phát tâm tu
hành, niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ. Nhưng khổnỗi, nghiệp chướng đã tạo thì lớn nhưnúi Tu
Di, còn niệm Phật mới được một chút công đức chưa bằng hòn đá trong lòng bàn tay, thếmà
đã vội cho ta chứng đắc rồi, vội đi khoe khoang rằng ta đã tu hành tinh tấn, đã cảm ứng được
Phật, Bồ-tát ứng hiện rồi. Dù rằng sựcảm ứng đạo giao là có thực, nhưng chỉthực với bậc
chân tu, còn đối với người thô thiển tham chứng đắc thì đây chỉlà sựgiảvọng. Đã giảvọng
thì đây chính là ách nạn cho người tu hành! Vì sao vậy? Vì thấy được Phật thì thích quá, tâm
tham đắm vào, mất thanh tịnh, mất chánh niệm, vọng tưởng nổi lên, tâm cao ngạo phát triển,
đây là dịp tốt đểcho oan gia trái chủlùa ta vào cái bẩy đểthanh toán mối thù xưa! Trước đây
anh đã từng phân tích chuyện này rồi. Hôm nay sẵn dịp nói vềsựkhổ, anh nói rõ thêm, nếu
xét rằng các em có liên quan đến chuyện này thì hãy mau mau thức tỉnh nhé.
Trước tiên, các em hãy đọc kỹlời khai thịcủa các vịtổsau đây. Tổ Ấn Quang nói:
- “Khi chưa được nhất tâm tuyệt đối không nên mong khởi niệm thấy Phật. Khi được
nhất tâm rồi, tâm cùng Phật hợp nhau, tâm cùng đạo hòa nhau, thì muốn thấy sẽ được thấy,
chẳng thấy cũng không ngại. Còn nhưgấp muốn thấy Phật lâu ngày cốkết nơi lòng khiến
thành bệnh nặng của người tu hành. Bấy giờoan gia nhiều đời nương nơi vọng tưởng thô
tháo này, hiện làm thân Phật đểtrảoán đời trước. Rồi vì tâm không chánh, nên không thấy
rằng đó toàn là khí phần của ma, nên vừa thấy thì liền sanh hoan hỉ. Từ đó ma nhập vào tâm
phủkhiến mang bệnh mà phát cuồng,...”.
Ở đây, Ngài Ấn Quang nói đến “Nhất tâm” mới có thểthấy Phật, không nhất tâm đừng
mong thấy Phật. Nhất tâm là sao? Là tâm chuyên nhất một niệm, không xen tạp một ý niệm
Khuyên người niệm Phật
219
nào khác. Niệm Phật thì trong tâm chỉcó Phật, không còn một ý nghĩnào khác xen vào. Hỏi
thửchúng ta có được nhưvậy chưa? Anh nói thẳng thắn rằng, chắc chắn chưa. Vì sao? Vì
còn tham, còn sân, còn si, còn buồn, còn vui, còn khóc, còn khổ, còn ghét, còn thương, còn
kình lộn, còn kiện cáo, v.v... và v.v... thì làm sao gọi là nhất tâm!
Trong một khai thị, HT Tịnh Không cũng nói:
- “Ngài Viễn Công, tức là HuệViễn đại sư, trong truyện ký mà chúng ta đã thấy đó,
một đời của Ngài đã ba lần nhìn thấy cảnh giới Tây-phương Cực-lạc trong lúc niệm Phật,
cảnh tượng mà Ngài nhìn thấy hoàn toàn giống nhưtrong kinh nói...
Trong truyện An SĩCao đại sưcó dịch lại và nói: “Cảnh giới của thếgiới Cực-lạc mà
Ngài Viễn Công nhìn thấy hoàn toàn có thật trong kinh Vô Lượng Thọ”, thật là một điều hi
hữu, đáng quí vô cùng. Viễn Công ba lần nhìn thấy nhưng chưa bao giờkểlại với bất cứmột
ai, dù trong lúc cộng tu với đại chúng Ngài cũng không nói. Mãi đến khi lâm chung Ngài mới
nói với mọi người: “Cảnh giới Cực-lạc đã hiện ra, đức Phật A-di-đà đang tới tiếp dẫn tôi,
cảnh tượng này trong thời gian qua tôi đã thấy tất cảba lần”.
Quí vịxem, đây mới là người thật sựtu hành. Đối với họ“thấy nhưkhông thấy”, vì
tâm của họ đã định. Không giống nhưngười hiện nay, vừa thấy được một chút gì lạ, vội cho
rằng mình hay lắm, liền nói với người này người nọrằng tôi đã thấy Phật, tôi đã được cảm
ứng, v.v... và v.v... Quí vị đâu ngờrằng, một khi đem việc này khoe khoang nói ra, thì tâm
thanh tịnh của quí vị đã bịhoàn toàn phá hỏng hết. Phải luôn luôn ghi nhớ, cho dù “Định
trung kiến” (tức là niệm Phật tâm đã được định mà nhìn thấy) hoặc thấy trong giấc mơcũng
không nên giữnó trong lòng, bởi vì “Phàm sởhữu tướng, giai thịhưvọng”. (Tạm dịch:
phàm đã có sắc tướng đều là giả).
Những cảnh giới tốt đẹp mà ta nhìn thấy, bất luận là cảnh giới Phật hay cảnh giới nào
khác, nếu ta ưa thích, đem nói cho mọi người nghe, đều không phải là cảnh giới tốt. Vì sao?
Vì quí vịkhông có công phu, không có định lực.
Thường giữtâm thanh tịnh, tâm bình đẳng, giữtâm chân thành mới là điều quan
trọng, mới là điều kiện đầy đủtất yếu cho việc cầu sanh Tây-phương Tịnh-độ...”.
Nhưvậy thì thấy Phật, thấy Bồ-tát tốt hay xấu? Rất nhiều lần anh có nói đến chuyện
này rồi. Hôm nay anh nhắc nhởcác em một lần nữa rằng, những vọng tưởng sai lầm, những
tham đắc vụng về, những mơmộng cẩu thả, đều không có kết quảtốt đâu! Hãy cẩn thận làm
theo lời dạy của Ngài Tịnh Không: “Thường giữtâm thanh tịnh, tâm bình đẳng, tâm
chân thành”. Và đọc lại thêm nhiều lần cho thuộc lòng lời khai thịcủa Tổ-sư Ấn Quang mới
được.
Khuyên người niệm Phật
220
Hỏi rằng, nhưng tôi đã lỡthấy rồi thì làm sao? Thấy Phật không có tốt, không có
xấu. Xấu hay tốt là do tâm của ta có tham đắm vào đó hay không mà thôi. Tham đắm thì chắc
chắn xấu! Không tham đắm thì thấy có khác gì không! Nghĩa là sao? Là phải giữcho tâm
bình thản không cầu không mong. Dù thấy được những ứng hiện lạthì ta vẫn phải giữtâm
thật thanh tịnh, đừng mừng, đừng sợ, đừng tham, đừng thích, v.v... cứmột lòng niệm Phật,
nhờPhật gia trì, đừng mơcầu gì khác thì tựnhiên được giải tỏa. Các em chỉcần nhớ, trong
vô lượng kiếp đến nay, ta giết hại nhiều chúng sanh, oán thù này còn nặng lắm. Cho nên, tu
hành muốn được suôn sẻthì hằng ngày phải nhớthành tâm hồi hướng công đức cho oan gia
trái chủ đểtrả đền oán cừu, giải nợoan khiên. Ngoài ra, còn nên chân thành khuyên tất cả
chúng sanh, oan gia trái chủ, nên phát tâm niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ. Đã gặp được trong
đời, dù dưới hình thức nào cũng là duyên, hãy thành tâm cứu độ, chứ đừng nên cống cao ngã
mạn, tưởng mình sắp thành Phật, coi chừng họa đến khó trừ!
Phật đại từ đại bi thương chúng sanh, đại hỉ đại xảcứu muôn loài. Chúng ta là
người tu hành thì cũng phải từbi hỉxả, thương người, giúp đời mới xứng đáng là con Phật.
“Từ” là thương người, “Đại từ” là thương bình đẳng, vô điều kiện. Tốt thì thương kính, xấu
thì thương hại. Tốt thì tán thán, khen tặng; xấu thì cảm hóa, khuyên can. “Bi” là đồng cảm
nỗi khổcủa chúng sanh. “Đại bi” là đại cảm nỗi khổcủa chúng sanh, thấy chúng sanh khổ
nhưchính mình khổå. Đó là tâm hạnh đại từbi của Phật, Bồ-tát. Nếu các em là người tu
hành, thì nên tựhỏi đã làm được chuyện này chưa?
Anh thường nhắc nhởrằng, không dễgì tìm ra được một gia đình mà vợchồng trên
dưới đồng một lòng, chung một hướng. Rất nhiều gia đình gặp phải cảnh ngộtrái ngang,
người này tu người kia chống. Đó là hiện tượng hết sức bình thường chứkhông phải là đặc
biệt. Nằm trong cảnh ngộ đó, người biết tu thì có hòa, người không biết tu thì có loạn. Cái
loạn này, xét cho cùng, thường do ởngười tu lầm lạc gây nên nhiều hơn là người không tu.
Tại sao vậy? Vì đã tu mà thiếu từbi hỉxả, còn ganh ghét, cốchấp, hẹp hòi. Người chống đối
Phật pháp, không chịu tu, là tại vì nghiệp chướng của họ đang cản ngăn làm cho họmất phần
giải thoát. Nhìn thấy một người đi theo đường đọa lạc mà không thương hại, lại còn đểtâm
thù ghét, xua đuổi, muốn kiện họra tòa, thì đây có phải là tâm hạnh của người tu hành chân
chính không?!
Đại hỉ đại xảcứu muôn loài. “Đại hỉ” là đại thanh tịnh, vui vẻ; “Đại xả” là đại bốthí,
cứu độcứu giúp chúng sanh. Đây là tâm nguyện của chưPhật. Phật dạy thương người chứ
không được ghét, dù cho người đó có làm sai. Thương người không có nghĩa là tán thán hay
làm theo họ, mà chính là ta phải có lòng khoan dung, nhân hậu, biết tha thứvà tận tâm cứu
giúp những người còn kém thiện căn, phước đức, mong cho họcó được cơduyên tỉnh ngộ.
“Hồi Hướng Công Đức” là việc làm thấp nhứt của người tu hành. Nếu mình không đủkhả
năng cứu độ, thì ít ra cũng phải có cái tâm cứu độ, hãy tựmình ráng tu hành cho có công đức
rồi lấy cái tâm chân thành thương yêu, bảo hộ, nguyện đem công đức này hồi hướng cho
những người xấu ác, còn mê muội, còn lầm lạc, đểcầu cho nghiệp chướng của họ được tiêu
trừ. Khi nghiệp chướng tiêu trừthì tựhọsẽ được cơduyên học Phật. Xét lại coi, các em đã
Khuyên người niệm Phật
221
chân thành làm vậy chưa? Tất cả đều do tâm tạo, hòa hay bất hòa đều do tâm gây nên. Hồi
hướng công đức là một việc quá nhỏ, không tốn một đồng xu, không phí mất một hạt gạo mà
mình còn không chịu làm, thì làm sao dám gọi là tương ứng với tâm Phật. Tâm hẹp hòi, ích
kỷthì đang xa lìa tâm Phật. Đã xa lìa tâm Phật thì cơduyên nào mà cảm ứng được với Phật!
Một người phạm tội ác, bịtửhình. Chứng kiến cảnh trạng tội nhân bịdẫn ra pháp
trường đểhành quyết chúng ta còn phải xót thương thay, huống chi là ta thấy người bị đọa
vào địa ngục! Tửhình là “Tửkhổ” của thếgian, một phát đạn xuyên qua tim, hồn lìa khỏi
xác, thếlà hết(?). So với cảnh đọa địa ngục, ở đó tội nhân phải bịhành hình chết đi sống lại
hàng ngàn, vạn lần trong một ngày, thì cái chết ởtrần thếnày có thấm thía gì đâu!
Vậy thì, một người lỗmãng đạp đổbàn thờPhật, nói những lời bất kính với Phật, đây
là tội phỉbáng Phật, chắc chắn bị đọa địa ngục Vô-Gián không có ngày thoát ly. Biết họphải
bịnạn thì ta phải thương hại chứsao lại ghét. Hơn thếnữa, nếu người lầm lạc ấy lại là người
trong nhà, là vợ, là chồng, là anh em, bàcon, thì ta lại càng quyết tâm cứu độmới phải đạo
chứ. Xa lìa chẳng qua là điều bất đắc dĩcủa thời còn mê muội, chứ đâu phải là tâm hạnh
người đã biết tu hành!
Phật từbi thương chúng sanh, thì ta cũng phải từbi thương mọi người. Người càng lỗi
Phật càng thương, người càng bị đọa lạc thì quí Ngài càng dốc tâm cứu độ, thì mình cũng
phải theo tâm nguyện của Phật mà dốc lòng cứu độ. Cứu độbằng cách nào? Tựmình phải
hiền lành, vui tươi, rộng rãi, tùy cơ ứng biến, nhất là đừng tạo cơduyên cho người chống đối
có dịp phạm tội. Ví dụ, mình niệm Phật họchếgiễu thì mình niệm thầm trong tâm, mình lập
bàn thờhọ đạp đổthì mình đừng lập, mình khuyên tu hành mà họchửi thì đừng khuyên,
v.v... rồi ngày ngày âm thầm niệm Phật, đem công đức hồi hướng cho người đó, cầu Phật gia
trì cứu độhọ, may ra họhồi tâm sám hối tội lỗi. Được nhưvậy thì may ra họmới thoát khỏi
địa ngục. Nghĩa là, ta đã cứu độ được một người. Công đức này thật vô lượng! Nên nhớ, Phật
tại lòng, thuận duyên thì thờphụng trang nghiêm; không thuận duyên thì lúc giữcon, nấu
cơm, bửa củi, thái rau, làm việc... vẫn niệm Phật tu hành được nhưthường.
Cho nên, các em phải có tâm chân thành cứu người mới được. Cứu được hay không thì
còn tùy theo duyên nghiệp của mỗi người, chứchính ta không thểnảy lên một ý niệm ác.
Phật tại tâm, thì hãy tạo tâm Phật ngay trong tâm ta. Nhất định đừng nên chạy theo phàm tục
như: ai thương ta ta thương lại, ai ghét ta ta ghét lại, ai cản trởta ta kiện ra tòa, v.v... Đối xử
nhưvậy thì có gì khác nhau giữa có tu và không tu?
Tu hành chân chính cần phải biết khiêm nhường. Thiếu tính khiêm nhường thì
cống cao ngã mạn, hoặc dễsinh ra vọng tưởng. Đã nhưvậy thì mất thanh tịnh. Một là, như
HT Tịnh Không nói, khi tâm thanh tịnh đã bịphá hỏng, thì tất cảmọi cảnh giới có được đều
là giả! Hai là, nhưNgài Ấn Quang dạy, tâm niệm Phật chưa chuyên nhất mà gấp cầu cảm
thông thì đây là một chướng ngại lớn nhất của người tu hành. Chướng ngại chỗnào? Ví dụ,
nếu đúng là Phật, Bồ-tát xuất hiện gia trì thì lẽra mọi chuyện phải êm xuôi. Chứtại sao,
Khuyên người niệm Phật
222
nhiều người thường thấy này thấy nọthì tâm hồn lại dễbị điên đảo, cuộc sống xáo trộn, vợ
chồng bất hòa, v.v...???!!!
Tỉnh ngộ! Các em cần phải giựt mình tỉnh ngộmà hồi đầu. Phải đọc thưcho kỹ đểtự
phản tỉnh. Anh rất thương các em, anh luôn luôn mong muốn các em thoát ly khổnão, sống
hạnh phúc, nhưng dù sao anh cũng chỉgiúp ý, chỉ đường cho các em theo, chứanh không thể
tỉnh ngộhay đi thếcho các em được. Mỗi thưanh đều mỗi nhắc, các em nên biết chú ý lắng
nghe đểhiểu thấu vấn đề. Đừng tựmãn làm theo ý riêng của mình, mà tựgánh lấy hậu quả
không tốt. Anh nhắc lại, tu hành mà còn cạnh tranh, ganh tỵ, cốchấp, phân biệt, cống cao, tự
đắc, thiếu tâm từbi hỉxả, thì dù có niệm Phật suốt đời cũng không thểvãng sanh.
Cho nên, phải làm thiện lành: hiếu thảo với cha mẹ, tôn kính người trưởng thượng,
kiêng cữviệc sát sanh, thực hành mười điều thiện, gìn giữnhân phẩm, làm tròn bổn phận
trong gia đình, thương yêu cứu giúp lẫn nhau, đừng phát khởi những ý niệm tà vạy. Dù cho
sức mình có hạn không thểlàm được trọn vẹn, nhưng tâm hồn cũng phải tương hợp theo
hạnh nguyện của Phật. Đem công đức này hồi hướng vềTây-phương, rồi thành tâm niệm
Phật, cầu sanh Tịnh-độ, thì chắc chắn các em được vãng sanh Tây-phương Cực-lạc quốc, một
đời thoát khỏi trầm luân, bất thối thành Phật.
A-di-đà Phật.
Anh Năm.
(Viết xong, Brisbane 10/7/03).
Người niệm Phật nên khuyên cha mẹ, anh em, vợchồng, con cái hoặc bà
con, bạn bè cùng niệm Phật. Chúng ta đã tìm được con đường giải thoát thì
nỡnào đểcho người thân bịchìm đắm trong bểkhổsông mê.
(Ấn Quang Đại Sư).
Khuyên người niệm Phật
223
48 - Lời khuyên người bạn
ChịHuệSanh,
Nghĩ đi nghĩlại tôi là người được khá nhiều may mắn, trong đó quen được chịlà cái
may mắn khá vui và khá nhiều kỷniệm đẹp của cái duyên học Phật. Tôi đang nhớlại cuộc
nói chuyện qua điện thoại xuyên quốc gia dài cảtiếng đồng hồmà cứ đòi nói thêm, lại còn
dặn dò “hãy viết thưcho tôi thật dài, càng dài càng tốt...” nữa chứ. Có người thì nói thưdài
quá, còn chịthì đòi dài hơn. Đúng là vạn pháp do tâm! ChịHuệSanh ạ, mục đích của những
lời thưnày là khuyên người niệm Phật, dù viết dài hay ngắn cũng chỉxoay quanh câu ‘Nammô A-di-đà Phật”. Tôi thành tâm cầu mong người người đều sớm thức tỉnh đường tu, phát
tâm niệm Phật. Câu Phật hiệu thực sựbất khảtưnghì, cứu chúng sanh một đời vĩnh ly ác
khổ, ở đây tôi có bằng chứng vềsựvãng sanh Tây-phương Cực-lạc một cách rõ rệt, tôi muốn
rồi đây chính HuệSanh sẽkểcho tôi nghe chứkhông cần tới tôi nữa. Bây giờ, thấy rõ đường
đi rồi thì HuệSanh phải quyết tâm trì niệm “A-di-đà Phật”, cứnhưvậy thì chỉcần đọc một
câu là có thểsẽthấy toàn thư. Cốgắng khuyến tấn quý đạo hữu trong nhóm ởParis cùng
niệm Phật. Khi đã gặp được pháp môn này thì nhất định phải biết giữchặt cơhội này để
vãng sanh, đừng sơý mà mất phần thành đạo uổng lắm. Niệm Phật phải niệm thật thành
tâm, niệm liên tục, đi đứng nằm ngồi trong tâm đều niệm Phật, thì thửhỏi bao nhiêu trang
giấy mới chứa cho hết những câu Phật hiệu đây? Một ngày nào đó, cảbầu trời Paris sẽtràn
ngập công đức niệm Phật của HuệSanh, lấy công đức đó hồi hướng cho chúng sanh, cho thế
giới hòa bình, cho người dân tiêu tai miễn nạn, và cũng đừng quên hồi hướng công đức trang
nghiêm Tịnh-độ. Công đức thật sựvô lượng! Kính lời thăm tất cảquý chưTăng Ni, quý đạo
hữu ởParis. Những thứHuệSanh yêu cầu tôi đang tìm cách giải quyết, lâu mau tùy duyên.
Thành tâm cầu chúc tất cả đều tinh tấn niệm phật.
HuệSanh kểchuyện ởPháp hay lắm, thì tôi cũng xin nói chuyện vềbên Pháp vậy. Có
một lần ởTùng Lâm Linh Sơn, tôi nghe được lời pháp của thầy Trí Tu, thầy giảng rằng, giữa
biển nghiệp mênh mông này, có người cứtrồi lên hụp xuống; có người thì cứbơi lòng vòng;
có người sinh ra họbơi thẳng một đường qua bờbên kia, bờgiải thoát...
Thầy giảng rất vui, nghe được lời pháp của thầy ai cũng thấy hoan hỉ, người nào cũng
nở được nụcười. Lời pháp của thầy đơn giản, dễhiểu, những ví dụthầy đưa ra hôm đó ăn
sâu vào tâm của tôi.
Cảnh thứnhứt: Trong biển nghiệp mênh mông có người cứtrồi lên hụp xuống.
Đừng tu lòng vòng nữa!
Khuyên người niệm Phật
224
Ai vậy? Biết đâu nhiều khi là chính ta, thân nhân, bà con, bạn bè của chúng ta là thuộc
loại người đó? Trồi lên mặt nước, nhào lộn một cái, đủ đểhớp một hơi không khí là chìm trở
lại vào lòng đại dương, nghĩa là lại chết ngộp trong cảnh giới khổnạn!
Nhiều người không chịu tu hành, không tin nhân quảluân hồi, không chấp nhận kiếp
quá khứ, vịlai. Theo họ, quá khứ đã qua không bao giờtrởlại, tương lai chưa đến thì lo làm
chi, hiện tại là tất cả. Họlo tìm cách tận hưởng phước báu, khoái lạc, tiện nghi, cho hiện tại
là đủ! Cái quá khứ đối với họchỉ đơn giản là ngày hôm qua, tháng trước, năm ngoái; còn
tương lai là ngày mai, bữa mốt, khi tuổi vềgià, hoặc cẩn thận hơn, là những thứcủa cải tài
sản sau khi chết. Những thứ đó, có người cũng khéo léo chuẩn bịphân chia sòng phẳng rồi,
còn chi đâu nữa mà lo?! Sựdễthương của những người này là tính tình đơn giản, thẳng
thắn, thực tếtrong đời. Họnghĩrằng chết là hết, khỏi cần lo. Nhưng có một sựsơý đáng tiếc
và tai hại cho họlà chết rồi không hết. Đã không hết thì chắc chắn sẽcó vấn đềkhá lớn, họ
làm sao giải quyết đây? Ví dụnhưcó người nói bừa, ngoài đời cũng sống, vào tù cũng sống,
họdễdàng làm điều phạm pháp thành ra bịvào tù. Khi vào đó rồi thì dởsống dởchết, có ân
hận cũng chỉtạo thêm tiếng khóc cho sựvụng tính của mình chứcó giải quyết được gì hơn!
Nhân duyên quảbáo tơhào không sai. Những người chưa có duyên đểgặp Phật pháp,
họkhông biết rằng quá khứdù đã qua, nhưng chính nó là cái nhân đã sinh ra cái quảbáo
của hiện tại này, và tương lai dù chưa tới nhưng nó đang từng ngày thành hình bởi chính
những hành động và tưtưởng của ngày hôm nay. Đời này họ đang hưởng đầy đủsựan lạc
chính là nhờtrong quá khứhọ đã khổcông tu hành mới được. Thếnhưng khi đã hưởng được
phước báu rồi thì tựmãn nguyện với sựhưởng thụ. Họcảm thấy cái thếgiới này có đủhạnh
phúc, an lành, cho nên không cần nghĩgì tới tương lai. Nói rõ hơn, biết đâu những vị đang
có quyền uy, địa vị, giàu sang tột bực trong đời này là những vị“sa-môn” đáng kính ở
những đời trước vì một lý do nào đó bịlọt lại trong luân hồi. Thếnhưng vừa hưởng được
phước báu thì họ đã vội sớm xa lìa đạo đức. Có ngờ đâu, chính lúc sung sướng nhất thì mối
họa hại cũng lớn nhứt đang âm thầm phát sinh. Phật dạy, phước báu thông ba đời, nạn tam
thếoán đến, đời sau họchịu sao nổi!
Đó là nói vềmột sốít người có phước báu, hưởng được sựgiàu sang, địa vị, quyền
thế. Còn thếgian này có cảhàng tỷngười đang trong sựkhổsở, nghèo nàn, đói khát thì sao
đây? Những người này chưa chắc là dở, chưa hẳn là kém thông minh hay thiếu lanh lợi. Thế
mà họcốhết sức vùng vẫy đểvươn lên nhưng lên không được, thành ra phải đành chịu số
mệnh hẩm hiu! Đây chính là vì quảbáo đang hiện hành buộc họphải trảnợthì đành phải trả
cho xong, chứcòn cách nào khác hơn!
Một người khi trải qua một cuộc đầu thai cách ấm, thì tất cảký ức đã bịxóa sạch, cho
nên họquên rằng trước đây không lâu chính họcó thểtrải qua những cực hình ghê rợn,
những nỗi đau đớn kinh khủng! Ở đó, họphải vừa tranh đấu vừa chịu đựng sựthống khổvô
biên mới có được ngày thoát nạn làm người hôm nay. Thếnhưng, vừa mới thoát nạn thì họ
lại bình thản tiếp tục tạo thêm nhân ác mới đểchuẩn bịtiếp nhận cái quảbáo khổhải mới,
Khuyên người niệm Phật
225
tái diễn cảnh khổ đau trởlại. Thầy Trí Tu nói, bịchết ngộp dưới đáy đại dương, ráng vùng
vẫy trồi lên vừa đủhớp một hơi không khí, lại lo chìm xuống trởlại.
Một khi hiểu được Phật pháp, thì ta mới thấu hiểu được câu “đời là bểkhổ”. Cái khổ
này hầu hết không ai thấy. Vì chính không thấy cho nên con người vẫn thản nhiên đùa giỡn
với cảnh trồi lên lặn xuống, chứkhông tìm cơthoát nạn. Đây thật sựlà cảnh đáng thương!
Người biết tu hành, biết tìm đường thoát nạn thì cũng nên phát lòng từbi cứu độhọ, tìm cách
giúp họthấy được cái khổnày. Cảnh khổxảy ra hàng ngày, hàng giờ, thì sựcứu khổkhông
thểchờ đợi. Mình không giỏi vềPhật pháp nhưng có thểlấy lòng chân thành ra khuyên. Huệ
Sanh và quý đạo hữu nên cốgắng làm điều này, đơn giản chứkhông khó, nếu có duyên gặp
nhau ta khuyên nhau tu hành, quen biết mà ởxa ta viết thưkhuyên họniệm Phật. Cốgắng
giúp cho một người vãng sanh Tây-phương Cực-lạc thì công đức này lớn bằng suốt đời mình
tu hành chứkhông phải thường. Những người hồi giờchưa biết gì vềPhật pháp, đang bấp
bênh trong cảnh trồi lên hụp xuống thì nên nhấn mạnh về định luật nhân quảlà tốt nhứt! Ở
hiền gặp lành, ởác gặp dữ. Trồng gì được đó. Dễhiểu!
Cảnh thứhai: Có người thì cứbơi lòng vòng.
Những người có nhìn thấy được hiểm họa chết chìm nên cốgắng bơi, chắc chắn đỡ
hơn người không biết bơi. Nhưng tốt hơn nữa phải biết nhắm thẳng đến bờthì mới khỏi chết.
Tu hành cũng vậy, phải chọn phương cách nào có khảnăng giúp mình thực sựgiải thoát mới
viên mãn đường tu. Pháp môn tu hành vô lượng vô biên, cảnh giới cũng vô lượng vô biên,
nhưng con người muốn vềtới đích không thể đi theo vô lượng vô biên đường đi được, vì đi
nhưvậy là đi lòng vòng, sau cùng phải bịkiệt sức, đành phải xuôi tay!
Có nhiều người suy nghĩquá đơn giản rằng: cứlàm lành không làm ác là đủ. Ý nghĩ
này đang tạo ra con đường tu hành khá lòng vòng, khó có cơhội thoát nạn. Vì sao vậy? Vì
làm lành làm thiện là chuyện phải làm của người tu hành đểgiảm thiểu nghiệp chướng, giúp
cho việc giải thoát được dễdàng, chứkhông phải tu hành là chỉ đểlàm thiện. Vì thực sự đâu
là lành? Đâu là ác? Mức nào là đủ? Nếu chưa có tiêu chuẩn rõ rệt, thì coi chừng đang làm
lành mà vô tình có thểgây ra nợác, đang thấy đủnhưng bịthiếu trầm trọng mà không hay!
Ví dụnhư đi thi thì phải làm bài để được đậu, chứkhông phải đi thi là chỉ đểlàm bài. Làm
bài phải làm đúng, phải nộp bài và nộp kịp giờ, đủba điều kiện này thì mới được đậu. Nhiều
người chưa rõ ràng chuyện này cho nên đã lấy phương tiện làm cứu cánh, thành ra bịthất
bại oan uổng! Tu hành đểcầu danh văn lợi dưỡng, thì càng tệhại hơn nữa, vì được một lợi
trước mắt, nhưng không khéo mất cảhuệmạng ngàn đời. Nổi được một giây phút ngắn ngủi,
nhưng khi chìm rồi thì biết bao giờmới nổi lên lại được đây? Người khôn ngoan, có thông
minh, áp dụng chút ít khoa học kỹthuật, họcó thểhưởng được thoải mái trên một chiếc
thuyền tốt. Nhưng nếu không tìm đường thoát nạn, cứmãi thảtrôi lòng vòng trong vũng
nước mà an hưởng những cảnh an lạc tạm thời, thì cũng có ngày phải chìm xuống đáy tại
vùng nước đó mà thôi chứcó hơn gì đâu!
Khuyên người niệm Phật
226
Thếgian này có vô lượng pháp môn tu tập, pháp môn nào cũng có cảnh giới cứu độ
riêng, cao hay thấp, rộng hay hẹp đều có căn cơriêng. Người có căn cơthấp đi sửdụng
pháp môn dành cho bậc thượng căn đại trí sẽcó kết quảlỡlàng, ngược lại người căn cơcao
mà hoàn cảnh không thuận cũng đành kết liễu cuộc đời một cách oan uổng. Ví dụ, một người
bơi dởmà muốn bơi nhanh nhưlực sĩbơi lội thì làm sao được. Ngược lại, một lực sĩbơi lội
tài ba nhưng gặp bão lớn sóng to cũng đành phải thua cuộc! Đời mạt pháp này tu hành khó
lắm, nhiều lúc chính ta không lượng định nổi khảnăng thực sựcủa chính mình, từ đó “tựti”
hoặc “tựtôn” đều có thểxảy ra làm chướng ngại cho đường thoát nạn. Tựti là những người
thiếu lòng tin giải thoát, họkhông tin rằng một đời này mình có thểvãng sanh thành Phật.
Tựtôn thì lại tựcho mình tài cao trí rộng, tựso sánh mình ngang hàng với bậc thượng căn
thượng trí, thích khoe cái thếtrí biện thông, thường dựng lên những triết lý sống siêu thực,
v.v... đây là những người khá thông minh, có lý tưởng cao, nhưng đôi khi vì quá mơmộng, vô
tình tựru ngủcuộc đời trong những cảnh giới an lạc tạm bợmà quên mất con đường niệm
Phật vãng sanh vềvới Phật. Phật nói đây là cái nạn thếtrí biện thông làm mất vãng sanh.
Họmất phần giải thoát chỉvì họquá thông minh mà bịthông minh gạt vậy!
Lại có những chuyện cũng khá phổbiến, đó là thích hiếu kỳ, thích thần thông, ham
chứng đắc nhanh. Nhưtrong lần đầu tiên ghé thăm Paris, ngay tại đạo tràng Tùng Lâm,
ngày nọcó một chịtới tu, nhưng lại vận động mọi người hãy thực hành một phương pháp
thiền đặc biệt. Chị đó nói, “... đây là pháp Phật, nhưng rất dễnhập vào định, có được thần
thông rõ ràng, dễdàng chứng đắc những cảnh giới cao mà các pháp tu hành khác không thể
nào sánh bằng...”. Vịsưphụ đềxướng phương pháp tu này là một người tu đạo (tiên), không
xa lạlắm với người VN. Theo chịnói, thầy này tài lắm, có nhiều phép thuật cao, giảng đạo
rất hay. Chịnói và nhiều người đang lắng nghe có vẻthích thú, lúc đó tôi cũng có mặt và tôi
hỏi chịvài câu:
- Chịnghĩ đó là pháp Phật?
- Đúng, chắc chắn là pháp của Phật.
- Nếu là pháp Phật thì vịthầy đó phải trì tụng kinh Phật. Thầy đó thường trì tụng
kinh nào?
- Thầy không tụng kinh nào hết.
- Không tụng kinh Phật sao gọi là pháp Phật?
- Kinh giáo đều ởtrong lời pháp của thầy (?!).
Đây là chuyện có thực tại Tùng Lâm Linh Sơn kỳkiết hạ1999. ChịHuệSanh nghĩsao
vềchuyện này?
Ởtại Úc, mới vừa rồi có một người tựnguyện quy y với một đạo giáo nào đó, vì nghe
nói là vào đạo thì công việc làm ăn sẽphát triển rất nhanh. Chịta quy y rồi một thời gian
ngắn bỗng nhiên bịtrởngại, nhưthường có trạng thái bất an, hay gặp những ma ảnh bay
thoáng qua làm giựt mình, hoảng hốt và quên hết những gì đang làm. Có người tới hỏi tôi,
làm sao cứu chị ấy!?... Tôi nói, tôi chỉbiết niệm Phật chứ đâu có biết chữa bệnh tà. Người
Khuyên người niệm Phật
227
nào cột gút thì người đó phải tựmởgút, đã lầm lỡbước vào rồi, thì hãy thức tỉnh nhanh chân
bước ra, chứcứtiếp tục tham đắm những miếng mồi phù du, ởmãi trong đó thì ai cứu cho
nổi!...
Một chuyện khác, tôi có quen biết một người, lần nào gặp nhau anh ta cũng khuyên tôi
nên thực hành một pháp thiền tối thượng, vừa đơn giản, vừa chữa được bá bệnh, lại vừa
được chứng đắc nhanh. Anh ta xác định đây là pháp Phật. Đại khái, anh ta chỉtôi rằng: nằm
thẳng thoải mái, hai gót chạm nhau, mười đầu ngón tay chạm nhau, v.v... đầu óc phải để
trống rỗng không nghĩgì cả, hít thở đều hòa, thì tựnhiên Phật tánh của mình sẽhòa nhập
vào đại vũtrụ, thần trí sẽthăng thượng lên cảnh giới cao cả. Khi đã chứng đắc rồi thì tự
nhiên sẽcó người tới dẫn dắt mình đi vềvới Phật. Tôi hỏi:
- Đây là ứng dụng kinh nào của Phật vậy?
- Kinh Kim Cang Bát Nhã. Vạn pháp giai không, có cầu nguyện là vọng, phải đểtâm
vô cầu, vắng lặng, thì nó sẽhòa nhập vào hưkhông pháp giới, tựnhiên được minh
tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật.
- Trong Kinh Kim Cang có chỗnào Phật dạy cách hành trì nhưvậy không?
- Ơ!... Ơ!... Pháp Phật có tới tám vạn bốn ngàn pháp môn, thì pháp nào không là
pháp Phật?!...
Có lẽanh ta cũng đắc được chút ít gì đó(?!), cho nên rất tin tưởng vào cách tu luyện.
Tôi cho anh ta biết là tôi đang niệm Phật, anh ta lại sốt sắng hơn,
- Niệm Phật rất tốt, lúc nằm thay vì buông thảthì có thểniệm Phật càng tốt!...
Biết rằng không thểmột vài câu nói đơn giản mà giải bày hơn thiệt với anh ta, cho nên
tôi chỉmỉm cười và chân thành cảm ơn lòng tốt của anh.
Một chúng sanh muốn được độthoát phải có thiện căn, phúc báu lớn và phải có cơ
duyên tốt. Tùy duyên mới tiêu được tụnghiệp, vì biết rằng chính mình tu hành chưa đủcông
đức, thành ra sựgợi ý của mình chưa được người đó chú ý đến. Muốn giúp người nhưng giúp
không được, cưỡng cầu đâu thểthành công!
Nói rằng “Phải giữtâm vắng lặng thì nó sẽnhập vào hưkhông pháp giới...”, nói nghe
quá dễ, nhưng thực tếcó dễnhưvậy không? Ta nên biết rằng, một người tâm hồn đã thanh
tịnh thì tựnhiên sẽ định, trí huệsẽtựkhai mở, còn một tâm hồn đầy vọng động mà cốlàm vẻ
vắng lặng, lơlơlửng lửng thì có khác gì nằm ngủmà mởtoang cửa, đểcho chúng ma tựdo
xâm nhập trộm lấy hết công đức và bắt cóc mình dẫn vào con đường sai lạc!
ChịHuệSanh ạ, trên đời này có rất nhiều pháp môn xa lạ, chúng ta là những người
con Phật nhưng tâm chưa được định, tuệchưa được khai, ta chưa thểphân biệt trắng đen, thì
chớnên hiếu kỳ, cứmột lòng y theo kinh Phật tu hành là tốt nhất. Nhưanh bạn trên đây là
một điển hình, cách hành trì của anh ta có lẽlà một trong những pháp luyện thần, luyện khí,
Khuyên người niệm Phật
228
chữa bệnh của Đạo gia(?) mà anh cứlầm tưởng là pháp Phật. Những chuyện khá phổbiến
trong thời này. Rất nhiều trường hợp giới Đạo gia ứng dụng kinh Phật đểhỗtrợcác pháp tu
luyện của họ, vì thếnhiều người sơý cứcho đó là pháp Phật. Đây là một điều lầm lẫn, nếu
sơý chạy theo tu luyện có thểlàm cho ta mất phần vãng sanh! Đọc kinh luận, chưPhật, chư
Tổthường dặn dò chúng đệtửphải “Y giáo phụng hành”, nếu đơn giản thì quý Ngài nhắc
đi nhắc lại lời này làm chi?
Đức Thích-ca Mâu-ni thịhiện thành Phật ởthếgian thuyết kinh giảng đạo 49 năm, để
lại 84 ngàn pháp môn. Hồi giờchúng ta thường nghe đến con sốnày, nhưng chưa từng thấy
sách vởnào liệt kê đầy đủ. Trong khi đó, nhìn quanh thì sựtu hành khắp nơi đâu có nhiều
lắm, nếu đem so sánh với sốlượng 84 ngàn thì còn quá xa. Chính vì vậy nên nhiều người
nghĩrằng, tất cảnhững pháp tu hành xuất hiện trên thếgian này không thểra ngoài pháp
Phật, cho nên tu pháp nào cũng được.
Sựsai lầm chính là vì họquên rằng, tất cảvạn sựvạn vật đều cùng lúc mang nhiều bộ
mặt. Đơn giản hơn, ta có thểnói vũtrụnày có vô lượng vô biên pháp, mỗi pháp đều có bề
mặt và bềtrái. Bềmặt là chánh, bềtrái là tà, sự đối đãi này luôn luôn xuất hiện song song
nhưhình với bóng. Ví dụ, có sáng thì có tối, có xấu thì có tốt, có trắng thì có đen, v.v... Trong
kinh Kim Cang có những câu Phật dạy như“phi thiện phi ác”, vì lý do hai thực thểchỉlà hai
bộmặt thật và giảcủa một vấn đề. Nói không thiện không ác là đểphá chấp, vì có chấp thì
liền bịthiên lệch, nhưng thiện ác thì phải rõ ràng phân minh. Ví dụ, đối với một kẻcướp của
giết người, thì ta không được ghét họvì phải “vô chấp”, vì phải “năng cứu nhất thiết chúng
sanh”, nếu ghét họlàm sao cứu được họ? Nhưng ta không được làm nhưhọvì “thiện ác
phân minh”, vì “bất năng hành tà đạo”. Còn hiểu “phi thiện phi ác” là không có điều thiện,
không có điều ác, thì thành ra hồ đồ, vô minh, là không có trí huệvậy.
Người con Phật gọi pháp Phật là chánh pháp, thì đừng bao giờquên rằng còn có
nhiều tà pháp đang bao quanh. Ví dụ, Phật dạy pháp “BốThí”, thì có những loại “BốThí”
thuộc vềpháp Phật, nhưng cũng có những “BốThí” không phải là pháp Phật. Bốthí vì lòng
từbi là chánh pháp của Phật, chứbốthí để được tiếng khen, vì tham danh, vì tìm uy tín, v.v...
thì đâu phải là chánh pháp; Niệm Phật đểthành Phật là chánh, còn niệm Phật đểluyện khí,
luyện thần, luyện phép thần thông, luyện nhân điện, khai điển lực, v.v... đâu có phải là pháp
Phật. Phật không dạy làm nhưvậy, chưTổcấm Phật tửlàm những điều này vì đó là lối tu
lòng vòng, đọa lạc, khổhải!... Những thứnày đều thuộc vềphước báu nhân-thiên, nếu tâm
đã tham đắm vào đó thì khó thểvãng sanh. Cho nên muốn biết được chánh hay tà, phải cần
đến “Trí-Huệ”. Trí huệchưa khai mởtức là còn vô minh, thì tất cảnhững sựthấy biết của
chúng ta đang bịchi phối bởi ý thức mê vọng của thếgian, nghĩa là nhiều khi thấy đúng
nhưng lại sai, thấy chánh nhưng lại tà, thấy nhưpháp Phật nhưng hoàn toàn không phải
pháp Phật. Đây là điều chúng ta cần chú ý.
Cũng có những việc lý luận thì rất hợp lý nhưng không hợp với thực tế, điều này cũng
không phải là thiện pháp đâu. Ví dụ, tại Úc có loại nhện lưng đỏrất độc có thểcắn chết
Khuyên người niệm Phật
229
người. Có một lần, ởgiữa ngôi đạo tràng, một Phật tửhỏi rằng, ta có nên giết nó hay không?
Một vịtrảlời liền, khỏi cần suy nghĩ:
- Giết một con vật ác độc đểcứu hàng ngàn người thì sao lại không nên!...
-Liền có một vịkhác cắt ngang câu trảlời và nói:
- Giới Phật cấm sát sanh, chứPhật đâu có dạy giết con vật ác.
Hai câu trảlời từhai vị đều có cái lý của nó, nhưng câu nào thuộc vềchánh Pháp
đây? Muốn phân định, hãy nhìn vào thực tế đểphán xét. Con nhện lưng đốm đỏ, nhỏbằng
hạt bắp, được kểlà loại khá độc tại Úc, cắn có thểlàm chết người, nếu cắn một ngàn người
thì là một tai họa khủng khiếp, cho nên giết nó đểcứu hàng ngàn người thì điều đáng làm.
Thấy con nhện đang tấn công làm chết người thì ta phải giết nhện đểcứu người là điều đáng
cho phép. Phật dạy, giữgiới có: khai, già, trì, phạm. Vì một điều kiện đặc biệt nào đó giới
luật có thể được áp dụng uyển chuyển, gọi là “Khai”; “Già” là cấm ngặt, không được làm;
đứng trước một việc không biết giải quyết làm sao thì lấy giới Phật làm chuẩn gọi là “Trì”;
“Phạm” là vi phạm. Giết con nhện là “Phạm”, nhưng vì đểcứu người cho nên đã được
“Khai”.
Tuy nhiên, trên thực tế, lịch sửnước Úc trải qua hơn 200 năm nay chưa từng nghe có
người bịnhện độc cắn chết. Qua mấy trăm năm, hàng triệu người đang sống thung dung,
nhiều lắm cũng chỉcó một vài người bịchúng cắn bịthương thôi. Tai nạn này so ra còn nhỏ
hơn chuyện trượt té trầy tay thì có đáng gì đâu? Vậy mà nói rằng giết nó đểtrừhại cho hàng
ngàn người thì oan cho chúng nó quá. Loài nhện này thân có chứa độc nhưng lại rất hiền,
suốt đời chúng giấu kỹmình trong những lỗhang kín đáo, xây mảnh lưới lớn bằng khu chén
đểchờbắt những con mồi nhỏxíu sống qua ngày. Nếu có vật gì đụng tới thì chúng co quắp
người sợhãi, chỉcắn khi bịép vào thếphải liều mạng thoát thân, chứchúng có tấn công ai
đâu. VịSưnói,
- Đó là nghiệp báo của nó, đểtựnó giải quyết, chúng ta không được phép giết hại
chúng sanh!
Đứng trên mặt nhân quảbáo ứng thì vì đời kiếp trước chất chứa nhiều tâm ác, tạo
nhiều nghiệp ác, chiêu cảm đến đời này chúng phải chịu mang thân nhện chứa đầy chất độc.
Một chúng sanh bị đọa lạc, ta phải thương hại mới đúng, chứsao lại đi giết hại. Thân thể
chúng độc nhưng tâm chúng hiền, nếu giết chúng thì ta gây nghiệp oán, chúng có thể đầu
thai thành con vật vừa độc vừa ác. Oan oan tương báo, tương lai sẽthành cái họa lớn hơn.
Cho nên việc tốt - xấu, chánh - tà... phải cần cẩn thận phân biện mới được.
Khuyên người niệm Phật
230
Thiện-Ác là hai mặt của một vấn đề. Làm thiện là chánh pháp nhưng ghét ác không
phải là chánh pháp đâu. Có một lần, những người giảng đạo nào đó tới khuyên chúng tôi vào
đạo họ. Họnói:
- Đạo chúng tôi chỉcó người thiện lương, không chấp nhận người ác. Rồi đây
Thượng Đếcủa chúng tôi sẽgiết hết những kẻác chỉ đểlại người thiện mà
thôi!...
Giết hết kẻác chỉcòn lại người thiện! Kẻgiết kẻác đang làm những điều còn ác hơn
kẻác, thì ai là người thiện đây? Phật dạy làm người tốt chứkhông phải dạy giết người xấu,
làm điều tốt chứkhông phải ghét điều xấu, nói điều tốt chứkhông phải chửi điều xấu... Vì
giết, ghét, chửi, v.v... không phải là việc làm của người tu hành. Lấy oán báo oán oán ấy chất
chồng, làm sao thếgian có ngày tốt đẹp?
Từmột vài ví dụnhỏlàm điển hình, ta cũng thấy có rất nhiều pháp môn không phải là
chánh pháp của Phật, thì dù sốlượng pháp môn của Phật đểlại có nhiều cho mấy đi nữa thì
cũng có vô lượng phương pháp khác hoàn toàn xa lìa Phật pháp. Cách đây ba ngàn năm, khi
đức Thích-ca Mâu-ni thịhiện thành Phật tại Ấn Độ đểkhai mởPhật pháp cứu độchúng
sanh, thì riêng tại xứ đó đã có tới 96 giáo phái ngoại đạo, mỗi giáo phái đều có những pháp
tu hành riêng, có thiện, có ác. Có nhiều chỗchứng đắc không phải là thấp, nhưng cao nhất
cũng chỉnhắm tới những cảnh trời đểhưởng phước, chứchưa có một đạo nào giúp con
người viên mãn giải thoát. Phật xuất hiện đểcứu chúng sanh giải quyết vấn đềnày. Đó là
vấn đềsanh tửluân hồi, viên thành quảvịgiải thoát. Nhưvậy, trên thếgian này có rất nhiều
đạo giáo, rất nhiều pháp môn tu hành, nhiếp thọchúng sanh theo con đường riêng, và pháp
Phật là chánh pháp do chính Phật thuyết ra đểcứu độchúng sanh thành Phật. Cho nên nói
rằng “pháp nào cũng là pháp Phật ” không đúng lắm đâu!
Tại sao lại có quá nhiều pháp môn? Vì tâm bệnh của chúng sanh quá nhiều, vô lượng
pháp môn để đối trịvới vô lượng phiền não trong tâm. Nói theo lý chủ động hơn, sởdĩcó vô
lượng pháp môn là vì tâm thức của chúng sanh quá phức tạp. Phật dạy, “Duy tâm sởhiện,
duy thức sởbiến”, chân tâm sởhiện thì chỉcó một, nhưng ý thức chen vào thì khuấy động lên
nhưhỏa mù. Duy tâm sởhiện là lý tánh, duy thức sởbiến là sắc tướng. Từcái pháp tánh đã
chuyển thành hình tướng, có tốt có xấu, có trắng có đen, có thịcó phi, v.v... một khi đã biến
thì biến ra thiên hình vạn tượng, vô lượng vô biên hình thái làm sao có thể đong lường. Phật
dạy “nhất thiết duy tâm tạo”, lục tổHuệNăng nói, “Tựtánh năng sanh vạn pháp”, đều là
đạo lý của “Nhất thiết pháp tùng tâm tưởng sanh”. Tất cảpháp đều từtrong chơn tâm, tự
tánh phát lồra, thì muốn thấy pháp phải vào tâm đểthấy, chứ đâu thểtìm cầu bên ngoài.
Cho nên, muốn biết pháp Phật thì phải khai tựtánh trước. Làm sao khai tựtánh? Phật
dạy, “TrụChánh Định Tụquyết định chứng ưA nậu đa la tam miệu tam Bồ-đề”. “Chánh
Định Tụ” là câu Nam-mô A-di-đà Phật. A nậu đa la tam miệu tam Bồ-đềlà Phật. Nghĩa là,
Niệm Nam-mô A-di-đà Phật đểthành Phật. Đại ThếChí Bồ-tát dạy rằng, đóng hết sáu căn
Khuyên người niệm Phật
231
lại, tịnh niệm tương tục câu A-di-đà Phật thì tâm tựkhai mở. Tựtánh khai mởlà thành Phật,
tựthấy tất cảpháp Phật. Nếu tâm không định, cứbuông thảmông lung thì ý thức chen vào
tạo nên có tà có chánh. Pháp từthức biến, mỗi một trạng thái của tâm thức tạo ra một pháp
môn, trùng trùng điệp điệp. Tất cảlà do tâm ý thức tạo nên, chính cái tâm của chúng sanh sở
hiện ra mà tạo nên vô lượng vô biên pháp môn có tà có chánh vậy.
Pháp chánh, hệquảlà giải thoát; pháp tà, hệquảlà đọa lạc. Chúng ta là những người
chưa khai được tựtánh, thì khi gặp một pháp môn lạta cần phải cẩn thận xem xét đểphân
biệt chánh hay tà. Làm sao có thểphân biệt? Phật dạy, chỉkhi nào đắc được Thánh quảA la
hán chúng ta mới có chánh tri chánh kiến, nếu chưa đắc Thánh quảthì cái thấy biết của
mình vẫn có thểbịsai lầm. Tiêu chuẩn Thánh quảA la hán dễnhận nhất là thiên nhĩthông,
thiên nhãn thông, tha tâm thông, thần túc thông. Ví dụ, thần túc thông thì đi xuyên qua tường
không chướng ngại, cứthửnghiệm thì biết liền? Nhưvậy, người con Phật chân chánh không
thểnhắm mắt đưa chân, không được tựý vạch ra phương thức tu hành theo sởthích của
mình mà dễbịlầm lạc!
Học Phật ta phải nhớhai vấn đề:
Một là, “Y kinh giảng nghĩa, tam thếPhật oan”, là đểnhắc nhởchúng ta trì tụng kinh
điển, chọn lựa môn tu tập... phải hợp cơ, hợp lý, hợp thời, để đắc đại lợi viên mãn đạo quả.
Tu hành không phải pháp nào cũng tu, kinh nào cũng trì, sách nào cũng học. Tu nhưvậy gọi
là tạp loạn, vô định hướng, bơi lòng vòng. Pháp Phật là “pháp dược” cứu độchúng sanh,
nhưng phải tùy bệnh tùy căn, không thểcứthấy thuốc của một vịy vương thì toa nào cũng
thỉnh vềuống là được! Phật gọi đây là “Bất Định Tụ”, khó thểcó ngày thành tựu. Tu pháp
Phật mà bịthất bại không phải là oan cho Phật sao!
Hai là, “Ly kinh nhất tự, tức đồng ma thuyết”. Câu này rất quan trọng, cảlý đạo lẫn
sựtu, nhất là SỰTU. Ly xa kinh điển một chữ đểtu hành thì đã đồng nghĩa với tà ma rồi, thì
chúng ta không thểnào bừa bãi được! Phương thuốc cứu độtất cảchúng sanh trong thời
mạt pháp của Phật chính là pháp môn Tịnh-độ. Phật dạy, “Nhất hướng chuyên niệm A-di-đà Phật nguyện sanh bỉquốc” đểthành Phật. Người con Phật phải “Y giáo phụng hành”,
không được “ly kinh nhất tự”, thì mới mong ngày thoát ly sanh tửluân hồi, vãng sanh bất
thối thành Phật, sớm có ngày cứu độchúng sanh. Người nào cứdựa theo cái trí thông minh
của mình mà đem pháp Phật thêm vào bớt ra, nghĩsao làm vậy, bướng bỉnh tựchạy theo
những con đường lạthì chắc chắn bịlạc theo lối tà! Hơn nữa, đời mạt pháp này mà không
niệm Phật cầu sanh Tịnh-độthì dễlạc vào trạng thái “Tà Định Tụ”, không còn hy vọng vượt
thoát luân hồi, khó thểtránh khỏi hiểm nạn.
ChịHuệSanh cùng quý đạo hữu thân mến, trên đường tu tập chúng ta thường gặp
những ý kiến dịbiệt, nếu ý chí không vững, lý đạo chưa thông, ta dễbịlung lạc. Thời này đã
mạt pháp rồi, hay nhứt là ta phải bám chặt vào lời Phật dạy. Phật dạy “Nhất hướng chuyên
niệm A-di-đà Phật” thì ta một lòng niệm Phật. Phật dạy “Nguyện sanh Tây-phương Cực-lạc
Khuyên người niệm Phật
232
quốc” thì ta nguyện vãng sanh Tịnh-độ. Phật dạy “Đây là con đường viên mãn nhứt đểcứu
độchúng sanh” thì ta một môn thâm nhập, trường kỳhuân tu đểthành đạo trước rồi tất cả
mọi sựsẽtính sau.
Thếthì, trong biển khổsanh tửluân hồi này ta phải biết bơi thẳng một hướng, rẽnước
cắt sóng mà đi, đừng bơi lòng vòng nữa mà tội nghiệp cho Huệmạng của mình. Một lòng
chuyên niệm A-di-đà Phật, một hướng nguyện sanh Tây-phương Cực-lạc, nếu niềm tin vững
vàng, quyết đi nhưvậy, Phật nói một đời này thôi ta thấy Phật, thành Phật. Tu hành một đời
thành đạo không khỏe hơn chạy lòng vòng sao? (Đây là cảnh thứba chưa bàn kịp, chờý kiến
của quý đạo hữu. Xin hẹn với chị ởthưsau).
Ngưỡng cầu A-di-đà Phật gia trì cho HuệSanh và tất cảchư đạo hữu pháp hỉsung
mãn. Nguyện hết báo thân này tất cả đều được vãng sanh Tịnh-độ, viên mãn Phật quả.
Diệu Âm kính thư.
(Viết xong, Úc châu, ngày 28/3/03).
Nếu muốn học vềGiải, thì tất cảpháp từphàm phu cho tới Phật địa đều
nên học. Nhưmuốn học vềHạnh, thì phải lựa một pháp hợp lý hợp cơ, gắng
sức tinh chuyên mới mau được thật ích. Chẳng thế, thì dù cho có trải qua
nhiều kiếp cũng khó thoát ly.
(Thiện Đạo Đại Sư).
- Hết tập hai -
Khuyên người niệm Phật
233
Nguyện đem công đức này,
Hướng vềkhắp tất cả,
Đệtửvà chúng sanh,
Đồng sanh nước Cực-lạc.
Sách ấn tống đểbiếu tặng -
(For Free Distribution)
- Không bán -
(Not For Sale)
Tác giảkhông giữbản quyền.
(No Copyright).
(Khuyên Người Niệm Phật, bộtái bản).
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét