|
Chi Họ Ngô Văn ở thôn Thanh Lương xã Phù Lưu huyện Lộc Hà-Hà Tĩnh (2017) |
Nguồn gốc họ Ngô
Họ Ngô xuất hiện rất sớm ở Việt Nam, từ thời
các Vua Hùng. Thần phả đình An Duyên (Thường Tín, Hà Tây) ghi tên họ Ngô Ngọc
Lang, quán Sơn Nam Hạ, Tướng của các Vua Hùng đời thứ 18. Bia Hàm Long (Hà Nội)
có ghi Ngô Long, Tướng của các Vua Hùng đời thứ 18. Với chiến thắng quân Nam
Hán trên sông Bạch Đằng (năm 938-cách nay đã 1060 năm), chấm dứt 1000 năm Bắc
thuộc, Ngô Quyền đã trở thành người Anh hùng Dân tộc. Theo tôc phả họ Ngô do
Hán Quốc công Ngô Lan biên soạn năm Đinh Dậu, triều Lê Thánh Tông (1477), thì
Tổ họ Ngô là Ngô Nhật Đại, hào trưởng châu Phúc Lộc (vùng Cửa Sót, xã Thạch
Kim, Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ngày nay). Ngài đã tham gia khởi nghĩa Mai Thúc
Loan (722), sau thất bai phải rời ra vùng Châu Ái (Thanh Hóa). Từ Ngô Nhật Đại
đến Ngô Quyền trải qua 5 đời, gần 300 năm không thấy ghi chép rõ ràng. Nếu tính
từ Ngô Quyền thì đến nay họ Ngô đã truyền được 36-37 đời, có nơi tính ra đã
trên 40 đời, xuất phát từ Châu Hoan, Châu Ái, qua Đường Lâm (Sơn Tây) mà tỏa đi
khắp cả nước, có mặt từ Lạng Sơn đến Cà Mau, Hà Tiên… Qua khảo sát ban đầu,
chúng tôi xin trình bày thế thứ của dòng họ một cách khái quát như sau: Cụ Tổ
đầu tiên là Ngô Nhật Đại, quê Ái Châu, làm nghề nông, chưa rõ ở làng xã nào,
sinh con là Ngô (Tá) Nhật Dụ theo Nho học, làm Liễu tá trong Phủ đô hộ thời Bắc
thuộc. Rồi đến Ngô Đình Thực là Hào trưởng, sinh Ngô Đình Mân, làm Mục Phong
Châu, thời Khúc Thừa Hạo làm Tiết độ sứ. Đến Phong Châu đã cao tuổi, Ngô Đình
Mân lấy bà Phùng Thị Tinh Phong, con gái Phùng Hải, cháu Bố Cái Đại vương Phùng
Hưng., sinh Ngô Quyền và Ngô Tịnh ở làng Cam Lâm, quận Đường Lâm (có thuyết nói
rằng Ngô Quyền sinh ở làng Mía-nay là làng Mía, tức Thịnh Mỹ, huyện Thọ Xuân,
Thanh Hóa-có thể xuất phát từ địa danh làng Mía Thọ Xuân trùng với làng Mía
Đường Lâm) Ngô Tịnh sau làm Trấn thủ Kỳ Hoa, Kỳ Anh (Hà Tĩnh), sinh ba trai,
một gái, người làm Châu mục, người làm Tăng thống, người Hào trưởng…đều thất
truyền. Ngô Quyền sinh ngày 12 tháng 3 năm Đinh Tỵ (897), mất ngày 18 tháng
Giêng năm Giáp Thìn (944), thọ 47 tuổi, mộ táng tại thôn Cam Lâm. Theo Quốc sử
và văn bia lưu truyền, độ tuổi 20 cha mẹ đã từ trần, Ngô Quyền vào Châu Ái làm
Nha tướng Dương Diên Nghệ, lấy con gái Dương Diên Nghệ là Dương Thị Như Ngọc,
sinh Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Vân (có thuyết nói rằng, Ngô Quyền còn có hai
người con nữa là Cần Hưng và Nam Hưng, khi Nam Kha cướp ngôi cho ở với mẹ). Ngô
Quyền vào Châu Ái khoảng chừng 10 năm, ra đánh Lý Khắc Chính rồi lại trở vào
Châu Ái khoảng 6-7 năm. Lần thứ 2 ra trừ Kiều Công Tiễn, đánh đuổi quân Nam Hán,
làm Vua, đóng đô ở Cổ Loa. Con cháu kế tiếp ở Cổ Loa, đến năm 965 thì lui về ba
nơi: Ngô Xương Xý về Bình Kiều (Thanh Hóa), Ngô Nhật Khánh về Đường Lâm. Cha
con Ngô Nhật Chung, Ngô Nhật Minh về Đỗ Động (Thanh Oai). Thiên sách vương Ngô
Xương Ngập, vợ là Phạm Thị Uy Duyên, con gái Phạm Phòng Át ở Nam Sách, sinh Ngô
Xương Xý, Ngô Xương Tỷ, Ngô Xương Tỷ đạo hiệu Châu lưu ở chùa Phật Đà, làng Cát
Lợi, quận Thường Lạc (sau do kỵ húy Lê Lợi gọi trệch là Cát Lỵ thuôc huyện Tĩnh
Gia (Thanh Hóa), giữa thị trấn Cồng và ga Văn Trai). Chúng tôi được biết tin mộ
của vị Đại sư này là một trong những ngôi tháp ở chùa Trấn Quốc (Hà Nội) đã đến
tìm nhưng chưa thấy. Ngô Xương Xý thất bại ở Bình Kiều, hai con trai, một là
Ngô Xương Sắc lưu lạc ở vùng thượng du Châu Ái, sinh Ngô Tử Canh (thất truyền)
và Ngô Tử Ân. Con cháu Ngô Tử An, Tử Vinh, Tử Uy v.v…dần dần sa sút, 8 đời sau
quá cùng cực. Ngô Rô về coi chùa ở Thiên Phúc, làng Thung, xã Đồng Phang, huyện
Yên Định (vào cuối Trần). Đến Hậu Lê thì trỗi dậy, phát triển một cách kỳ lạ
nên được giải thích rằng mô táng vào đất phát! Người con thứ hai của Ngô Xương
Xý là Ngô Ích Vệ tức Ngô An Ngữ, tuổi nhỏ chạy vào Châu Hoan. Khi Lý Công Uẩn
lên làm vua ông ra làm một chức quan nhỏ là Sùng ban lang tướng. Ông theo Vua
Lý ra Thăng Long, ở phường Thái Hòa, Khán Sơn, lấy bà họ Hán, sinh ra Ngô Tuấn
(tức Lý Thường Kiệt), Ngô Chương (tức Lý Thường Hiến) sau này. Nhà Trần thay
nhà Lý, dòng họ Ngô sa sút, tuy nhiên vẫn giữ được nền nếp và ở nhà dạy học.
Đến cuối đời Trần, ba anh em của Minh Đức (cha của Ngô Bệ), Minh Hiếu, Minh
Nghĩa (cha của Ngô Diên Tố) đổi tên, đi mỗi người một nơi. Những người khác
không được ghi chép lại. Cũng từ đó mất quan hệ gia tộc 5-6 trăm năm. Đến ngày
nay mới tìm ra mấy họ chạy lánh nạn, đó là: -Họ Lạc Nghiệp: Một bà mẹ đổi tên
là Bà Nồm đem con về Giao Thụy, đến nay đã trên 20 đời, thành một họ lớn mấy
ngàn người. Có bộ phận trở về quê cũ Nam Sách trông coi từ đường, có bộ phận
lên ở Đồng Hỷ-Thái Nguyên, Sơn Dương, Tuyên Quang. -Họ Ngọc Hà Hà Nội phân chia
về Vân Động, Đông Cao, Thái Bình. -Họ Nhĩ Thượng ở huyện Gio Linh, Quảng Trị
dọc bờ sông Hiền Lương có 6-7 ngàn nhân khẩu ở 6 xã trong đó có 3 xã có chữ
Nhĩ, 3 xã có chữ Hà, dần dà có gần 3 ngàn người thiên cư vào Nam. -Họ Bắc Biên
Gia Lâm đang hương khói đền Lý Thường Kiệt. Dòng Ngô Xương Sắc ở Châu Aí, từ
Hậu Lê trở đi là dòng phát triển mạnh nhất, càng thiên cư xa càng phát triển
mạnh, có thể hơn cả dòng họ ở nguyên quán. Sau bảy, tám đời sa sút cùng cực,
Ngô Tây ở coi chùa sinh hai con trai. Ngô Quỳnh con bà họ Nguyễn lưu lạc sang
huyện Vũ Thư ,Thái Bình đến nay thành họ Minh Lăng có vài ngàn nhân khẩu. Con
thứ là Ngô Kinh con bà họ Trịnh đi làm gia nô cho tù trưởng Lê Khoáng, lấy bà
họ Lê (cô cháu với bà mẹ Lê Lợi) sinh bốn trai, một gái, giúp Lê Lợi khởi nghĩa.
Cha con, ông, cháu thành 7 vị Công thần khai quốc. Bước đột phát kéo dài suốt
300 năm triều Lê, nhân khẩu tăng nhanh; Ngô Từ sinh 11 trai, 8 gái là Ngô Lan,
Ngô Nạp, Ngô Khế, Ngô Hộ, Ngô Thị Ngọc Dao… Thời Lê sơ, những người thiên cư
vào Quảng Nam sinh sôi thành nhiều dòng họ trên dưới 20 đời tập trung ở Điện
Bàn, Duy Xuyên, Hòa Vang tỉnh Quảng Nam. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà
Lê, quan Đại thần của nhà Lê là Ngô Nhân Dũng không theo Mạc. Đầu năm 1530, Mạc
trục xuất Ngô Nhân Dũng về quê ở xã Lý Trai, tổng Vạn Phần. Ông mai danh, ẩn
tích lên hương Kẻ Ngọn ở với cháu là Ngô Phúc Tín. Người ta gọi là ông Trục, bà
Trục, cùng với bố vợ là Lại Quận công Phan Công Tích trấn thủ tại Nghệ An, lập
nghĩa quân phù Lê, diệt Mạc. Những người họ Ngô thiên cư do đi theo Nguyễn
Hoàng vào Quảng Trị, Thừa Thiên nay có trên 30 họ, nhiều nhất là đất Huế và lận
cận. Những cuộc thiên cư do sa cơ trong chiến tranh Trịnh- Nguyễn (1655-1680)
vào vùng Quảng Nam, đến Bình Định, có người vào đến Châu Đốc, đến nay đã 14-15
đời. Ngoài ra ở nhiều cuộc thiên cư lẻ tẻ do hiềm nghi chính trị của Chúa
Trịnh, phải chạy ra đất Mạc, đổi họ hoặc không tập trung vào Sơn Nam Hạ và Kinh
Bắc, hình thành hai cụm lớn. Đi theo quê mẹ cũng có, ghi không thể hết. Nhìn
chung lại, bất cứ thiên cư trong hoàn cảnh nào, đến địa bàn mới nào, thế hệ sau
kế thừa thế hệ trước, thường phát triển mạnh hơn ở nguyên quán, đặc biệt là lập
nghiệp thường dựa vào lưu vực các sông lớn nhỏ. Các chi họ phải đổi sang họ
khác nay đã biết được trên 10 họ đổi sang là: Phạm, Trần, Nguyễn, Lê, Đỗ, Phan,
Hoàng, Hoa, Văn, Vũ Văn. Các họ khác đã đổi sang họ Ngô đã biết: Lê đổi sang
Ngô ở Nguyệt Viên (Ngô Cao Lăng), họ Lê ở Long Linh, Xuân Dục, họ Nguyễn ở Tam
Sơn. Cũng có những nhân vật như Ngô Sỹ Liên, Ngô Tòng Chu chưa biết thuộc dòng
nào. Với một chiều sâu và chiều rộng qua lớn, phả ký thất lạc, mất mát quá
nhiều, nay lập lại thật là một việc làm vượt qúa sức của một vài người, không
sao tránh khỏi có nhiều thiếu sót. Dòng họ Ngô qua hàng ngàn năm lịch sử biến
thiên, từ một cội, nảy muôn cành, không khỏi có cành cụt. Nhìn chung, đời này
qua đời khác, con cháu nội cũng như ngoại, trai cũng như gái, nêu gương hiếu
thảo, trung thực, đảm đang, một lòng vì nước vì nhà của Tiên tổ, qua thử thách
giáo dục rèn luyện đã gìn giữ được truyền thống tốt đẹp của dòng họ, đó cũng là
một phần của truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
TỘC PHẢ HỌ NGÔ TRẢO NHA
THẠCH HÀ (HÀ TĨNH) DÒNG NGÔ NƯỚC; TỪ ĐỜI
21. (Trảo Nha nay thuộc thị trấn Nghèn huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh)
21 Ngô Nước (Ngô Lợi) Quản
Lĩnh công.
Con trai Thanh
Quốc công Ngô Khế,một trong sáu người “cư biệt quán”,ông lánh vào xã Chỉ Châu
huyện Thạch Hà ,sau dời qua làng Trung Thuỷ,định cư ở thôn Thổ Sơn xã Đan
Liên,sau đổi là xã Trảo Nha trấn Thạch Hà,nay là thị trấn Nghèn huyện Can Lộc tỉnh
Hà Tĩnh.Ông bà nấu rượu nuôi lợn để sinh sống.
Được tặng phong Nghệ An Quản lĩnh.
Mộ hai ông bà táng ở dăm Nhà quan
thôn Thổ Sơn.
Thuỵ hiệu: Thuỷ
tổ Nghệ An vệ, Chánh Quản Lĩnh công, thuỵ Chính Nhân
phủ quân.
Sinh Ngô Phúc Hải.
22 Ngô Phúc
Hải
Đô Tổng binh
Bà cả người Trảo Nha,bà thứ người
Hoa Viên cư ngụ xã Phú Điền.
Mộ được thiên táng ở chân núi Mã
Yên Sơn (rú Rum) xã Phúc Lễ
huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An .
Thuỵ hiệu:Thái Nguyên
trấn Đô Tổng binh sứ ty,Đô tổng binh Đồng tri Ngô
Tướng
công thuỵ Chính Đạo phủ quân
Sinh Ngô Phúc
Hà Thuần trung Hầu.
23 Ngô Phúc Hà
Chủ
bộ Thuần trung Hầu :
Mộ tại chân núi Mã Yên Sơn, xã Phúc
Lễ huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An.
Thuỵ hiệu :Yên
Vương phủ Chủ bộ, tặng Thuần trung Hầu, thuỵ Giác
Tính
phủ quân.
Bà cả người Trảo Nha sinh
-Ngô Phúc Thanh,
Bà thứ người Hoa Viên sinh
-Ngô Phúc Điền Thuỷ tổ họ Ngô -Phú Điền, Hưng Phú,
Hưng Nguyên, Nghệ An.
24 Ngô Phúc Thanh
Thái Bảo Vĩnh Lộc Hầu :
Trấn thủ trấn Nghệ An,tước Vĩnh Lộc
Hầu, được mệnh danh
“Nam diện trường thành”,mất trước
ngày Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê(1527).
Thuỵ hiệu :
Nghệ An xứ Đô Tổng binh sứ
ty Đô tổng binh sứ, tặng phong Thái Bảo, Ngô Tướng công, thuỵ Trung Túc
phủ quân.
Sinh Ngô Cảnh Hựu.
25 Ngô Cảnh Hựu (1520-1596 ) Thái
bảo Thế Quận công
Có tên Ngô Phúc Trừng,(vì kỵ huý
,đổi một thời gian).Có nhiều
chiến công đánh Mạc xếp hạng Nguyên
công,phong”Luỹ đại công thần dữ quốc đồng hưu”.
Thuỵ hiệu:
Phụ quốc Công thần, Đặc tiến
Phụ quốc Thượng tướng quân, Tây quân Đô đốc phủ Tả Đô đốc, Thiếu bảo Thế Quận
công, gia phong Thái bảo Thượng Trụ quốc Thượng tướng quân,
Bật nghĩa Doanh Ngô Tướng
công, tự Minh Trứ,thuỵ Đôn Hậu phủ quân.
Ông xin về trí sĩ năm 1594.
Mất ngày 25 tháng 5 năm Bính Thân
1596,mộ ở thôn Chi Lễ xã Thái Hà.
Có ba bà:Từ Quang,Diệu Hằng,Trịnh
Thị Diệu Minh, sinh :
-Ngô Phúc Tịnh
Tứ
Quận công,
-Ngô Phúc
Hoành Hoành
Phố Hầu, họ Chỉ Châu,
-Khang trạch
Hầu họ
Cổ Bái,
-Câu kê
Hầu họ
Thạch Mỹ,
-Ngô Đăng
Khản họ
Hà Linh,
-Ngô Thuận
Tâm họ
Trần- Vỵ Xuyên,
-Ngô Thị Ngọc
Nguyên Thứ phi Chúa Trịnh Tùng
26 Ngô Phúc Tịnh
Thái bảo Tứ Quận công
Thuỵ hiệu:
Hiệp mưu Dương võ Công thần,
Đặc tiến Phụ quốc Thượng tướng quân,Nam quân Đô đốc phủ Tả Đô đốc Tứ
Quận công,
Gia phong Thái bảo Thượng
Trụ quốc,tự Minh Triết,thụy Đức Long phủ quân.
Bà chính thất Quận Chúa Trịnh Thị
Ngọc Mai con Triết vương Trịnh Tùng không có con,
Bà Lê Thị Đệ là vợ trước, đem
con ra ở nhà riêng nhường ngôi chính thất cho Quận chúa,sinh :
-Tào Quận công Ngô Phúc Vạn,
-Vỵ Quận công không rõ tên,
– và hai con gái.
27 Ngô Phúc Vạn (1577-1652) Phó
tướng Thái bảo Tào Quận công
Có tên là Phúc Mại,tự Tử Hán,hiệu
Huân Dương Chân nhân,người đương thời tôn xưng Phật Thái bảo.
Thuỵ hiệu:
Dương võ
Uy dũng Công thần,Đặc tiến Phụ quốc Thượng tướng
quân,Trung quân Đô đốc
phủ Tả Đô đốc Chưởng phủ sự, Trung
nhuệ Quân doanh, Phó tướng
Thiếu uý Tào Quận công, gia phongThái bảoThượng Trụ quốc,Ngô Tướng công, tự
Hùng Thao, thuỵ Mỹ Thiện phủ quân.
Ông sinh giờ Dần,ngày 20 tháng 5
năm Đinh Sửu 1577,mất ngày 15 tháng 8 năm Nhâm Thìn 1652,mộ táng trên đồi
Nghèn,huyệt sâu 17 mét.
Năm 1993 đền và mộ đã được xếp hạng
Di tích lịch sử văn hoá.
Bà chính thất là Quận Chúa Trịnh
Thị Ngọc Uyên,con gái Bình An
Vương Trịnh Tùng.
Ông có tất cả 7 bà, sinh 10 con
trai,15 con gái (có hai người là Cung tần).
10 con trai nay thành 10 chi :
-Nhuận Quận công Ngô Phúc Thiêm,
chi trưởng
-Hàn Quận công Ngô Phúc Đang,
chi 2
-Đằng Quận công Ngô Phúc Hạp,
chi 3
-Đáng Quận công Ngô Phúc
Tân,
chi 4
-Phương Quận công Ngô Phúc Hộ,
chi 5
-Kiêm lộc Hầu Ngô Phúc Điền,
chi 6
-Hào mỹ Hầu Ngô Phúc Liêu
,
chi 7
-Vân lĩnh Hầu Ngô Phúc
Phổ,
chi 8
-Toản võ Hầu Ngô Phúc Trị
,
chi 9
-Khanh tương Hầu Ngô Phúc Triều
, chi 10.
27 Vỵ Quận công
không rõ tên huý,bà là Quận chúa họ Trịnh, sinh hai con trai:
-Diên Quận công
không rõ tên huý,bà là Quận chúa họ Trịnh
nay là thuỷ tổ họ Tam Đa,
-Lý Quận công
không rõ tên huý, thất truyền.
Dòng Ngô Nước phân chi lần thứ
nhất vào đời thứ 24:
Ngô Phúc Thanh ở Trảo Nha là dòng trưởng,
Ngô Phúc Điền ở Hưng Phú là dòng thứ.
Phân chi lần thứ 2 vào đời thứ 26:
Ngô Phúc Tịnh ở Trảo Nha, Ngô
Phúc Hoành ở Chỉ Châu,
Khang Trạch Hầu ở Cổ Bái,
Câu Kê Hầu ở Thạch Mỹ,
Ngô Đăng Khản ở Hà Linh, Ngô Thuận Tâm con cháu ở
Vỵ Xuyên.
Phân chi lần thứ 3,vào đời 28:
Các con trai Ngô Phúc Vạn phân thành 10 chi mới, ở khắp các tỉnh
Trung Nam
Bắc.
Từ sau phân chi thiên cư
,ngày nay thành trên 30 họ , thế thứ lần lượt ghi chép dưới đây theo từng dòng
trên xuống.
Họ Ngô Phú Điền
Xã Hưng Phú huyện Hưng
Nguyên tỉnh Nghệ An
24 Ngô Phúc
Điền con thứ Thuần Trung Hầu Ngô Phúc Hà (mất
liên lạc từ lâu,đến
năm 1976 mới bắt liên lạc lại với họ Trảo Nha)
25 Ngô Tự
Toàn thuỵ Chân Tâm
26 Ngô
…
Hương Đình kỳ lão, sinh Ngô Trung Lương
27 Ngô Trung Lương sinh
Ngô Hữu Dũng
28 Ngô Hữu
Dũng sinh Ngô …Chánh Đội trưởng
29 Ngô
….
Chánh Đội trưởng, sinh Ngô Hữu Quý
30 Ngô Hữu
Quý Yên lại đồn điền Phó sứ, sinh Ngô
Hữu Chấp
31 Ngô Hữu
Chấp sinh hai trai thành hai chi,gia phả thất lạc
Trên đây là dựa vào mộc chủ và
tư liệu ghi chép để kỵ lạp.Gia phả chính Ty Văn hoá Nghệ An mượn từ năm 1950
không trả lại. Thế thứ tiếp theo trong họ có người ghi chép nhưng chưa xong,chỉ
biết con cháu ngày nay đã đến đời thứ 40.
Họ Ngô Chỉ Châu
Dòng Hoành Phố Hầu Ngô Phúc
Hoành
Xã Thạch Trị huyện Thạch Hà
tỉnh Hà Tĩnh.
26 Ngô Phúc
Hoành Hoành Phố Hầu, con thứ Thế Quận công Ngô Cảnh Hựu,ở xã
Đan chế dời về Chỉ Châu,nơi Thủy Tổ
Ngô Nước dừng chân
ngày trước.Ông có nhiều con.Vào
khoảng 1560-1570,quân nhà
Mạc nhiều lần tấn công vào Nghệ
An,có lần Mạc Đôn Nhượng
chiếm đóng đất trấn Nghệ từ bờ nam
sông Lam trở vào hai tháng
liền,người lớn còn phải đi đánh
giặc,con cái ở quê phải
chạy giặc, mỗi người một nơi,sau đó
có người trở về, có người ở luôn
thành quê mới.Nay thành mấy chi họ.
27 Ngô Phúc
Trạch
ở Chi Lễ sau dời Bảo Tháp.
Ngô Phúc
Yên
ở Đồng Lưu.
Ngô Phúc
Trinh
ở Cẩm Tiến ,có con Ngô Phúc Lý ra ở Yên Hồ.
Một dòng ở lại Chỉ Châu và Trung
Thủy.
Trong mấy người trên không rõ ai
anh ai em,chi ở Thạch Trị (Chỉ Châu) lo việc trông coi mồ mả).
Chi Bảo Tháp -Thái Hà,
huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh
27 Ngô Phúc
Trạch ở Chi Lễ xã Phúc Lễ, sinh Ngô Phúc Phấn.
28 Ngô Phúc
Phấn sinh 3 con trai,trưởng Ngô Phúc Lăng.
29 Ngô Phúc Lăng
sinh 9 con trai,trưởng Ngô Phúc Đạn.
30 Ngô Phúc
Đạn sinh 5 con trai.
31 Ngô Phúc
Đào con thứ Ngô Phúc Đạn,sinh Ngô Phúc
Yên,Ngô Phúc Tư (có 4 con).
(Mất phả 4 đời)
36 Ngô Phúc
Tao sinh Ngô Đức Sơn,Ngô Đức
Thịnh,Ngô Đức Vương,
Ngô Đức Trường,Ngô Đức Tài.
37 Ngô Đức
Sơn sinh Ngô Đức Linh.
37 Ngô Đức Thịnh
sinh Ngô Đức Dòng.
38 Ngô Đức
Dòng sinh Ngô Đức Thuận .
37 Ngô Đức
Bảy sinh Ngô Quang Hà,Ngô Việt Hà.
37 Ngô Chu
sinh Ngô Đức Thực.
37 Ngô Hạp
sinh Ngô Đức Phố,Ngô Đức Xá.
38 Ngô Đức
Phố sinh Ngô Tín Dũng.
38 Ngô Đức
Xá sinh Đức Nhã,Đức Định.
34 Ngô Đức
Hiệu sinh Ngô Trí,Ngô Nhuận.
35 Ngô
Trí
sinh Ngô Đôn,Ngô Trung,Ngô Chính.
36 Ngô
Đôn
sinh Ngô Quốc Lương,Ngô Đức Hiền.
37 Ngô Quốc Lương
sinh Ngô Quốc Tường,Ngô Quốc Bảo.
36 Ngô
Trung
sinh Ngô Quốc Tuấn,Ngô Quốc Hùng,Ngô Quốc Cường.
36 Ngô
Chính
sinh Ngô Minh Long,Ngô Minh Quân.
35 Ngô
Nhuận sinh
Ngô Hồng,Ngô Đức Hà.
36 Ngô
Hồng
sinh Ngô Hữu Đức.
36 Ngô Đức
Hà sinh Ngô Việt Hùng.
34 Ngô Đức
Tư sinh Ngô Huy,Ngô
Quang,Ngô Bích,Ngô Hoàng,
Ngô Châu.
35 Ngô
Huy
sinh Ngô Cơ,Ngô Võ,Ngô Ngọc.
36 Ngô
Cơ
sinh Ngô Thảo,Ngô Thuận.
36 Ngô
Ngọc
sinh Ngô Anh Tuấn.
36 Ngô
Võ
sinh Ngô Thiên,Ngô Dung,Ngô Thăng,Ngô Kiện.
35 Ngô
Bích
sinh Ngô Thọ,Ngô Uyên,Ngô Trân,Ngô Lân,
Ngô Mân,Ngô Quỳnh.
36 Ngô Ngọc
Thọ sinh Ngô Đức Cành,Ngô Hoài.
36 Ngô Ngọc
Uyên sinh Ngô Ngọc Quyền,Ngô Bính.
36 Ngô Ngọc
Trân sinh Ngô Tuấn Anh.
36 Ngô
Lân
sinhNgô Công,Ngô Huân,Ngô Hân.
36 Ngô Mân
sinh Ngô Hùng,Ngô Hoàng,Ngô Hà.
36 Ngô
Quỳnh sinh
Ngô Ngân.
35 Ngô
Hoàng sinh
Ngô Cận,Ngô Tạo,Ngô Hồ,Ngô Luyện.
36 Ngô
Cận
sinh Ngô Đạt,Ngô Thắng.
36 Ngô
Tạo sinh
Ngô Kiên,Ngô Tâm.
36 Ngô
Hồ sinh
Ngô Bính,Ngô Vinh,Ngô Nhật.
36 Ngô Luyện
sinh Ngô
Quảng,Ngô Nam.
35 Ngô
Chân
sinh Ngô Huynh,Ngô Oánh.
36 Ngô
Huynh sinh
Ngô Trình,Ngô Khuyên.
33 Ngô
Trạc
thiên cư Chu Lễ sinh Ngô Đình Ngôn,Ngô Đình Giảng,
Ngô Đình Đấu,Ngô Thị Kiên.
34 Ngô Đình
Ngôn sinhNgô Đình Khiên.
35 Ngô Đình
Khiên sinh Ngô Tuấn,Ngô Mạnh,Ngô Thắng,
Ngô Đốc,Ngô Khanh(Ls).
34 Ngô Đình
Giảng sinh Ngô Đức Thuyết,Ngô Đức Thành (Ls).
35 Ngô Đức
Thuyết (1920-1990) sinhNgô Đức Phúc,Ngô Thị Thanh,
Ngô Thuỷ,Ngô Huơng,Ngô Dung,Ngô
Lan.
32 Ngô Phúc
Tuý sinh Ngô Phúc Thuỳ,Ngô Phúc Đo,
Ngô Phúc Chúc (1826-1909),Ngô Phúc
Đàn,Ngô Phúc Kiên.
33 Ngô Phúc
Đàn sinh Ngô Phúc Tráng,Ngô Phúc Thắng,Ngô
Phúc Hoà
và 4 người nữa.
33 Ngô Phúc
Kiên sinh Ngô Phúc Mãn,Ngô Phúc…,Ngô Phúc Linh,
Ngô Phúc Kha,Ngô Phúc Cân.
34 Ngô Phúc
Mãn sinh Ngô Phúc Lê.
Ngô
Phúc…
sinh Ngô Phúc Ngư
30 Ngô Phúc
Tiêu sinh Ngô Phúc Hiên bốn anh em.
31 Ngô Phúc
Hiên sinh Ngô Phúc Cư.
32 Ngô Phúc
Cư sinh Ngô Phúc Túc.
Nay đã đến đời thứ 37,phả bị cháy
trong cơn hoả hoạn,đến đời 33,34, các ông Ngô Ngụ,Ngô Sỹ,Ngô Hoà mới sưu tầm
ghi chép lại vào những năm Khải Định nhà Nguyễn.
Họ Ngô -Đồng Lưu xã Thạch
Vĩnh huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh
27 Ngô Phúc Yên
con trai Hoành Phố Hầu Ngô Phúc Hoành, sinh Ngô Văn Định.
28 Ngô Văn
Định sinh Ngô Văn Lý, Ngô Văn Vinh, Ngô Văn
Khoan, Ngô Văn Điệt.
29 Ngô Văn
Lý sinh Ngô Văn
Mưu.
30 Ngô Văn
Mưu sinh Ngô Văn Chiến, Ngô Văn Tri.
31 Ngô Văn
Chiến sinh Ngô Tài.
32 Ngô
Tài
sinh Ngô Kiều.
33 Ngô
Kiều
sinh Ngô Quyền.
34 Ngô
Quyền sinh
Ngô Đệ.
35 Ngô
Đệ
sinh Ngô Tập.
36 Ngô
Tập
sinh Ngô Hợi.
37 Ngô
Hợi
sinh Ngô Cai.
38 Ngô
Cai
sinh Ngô Hoà,Ngô Hợp.
Các phái khác chưa có thế thứ.
Họ Ngô Cẩm Tiến, huyện Cẩm
Xuyên tỉnh Hà Tĩnh
27 Ngô Phúc
Trinh con Hoành Phố Hầu Ngô Phúc Hoành,sinh Ngô Đình
Thắng,
Ngô Đình Tình, Ngô Văn Mai, Ngô Văn
Hài.
28 Ngô Đình
Tình sinh Ngô Huy Mai, Ngô Văn Dinh.
29 Ngô Huy
Mai sinh Ngô Văn Ngụ, Ngô Văn
Quang, Ngô Văn Dịch.
30 Ngô Văn Ngụ
sinh Ngô Văn Hải, Ngô Văn Tế, Ngô Văn
Truyền,
Ngô Văn Nhương.
31 Ngô Văn
Hải sinh Ngô Văn Hiến, Ngô Văn
Tân (thất truyền).
31 Ngô Văn
Tế sinh Ngô Văn Năm
(thất truyền).
31 Ngô Văn
Truyền sinh Ngô Văn Suyền, Ngô Văn Điền, Ngô Văn Cử,
Ngô Văn Hiệu.
32 Ngô Văn
Suyền sinh Ngô Văn Hoàn, Ngô Văn Hoạt, Ngô
Thị Nhiên,
Ngô Thị Niêm, Ngô Thị
Cúc.
33 Ngô Văn
Hoàn sinh Ngô Văn Toàn, Ngô Thị Yến.
34 Ngô Văn
Toàn sinh Ngô Sỹ Quế, Ngô Mạnh Đức, Ngô
Trọng Tài,
Ngô Dương Trí, Ngô Thị Hảo,
Ngô Thị Hiên, Ngô Thị Lài.
33 Ngô Văn
Hoạt sinh Ngô Văn Kiêm, Ngô Văn Cườm, Ngô
Thị Khươm,
Ngô Thị Ươm, Ngô Thị
Niên, Ngô Thị Cúc.
34 Ngô Văn Kiêm
(sinh 1944) ,sinh Ngô Văn Huy, Ngô Thị Hạnh, Ngô Hoài,
Ngô Am.
34 Ngô Văn
Cườm bà Y Gái người Đắc Lắc,sinh Ngô Thị Hoa, Ngô
Thị Mùi,
Ngô Văn Trúc, Ngô Văn Trinh, Ngô
Văn Bảy, Ngô Thị Đông.
32 Ngô Văn
Cử sinh Ngô Văn Nôi, Ngô
Thị Phác, Ngô Thị Trực
33 Ngô Văn
Nôi sinh Ngô Văn Hôi(l.s), Ngô
Văn Tý, Ngô Chiến, Ngô Đấu
34 Ngô Văn
Tý sinh Ngô Đức
Hoàng, Ngô Sửu, Ngô Thị Phương
32 Ngô Văn
Hiệu sinh Ngô Văn Mưu, Ngô Đức Chất, Ngô
Văn Mai
33 Ngô Văn Mưu
sinh Ngô Đức Thông, Ngô Văn Công, Ngô Thị Lưu
34 Ngô Đức
Thông sinh Ngô Đức, Ngô Nam, Ngô Ninh,
Ngô Linh, Ngô Anh
34 Ngô Văn
Công sinh Ngô Văn Đương, Ngô Thị Diệu, Ngô
Cảnh
33 Ngô Đức
Chất sinh Ngô Đức Long, Ngô Thị Liên,
Ngô Châu
34 Ngô Đức
Long sinh Ngô Thị Hương, Ngô Huyền, Ngô
Quyên , Ngô Danh.
Chi Yên Hồ , huyện Đức Thọ
tỉnh Hà Tĩnh
Phân chi từ Cẩm Tiến
huyện Cẩm Xuyên
28 Ngô Văn Hài
Con Ngô Phúc Trinh ở Cẩm Tiến,ra Yên Hồ dạy học,ở lại.
Bà Nguyễn Thị Việt sinh Ngô
Đăng Đệ.
29 Ngô Đăng
Đệ bà Nguyễn Thị Thiệp
sinh Ngô Đức Kháng, Ngô Văn Lý
30 Ngô Đức
Kháng bà Dương Thị Nhị
30 Ngô Văn
Lý bà Nguyễn
Thị Tam sinh Ngô Thị Quế,Ngô Thứ,Ngô Chiểu,
Ngô Lương,Ngô Văn Thạch, Ngô
Thị Khách, Ngô Thị Dụ
31 Ngô Văn
Thạch sinh Ngô Văn Huýnh, Ngô Văn Chí, Ngô Thị
Diệp,
31 Ngô
Chiểu
sinh Ngô Đức Phổ, Ngô Đức Hiệu, Ngô Đức Tư
32 Ngô Đức
Phổ sinh Ngô Quý, Ngô Mai, Ngô
Chu, Ngô Hạp và 3 con gái
33 Ngô
Quý
sinh Ngô Quát, Ngô Tiến, Ngô Phùng, Ngô Toại, Ngô Thị Chắt
34 Ngô
Quát
(Đh),sinh Ngô Đạo, Ngô Đạt, Ngô Viễn, Ngô Thị Hoá,
Ngô Thị Hương, Ngô Thị
Lan, Ngô Thị Mai
34 Ngô
Tiến
sinh Ngô Văn Hoa, Ngô Đức Hiệp
34 Ngô Toại
sinh Ngô Chi, Ngô Nguyên
33 Ngô
Mại
sinh Ngô Đức Tạo, Ngô Đức Hồng, Ngô Đức Phúc, Ngô Đức Bảy
34 Ngô Đức
Phúc (Pts), bà Lê Thị Út
sinh Ngô Đức Anh, Ngô Vân Anh
Họ Ngô- Cổ Bái Tự
Cường
Xã Thạch Ngọc huyện
Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh
26 Khang Trạch
Hầu thuỵ Mai Trai, không rõ huý,con thứ Thế Quận công Ngô Cảnh Hựu.
Đặc tiến Phụ quốc Thượng Tướng quân
Đô Chỉ huy sứ ty
Đô Chỉ huy sứ,sinh Vân Lộc Hầu và
Ngô Phúc Đường (phả Cổ
Bái ghi thất truyền,có thể đổi tên
về ở Đỉnh Lự).
27 Vân Lộc Hầu
không rõ huý, Đặc tiến Phụ quốc Thượng Tướng quân
Cấm y vệ
Đô Chỉ huy sứ ty Đô Chỉ huy sứ,sinh
Tín Vũ Hầu,Vinh Thái Hầu .
28 Tín Vũ
Hầu
Chánh đội trưỏng, sinh
ba con trai thành ba chi:
29 Ngô Phúc Hy
chi Tự Cường, sinh Ngô Phúc Tân,Ngô Đức Phương,
29 Ngô Phúc Anh
chi Cổ Bái,
29 Ngô Phúc Thiên
chi Mỹ Đại nay chỉ còn vài gia đình.
(Cả ba chi chưa có thế phả đầy đủ).
28 Ngô Phúc Khê
Vinh Thái Hầu (thất truyền).
29 Ngô Phúc
Hy` Con trưởng Tín Vũ Hầu,con cháu sang ở làng Tự
Cường,nay
thuộc huyện Can Lộc,sinh Ngô
Phúc Tân,Ngô Đức Phương.
30 Ngô Phúc
Tân sinh 4 con trai,trưởng Ngô Đức
Bích.
31 Ngô Đức Bích bà Đặng
Thị Len sinh 9 con, trưởng là Ngô Đức Thanh.
32 Ngô Đức
Thanh sinh 6 con, trưởng là Ngô Đức Tôn
33 Ngô Đức Tôn
sinh 9 con, trưởng là Ngô Đức Cánh
34 Ngô Đức
Cánh sinh 6 con, trưởng là Ngô Đức Dòng
34 Ngô Đức
Dân sinh 9 con, trưởng là Ngô
Đức Hợi
34 Ngô ĐứcĐại
sinh 5 con, trưởng là Ngô Đức
Hải
34 Ngô Đức Nam sinh 5
con, trưởng là Ngô Đức Nam
Tiếp theo mỗi đời đều đông con cháu
chưa ghi chép hết.
Họ Đỉnh Lự
Xã An Lộc huyện Lộc Hà tỉnh
Hà Tĩnh
27 Ngô Hữu Tôn
Con thứ Khang Trạch Hầu,tướng triều Lê,
bà Nguyễn Thị Nguyên
sinh Ngô Đại,Ngô Hữu Thanh,Ngô Sơn
và 4 người
chết trẻ là Ngô Yến,Ngô Hiên,Ngô
Nhân,Ngô Hường.
28 Ngô Hữu
Thanh bà Nguyễn Thị Nghiêm,sinh Ngô Phú Tâm,Ngô
Minh Chiếu
(đều vô tự),Ngô Văn Năng.
29 Ngô Văn
Năng bà Trần Thị Nhâm, sinh Ngô Việt Yên,
Ngô Việt Nho,
Ngô Thị Xã, Ngô Thâu, Ngô
Quít.
30 Ngô Việt
Yên bà Phan Thị Thiên ,sinh Ngô
Nhân Chính, Ngô Nhân Nhiêm.
Phái I
31 Ngô Nhân
Chính bà Phạm Thị Chải, sinh Ngô Đình Thạc,Ngô Láng(vô tự).
32 Ngô Đình
Thạc Chánh tổng, sinh Ngô Đình Anh, Ngô Đình Sơn.
33 Ngô Đình Anh
sinh Ngô Thác và 2 người vô tự.
33 Ngô Đình Sơn
Ưu binh
33 Ngô Tân
33 Ngô Mạn
34 Ngô
Thác
tức Sum, sinh Ngô Trân,Ngô Lai,Ngô Thị Di,Ngô Cương (vô tự).
34 Ngô
Đáng
Ngô Thị
Mân Ngô
Thị Nhạn
Ngô Thị Mực
Ngô
Du
Ngô Thị
Tính Ngô
Thị Phương
Ngô Thị Lưu
Ngô
Huỳnh
Ngô Thị
Tạo
Ngô Thị Toán
Ngô Thị Phong
Ngô
Dự
Ngô Thị Quý
35 Ngô
Bộ
bà Nguyễn Thị Thuộc, sinh Ngô Đảng, Ngô Thuộc, Ngô Quân,
Ngô Thị Bương, Ngô Vỵ, Ngô
Diện, Ngô Thị Truyền.
36 Ngô
Đảng
sinh Ngô Ngân , Ngô Đề, Ngô Nhiêu, Ngô Thị Bút.
36 Ngô
Thuộc
bà Phan Thị Trang và Nguyễn Thị Thân, sinh Ngô Giống,
Ngô ThọLong, Ngô Thị Dung.
36 Ngô Quân
bà Phan Thị Kỳ và Phan Thị Yên, sinh Ngô Thập,Ngô Thêu.
37 Ngô Ngân
bà
Nguyễn Thị Lũng, sinh Ngô Thiều, Ngô Thị Vân,
Ngô Thị Vây, Ngô Vy, Ngô Quy.
37 Ngô
Đề
sinh Ngô Khanh, Ngô Thị Khuê.
37 Ngô Giống
sinh Ngô Thị Quang.
37 Ngô
Thập
sinh Ngô Thị An, Ngô Thị Đức.
37 Ngô
Thêu
sinh Ngô Chương, Ngô Thị Úc.
38 Ngô
Mạnh
bà Phan Thị Hình, sinh Ngô Thuận.
38 Ngô
Chương sinh Ngô Thị
Xuân.
38 Ngô
Thiều
bà Nguyễn Thị Chấp sinh Ngô Tạo, Ngô Thị Điểm.
39 Ngô Thuận
bà Bùi
Thị Cáp, sinh Ngô Thị Mỹ,Ngô Đại .
Phái II
31 Ngô
Nhiệm làm
quan triều Lê,bà Trần Thị Ngon, sinh Ngô Diên ( ở xã Đồng
Đức huyện Đông Thành tỉnh Nghệ An),
Ngô Cảnh, Ngô Thị Yêm,
Ngô Bàng Ngô Hảo,Ngô Khánh.
32 Ngô
Cảnh
bà Phan Thị Thiều, sinh Ngô Đình Hy,Ngô Lữ,Ngô Mạc.
33 Ngô
Lữ
bà Lê Thị Thuỷ, sinh Ngô Dân, Ngô Thị Huân, Ngô Thiêm,
Ngô Đình, Ngô Mạn.
34 Ngô
Dân
sinh Ngô Huyên,Ngô Hanh, Ngô Thị Thành, Ngô Đô, Ngô Đang.
35 Ngô
Huyên sinh
Ngô Cẩn,Ngô Uyn, Ngô Thị Tam,Ngô Ô,Ngô Sum,
Ngô Thị Long, Ngô Thị
Phúc.
35 Ngô Hanh
sinh
Ngô Thị Duôn.
36 Ngô
Cẩn
Suất đội,sinh Ngô Cần,Ngô Cáp , Ngô Thị Dóc, Ngô Thị Phách.
36 Ngô
Uyn
sinh Ngô Thị Dành, Ngô Thị Dừng, Ngô Thị Sừng,
Ngô Sơi,Ngô Rương, Ngô Thọ,Ngô
Bích, Ngô Thị Trinh.
36 Ngô
Ô
sinh Ngô Thị Sửu, Ngô Thị Đôi, Ngô Thị Long,Ngô Hàng,
Ngô Đán.
36 Ngô
Sum
sinh Ngô Quyền, Ngô Thị Lương, Ngô Ngô Duyên,Ngô Thuận.
36 Ngô
Tan
sinh Ngô Thị Cúc, Ngô Thị Ký.
37 Ngô
Cáp
sinh Ngô Thị Tráng,Ngô Trử, Ngô Thị Sứ,Ngô Thứ,Ngô Ngụ,
Ngô Tri.
37 Ngô
Sơi
sinh Ngô Suyền ở Nghĩa Đàn xã Nghĩa Tiến,Ngô Sư,Ngô Luật.
37 Ngo
Rương sinh
Ngô Đình Thịnh,Ngô Thiêng, Ngô Đình Khai,
Ngô Thị Khay, Ngô Thị
Vân.
37 Ngô Thọ
sinh Ngô Thị Phú, Ngô Gia, Ngô Cường, Ngô Trường,
Ngô Đức Thanh.
37 Ngô
Bích
sinh Ngô Thị Bốn, Ngô Thị Hà.
37 Ngô
Hàng
sinh Ngô Thị Huyên.
37 Ngô
Đán
sinh Ngô Hùng, Ngô Thị Nhơn,Ngô Nghỉ.
37 Ngô
Quyền sinh
Ngô Huống.
38 Ngô
Tri
sinh Ngô ĐứcTuấn, Ngô Thị Đỏ
38 Ngô
Sư
sinh Ngô Dương, Ngô Thị Văn, Ngô Châu,Long,Ngô Vy
38 Ngô
Luật
bà Nguyễn Thị Chính, sinh Ngô Đức Thanh (Ls), Ngô Đức Vương,
Ngô Thị Lan, Ngô Giang
38 Ngô
Thiêng sinh
Ngô Đức Tư, Ngô Đức Vệ,Ngô Thơ, Ngô Thị Bình,
Ngô Thị Huệ, Ngô Thị
Tươm, Ngô Thị Thời, Ngô Thị Chắt
38 Ngô Đình
Khai sinh Ngô Đức Ngân (Ls), Ngô Đức Bắc, Ngô Đức
Tiến,
Ngô Thị Hà, Ngô Thị
Loan
38 Ngô Đức
Thanh sinh Ngô Đức Anh, Ngô Đức Hiên, Ngô Đức Hạnh,
Ngô Thị Nga, Ngô Thị
Oanh, Ngô Thị Cúc
38 Ngô Huống
sinh Ngô Đức Thuỳ,
Ngô Đức Châu, Ngô Thị Thanh,
Ngô Thị Úc, Ngô Thị
Thập
39 Ngô Đức Tuấn
sinh Ngô Đức Nam,
Ngô Đức Tuân, Ngô Thị Hoa, Ngô Thị Lý
39 Ngô Đức
Vương sinh Ngô Thức, Ngô Đức Hữu, Ngô Thị Ngọc ,
Ngô Thị Phương
39 Ngô Đức
Tư sinh Ngô Thi, Ngô
Dung, Ngô Thị Hiền
39 Ngô Đức
Vệ sinh Ngô Thị
Anh, Ngô Thị Thao
39 Ngô Đức
Bắc sinh Ngô Đức Trung, Ngô Đức
Hiếu
39 Ngô Đức Tiến
sinh Ngô Đức Tới
39 Ngô Đức
Anh sinh Ngô Đức Hùng, Ngô Đức Dũng,
Ngô Thị Hương
39 Ngô Đức
Hiên sinh Ngô Đức Hợp, Ngô Đức Hải
39 Ngô Đức Thuỳ
sinh Ngô Thị Linh, Ngô Thị …
40 Ngô Đức Nam
sinh Ngô Đức Hà, Ngô Thị Thâm
40 Ngô Đức
Tuân sinh Ngô Đức Lý
40 Ngô Đức Anh
40 Ngô Đức
Dũng sinh Ngô Đức Nghiên
Họ Ngô- Thạch Mỹ
huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh
26 Câu Kê Hầu
không rõ huý,con thứ Thế Quận công Ngô Cảnh Hựu
sinh Ngô Hữu Lộc.
27 Ngô Hữu
Lộc sinh Ngô Đắc Vỹ.
28 Ngô Đắc
Vỹ sinh Ngô Đắc Chương.
29 Ngô Đắc Chương
sinh Ngô Đắc Hành.
30 Ngô Đắc
Hành sinh Ngô Đắc Diêu, Ngô Đắc Xây.
31 Ngô Đắc
Diêu Thần tổ, có đền thờ.
31 Ngô Đắc
Xây sinh Ngô Đắc Châu, Ngô Đắc
Tá .
32 Ngô Đắc
Châu Đến nay là tám đời.
32 Ngô Đắc
Tá Đến nay là bảy
đời.
Đầu thế kỷ 20, gặp năm đói kém,
trong vùng có trên 50 gia đình đi tha phương cầu thực trong đó có gia
đình ông Ngô Lợi đời thứ 34 đi qua vùng chợ Chế, vùng Đức Thọ, cuối cùng định
cư làm ăn ở xóm Hưng Xá xã Phú Xá huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An.
34 Ngô
Lợi
sinh Ngô Soạn, Ngô Mậu.
35 Ngô Soạn
Cư trú thị trấn Đức Thọ huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh.
35 Ngô
Mậu
(1904-1980) Năm 1938-1945 bị thực dân bắt giam ở nhà tù Ban
Mê Thuột. Năm 1951 làm Chủ
tịch tỉnh Hà Tĩnh
Sau hòa bình làm Đại sứ ở Mông Cổ,
Cu Ba .
Bà họ Mạc , sinh Ngô Thị Hoài
Lam (Ts),
Ngô Thị Hồng Hạnh(ks),Ngô Đức
Hùng, Ngô Phúc Cường (ks).
36 Ngô Đức
Hùng sinh Ngô Thị Liên, Ngô Hồng Hải.
Họ Hà Linh, huyện Hương Khê
tỉnh Hà Tĩnh
26 Ngô Đăng
Khản Có tên là Ngô Phúc Ngôn,con thứ Thế Quận công Ngô
Cảnh
Hữu,lánh nạn đến đất Hà Linh dạy
học,
Sinh: Ngô Đăng Thiên,
Ngô Đăng Minh,
Ngô Đăng Bính.
27 Ngô Đăng
Minh Thái giám, Án Trung Hầu.Danh nhân lịch sử thế kỉ
16.
Năm Chính Hòa thứ 4 (1685)có công
đi đánh Bồn Man ,
phong Án Trung Hầu,sau khi
chết dân làng Hà Linh lập đền
thờ,triều Nguyễn sắc phong
Trung đẳng Tôn thần, ngôi đền nay
tại xã Hà Linh huyện
Hương Khê đã được xếp hạng Di tích
lịch sử Văn hoá.
27 Ngô Đăng
Bính Thiên cư nay thành Thủy Tổ họ Loan Dã (chợ Gia
cùng huyện ).
27 Ngô Đăng
Thiên Bà Hà Thị Hải sinh:
Ngô Đăng
Đạt nay là chi trưởng ở Hà Linh,
Ngô Đăng
Triều nay là chi ở chợ Nướt,
Ngô Đăng
Thư nay là chi Hà Linh II,
Ngô Đăng
Đài nay là chi Hà Linh III.
Cả họ ở phân tán nhiều nơi,chưa lập
xong thế thứ,cư trú ở Trúc Lâm Hà Linh có 693 người gồm 383 nam và 310 nữ, có 6
Liệt sỹ.
Cư trú ở Ba Đồn huyện Quảng Trạch
53 người gồm 23 nam,30 nữ.
Cư trú vùng Đá Nện thượng lưu sông
Gianh huyện Tuyên Hóa 76 người gồm 43 nam,33 nữ. Ngoài ra một số con cháu ở xã
Hùng Trạch ,Sơn Trạch huyện Bố Trạch chưa rõ bao nhiêu.
Năm 1930-1931 có Ngô Lập, Ngô
Thanh tham gia Cách mạng bị tù đày.
Liệt sỹ qua hai cuộc kháng chiến :
Ngô Đăng Thanh,Ngô Đăng Tài,Ngô
Đăng Thiều,Ngô Đăng Thuận,Ngô Đăng Hà,Ngô Đăng Thứ là con cháu ở Hà Linh;
Ngô Văn Mơ,Ngô Văn Thinh là con
cháu ở huyện Quảng Trạch;
Ngô Đăng Lâm,Ngô Đăng Hạp và một
người chưa rõ tên liệt sỹ ở ATK Hương Khê.
Họ Trần Vỵ Xuyên
huyện Mỹ Lộc thành phố Nam Định
26 Ngô Thuận
Tâm Con trai thứ Thế Quận công Ngô Cảnh Hựu,quê quán Cổ Bái,
sinh con trai Ngô Tất Thắng ra thừa
tự ở hai ấp Vỵ Xuyên và
Cầu Gia, nguyên của Quỳnh Hoa và
Quế Hoa hai Công chúa
và hai Mãnh tổ Ngô Chí Hoà,Ngô Chí
Trung.
Mộ hai ông bà song táng ở đất Mộc
tường cũ,nay thuộc xã
Thạch Ngọc,ở giữa Cổ Bái và Tự
Cường,mộ hiện vẫn còn .
27 Ngô Tất
Thắng Tri huyện Lập Thạch, ông ra thừa tự
hai vị Mãnh tổ Ngô Chí
Hoà, Ngô Chí Trung và hai bà cô
Quỳnh Hoa Công chúa, Quế
Hoa Công chúa, có hai ấp phong ở Vị
Xuyên và Cầu Gia thuộc
huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định, sinh
Ngô Tất Thông.
28 Ngô Tất
Thông Viên ngoại lang, sinh Tất Đạt
29 Ngô Tất
Đạt hiệu Hoạt giám
Tiên sinh, sinh Tất Đoan
30 Ngô Tất
Đoan Quang hiếu điện tự thừa tiến
cống Thị lang, sinh Trần Huy.
Phả cũ chú thích:”…Trong họ ta có
ông Cống Sở, Vua sai ra dụ Tây Sơn.
Ông không dụ Tây Sơn, mà lại theo
vua này, con cháu sợ liên luỵ, nên cải làm họ
Trần “.Như vậy có thể đổi họ khi
Gia Long lên làm vua cả nước.
31 Trần Xuân
Huy hiệu Diện Đạo Tiên ,sinh Xuân Dương, Xuân
Sảng
32 Trần Xuân
Sảng sinh Trần Xuân Hinh
33 Trần Xuân
Hinh sinh Trần Xuân Hương
34 Trần Xuân Hương sinh
Trần Xuân Quý
35 Trần Xuân Quý
sinh Trần Xuân Lộc
36 Trần Xuân
Lộc (mất 1958), sinh Trần Xuân Phong
37 Trần Xuân Phong
(ks) sinh một trai một gái
Ngô Tất Đoan có em trai không rõ
tên, con cháu cũng đều đổi họ Trần, là chi 2
ông Xá Triện đời thứ 36.
Họ Tam Đa, xã Quang Lộc
huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh
27 Vỵ Quận Công
(không rõ tên), con thứ Tứ Quận công Ngô Phúc Tịnh
và bà Lê Thị Đệ .Bà là Quận
chúa họ Trịnh.
Sinh hai con trai:
Ngô Phúc Diên -Diên Quận công,Thủy
Tổ họ Tam Đa
nay ở xã Quang Lộc huyện Can
Lộc ,
Đề đốc Lý Quận công (thất truyền).
Dòng Diên Quận công phân chi
họ An Lộc và họ Yên Lai.
28 Ngô Phúc Diên
Diên Quận công,bà là Quận chúa họ Trịnh,sinh Ngô Phúc Cẩm,
Ngô Phúc Thuận, Ngô Phúc….
29 Ngô Phúc
Cẩm Thuận Lộc Hầu,Cấm y vệ Đô Chỉ huy sứ ty Đô
Chỉ huy sứ,sinh
Ngô Phúc Lới,Ngô Phúc Tông.
29 Ngô Phúc
Thuận Phó trung uý Chân Lộc Hầu,bà Nguyễn Thị Hành (phả
cũ không
ghi con cháu).
29 Ngô
Phúc… Chánh
Đội trưởng Tại bá Hầu,bà Nguyễn Thị Sinh (không rõ
con cháu).
30 Ngô Phúc
Lới Tương truyền bà Nguyễn Thị
Chắt.
30 Ngô Phúc
Tông bà Nguyễn Thị Hùng, sinh 8 trai 3 gái:
Ngô Phúc Bẩm ,chi trưởng;
Ngô Phúc Trọng bà Nguyễn Thị
Du (thất truyền);
Ngô Phúc Chúc bà Nguyễn Thị
Hiếu (thất truyền);
Ngô Phúc Lạng Chi thứ hiện
nay;
Ngô Phúc Uy bà Nguyễn Thị
Vương (thất truyền);
Ngô Phúc Hạo bà Nguyễn Thị
Thuý (thất truyền);
Ngô Phúc Tài (mất sớm);
Ngô Khải (có truyền thuyết là
thương gia ở Thăng Long ,có thể
là
nhầm,Ngô Khải phải là con Ngô Bẩm)
Ngô Thị … Ngô Thị ….Ngô Thị …..
Trên đây là
ghi chép theo phả họ Tam Đa . Ngô Khải là con Ngô Tông, em Ngô Bẩm,phả họ An
Lộc lại ghi Ngô Khải là Thủy Tổ con Ngô Bẩm đời thứ 32. Nghiên cứu các bản phả
các chi họ Tam Đa,An Lộc,Yên Lai,đối chiếu với bối cảnh lich sử biến
thiên đương Thời( Lê mạt,Tây Sơn,Nguyễn Gia Long thay nhau làm chủ Bắc
Hà), những người có tên ghi trong phả đều làm tướng giúp Lê Trịnh ,sa cơ
theo Vua Lê chúa
Trịnh.Khi đương làm quan làm tướng
nói chung gia đình đều thường trú ở Thăng Long,Đan Liên sau là Trảo Nha
chỉ là quê hương .Sau khi thất thủ Thăng Long,thay thấy đổi
chủ, ngưòi thì tử trận,người thì đi đâu không biết nên thất
truyền,những người quay về nguyên quán,mới bắt đầu tìm đất định cư để sinh
sống,phát triển thành nhiều dòng họ ở mọi nơi lâu ngày không đi lại với
nhau thành ra mất liên lạc, như Tam Đa,Yên Lai,An Lộc v. v…Vì những Nguyên Nhân
trên cho nên phả mỗi nơi ghi chép tuy có chổ giống nhau mà nhiều chi tiết lại
khác nhau.
31 Ngô Phúc
Bẩm Bà Thân Thị Tùng, sinh Ngô Phúc
Tuân,Ngô Khải (họ An Lộc)
(Họ Thân ở vùng Văn Cử Tam Đa nay là xã Xuân Lộc và
Quang Lộc,nguyên là họ Giáp,triều Nguyễn kỵ huý bắt đổi họ ,
các cụ trong họ bèn sửa chữ Giáp thành chữ Thân ( Viết cái sổ
chữ Giáp thò đầu lên trên).
32 Ngô Phúc
Tuân Bà Thân Thị Khuyên,
sinh Ngô Phúc Huyên, Ngô Phúc Đông
(vô tự), Ngô Phúc Phổ.
33 Ngô Phúc
Huyên Ưu binh,bà Nguyễn Thị Đường, sinh Ngô Phúc Chân.
34 Ngô Phúc
Chân bà Nguyễn Thị Hương, sinh Ngô Đức Khôi, Ngô
Đức Thương(phạp),
Ngô Đức Cương.
35 Ngô Đức
Khôi bà Nguyễn Thị Cang ,sinh Ngô Đức
Hoạch, Ngô Đức Phúc và 5 gái.
36 Ngô Đức
Hoạch bà Nguyễn Thị Hoà, sinh Ngô Đức Nguyên,
Ngô Đức Tâm,Ngô Đức Lợi, Ngô Ngụ,
Ngô Thị Dưụ.
37 Ngô Đức Nguyên bà Nguyễn
Thị Tý, sinh Ngô Đức Hòa, Ngô Đức Binh,
ơNgô Đức Bào, Ngô
Thị Tý, Ngô Thị Thuý.
38 Ngô Đức
Hoà bà Nguyễn Thị Ngự, sinh Ngô
Lưu, Ngô Tập, Ngô Tuyên,
Ngô Chỉ, Ngô Thị Hàng.
38 Ngô Đức
Bình bà Đặng Thị Mùi, sinh Ngô Tùng,
Ngô Toại, Ngô Tư,
Ngô Truyện.
38 Ngô Đức
Bào bà Trần Thị Oanh, sinh Ngô
Thị Thảo, Ngô Thị Hân,
Ngô Đức Biên.
37 Ngô Đức
Tâm bà Trần Thị Lý, sinh Ngô
Đức Song,Ngô Đức Oánh,
Ngô Phương, Ngô Thêm, Ngô Quy, Ngô
Thị Thuyết,
Ngô Thị Mai.
38 Ngô Đức
Song bà Phan Thị Oanh sinh Ngô Trà,T
Ngô hị Nhung, Ngô Phương.
38 Ngô Đức
Oánh sinh Ngô Đức Cao, Ngô Đức Đắc
37 Ngô Đức
Lợi sinh Ngô Đức Lam, Ngô Tiên,
Ngô Thị Thuỷ, Ngô Hoa, Ngô Thi
38 Ngô Đức
Lam sinh Ngô Đức Thao
36 Ngô Đức
Phúc con Ngô Đức Khôi
36 Ngô Đức
Nhu con Ngô Đức Cương
36 Ngô Đức
Mỳ con Ngô Đức Cương nt
36 Ngô Đức
Minh con Ngô Đức Khoát
36 Ngô Đức Nam
( Liệt sỹ)
37 Ngô Đức
Nghị con Ngô Đức Phú
37 Ngô Đức
Huyền con Ngô Đức Phú
37 Ngô Đức
Phấn con Ngô Đức Nhu
37 Ngô Đức
Thành con Ngô Đức Mỳ
37 Ngô Đức
Tường (ls), con Ngô Đức Mỹ
37 Ngô Đức
Hợp con Ngô Đức Minh
37 Ngô Đức
Hồng con Ngô Đức Minh
38 Ngô Đức
Thảo con Ngô Đức Nghị
38 Ngô Đức
Hùng con Ngô Đức Phấn
38 Ngô Đức
Dũng con Ngô Đức Phấn
38 Ngô Đức
Huệ con Ngô Đức Phấn
31 Ngô Phúc
Lạng con Ngô Phúc Tổng,bà Thân Thị Trường
sinh Ngô Phúc Mạo.
32 Ngô Phúc
Mạo sinh Ngô Phúc Nhân, Ngô Phúc Thực, Ngô
Phúc Lan,
Ngô Phúc Thuỵ.
33 Ngô Phúc
Nhân sinh Ngô Phúc Khoá, Ngô Phúc Khanh
34 Ngô Phúc
Khoá sinh Ngô Phúc Huệ, Ngô Phúc Lan, Ngô
Thị Huê
35 Ngô Phúc Huệ
sinh Ngô Phúc Cục và 1 gái
36 Ngô Phúc
Cục sinh 5 trai 1 gái,con trai đầu vô tự.
35 Ngô Phúc Lan
sinh 3 trai 1 gái
36 Ngô Phúc Thắng
con Ngô Phúc Lan, sinh Ngô Tạo
37 Ngô
Tạo
sinh Ngô Đức Viện, Ngô Đức Mười, Ngô Thị Kiếm,
Ngô Thị Khiên, Ngô Tiên, Ngô
Thuỵ
38 Ngô Đức
Viện sinh Ngô Đức Nuôi , Ngô Thị Cảnh
39 Ngô Đức
Nuôi sinh Ngô Đức Anh, Ngô Đức An.
38 Ngô Đức
Mười sinh Ngô Quyền, Ngô Nghĩa, Ngô Loan, Ngô Thị
Dần,
Ngô Mậu, Ngô Hân, Ngô Liên.
35 Ngô Đức
Giới sinh Ngô Đức Dòng và 1 gái
36 Ngô Đức Dòng
sinh Ngô Đức Cội và 6 gái
37 Ngô Đức
Cội sinh Ngô Đức Thụ, Ngô Đức
Mai, Ngô Đức Kỳ, Ngô Thị Khương,
Ngô Quý, Ngô Sửu , Ngô Thược.
38 Ngô Đức
Thụ sinh Ngô Tập, Ngô Thị
Châu, Ngô Hồng, Ngô Lộc, Ngô Nhung
38 Ngô Đức
Mai sinh Ngô Cân, Ngô Cừ, Ngô
Đức , Ngô Hanh, Ngô Thị Nhâm,
Ngô Phúc
38 Ngô Đức
Kỳ sinh Ngô Sơn, Ngô
Trường
37 Ngô Đức
Tam con ông Cục,sinh Ngô Đức Soàn,
Ngô Đức Soạn, Ngô Đức Phiên,
Ngô Đức Tựu, Ngô Đức Hựu,Ngô
Thị Phúc,Ngô Thị Tịnh
38 Ngô Đức
Soàn sinh Bích,Tý và 3 gái
38 Ngô Đức
Soạn sinh Ngô Đức Quát, Ngô Đức Nông, Ngô
Thị Hương, Ngô Hoa,
Ngô Thiều, Ngô Huyền
39 Ngô Đức
Quát sinh Ngô Đức Cương
39 Ngô Đức
Nông sinh Ngô Đức Trung
38 Ngô Đức
Trung sinh Ngô Cường , Ngô Quốc, Ngô Thị Hồng,
Ngô Hà,
Ngô Ngọc, Ngô Vĩnh
38 Ngô Đức
Tựu sinh Ngô Khanh, Ngô Thị
Bình
38 Ngô Đức
Hựu (Ls),sinh Ngô Cần, Ngô
Thị Kiệm
34 Ngô Phúc
Khanh sinh Ngô Phúc Trực, Ngô Phúc Tịnh,Ngô Phúc Minh,
Ngô Phúc Luân
35 Ngô Phúc
Luân sinh Ngô Đức Phi, Ngô Đức Tài, Ngô Hoàn, Ngô
Hai,
Ngô Ba, Ngô Yên
36 Ngô Đức
Phi sinh Ngô Đức Phiên,
Ngô Đức Ninh, Ngô Đức Yên,
Ngô Danh Được
37 Ngô Đức
Phiên sinh Ngô Đức Khoan (Ls), Ngô Thị Chất
37 Ngô Đức
Yên sinh Ngô Đức Nhâm
37 Ngô Danh
Được (con riêng bà Chọc) sinh Ngô Y, Ngô Cương, Ngô Thuần,
Ngô Cửu, Ngô Thập, Ngô
Thị Tam, Ngô Thị Tứ.
37 Ngô Đức
Ninh sinh Ngô Thị Nguyện.
33 Ngô Phúc
Thực sinh Ngô Phúc Thìn.
34 Ngô Phúc
Thìn sinh Ngô Phúc Huân, Ngô Đức Đinh, Ngô
Đức Thứ.
35 Ngô Phúc
Huân sinh Ngô Thị Đảng, Ngô Đức Đồ, Ngô Đức Chị ,
Ngô Đức Chu.
36 Ngô Đức Chu sinh Ngô
Đức Trịnh, Ngô Đức Thịnh.
37 Ngô Đức
Trịnh sinh Ngô Đức Kinh.
38 Ngô Đức
Kinh sinh Ngô Đức Trạch, Ngô Đức Hải, Ngô
Thị Chất, Ngô Đức Đông,
Ngô Đức Đoài.
37 Ngô Đức
Thịnh sinh Ngô Đức Soạn, Ngô Đức Sở, Ngô
Đức Dương, Ngô Đức Luân,
Ngô Thị Hệ.
38 Ngô Đức
Sở sinh Ngô Đức Long, Ngô
Đức Sơn, Ngô Đức Hải, Ngô Thị Luyến,
Ngô Đức Duyên, Ngô Đức Phương
38 Ngô Đức
Dương (Ls),sinh Ngô Đức Dám
38 Ngô Đức
Luân sinh Ngô Thị Thanh, Ngô Đức Hà
35 Ngô Đức
Đinh sinh Ngô Đức Thống, Ngô Đức Liên, Ngô
Đức Kềm
36 Ngô Đức
Thống sinh Ngô Đức Lương, Ngô Đức Gia, Ngô Thị
Tùng
37 Ngô Đức
Lương sinh Ngô Đức Yêm, Ngô Đức Thiêm, Ngô Đức Tuấn
38 Ngô Đức
Yêm sinh Ngô Đức Chương, Ngô Đức Phương,
Ngô Thị Biên,
Ngô Lương, Ngô Loan
38 Ngô Đức
Thiêm sinh Ngô Đức Luật, Ngô Đức Nhật, Ngô Vinh Quang
và hai gái
38 Ngô Đức
Tuấn sinh Ngô Khanh, Ngô Linh
36 Ngô Đức
Liên sinh Ngô Đức Sen
37 Ngô Đức
Sen sinh Ngô Đức Thuý và hai
gái
38 Ngô Đức Thuý
sinh Ngô Đức Chiến
36 Ngô Đức
Kềm sinh Ngô Đức Bằng, Ngô Bạn, Ngô
Thị Hựu
37 Ngô Đức
Bằng sinh Ngô Đức Khai (Ls)
35 Ngô Đức
Thứ sinh Ngô Thị Ngu, Ngô
Thị Tu, Ngô Thị Tân
33 Ngô Phúc
Thuỵ sinh Ngô Phúc Gia, Ngô Phúc Dương
34 Ngô Phúc
Gia sinh Ngô Phúc Sở
34 Ngô Phúc Dương
nuôi con nuôi Ngô Phúc Diêu
35 Ngô Phúc
Diêu sinh Ngô Đức Bối
36 Ngô Đức
Bối không con, nuôi con nuôi
Ngô Đức Phụ
37 Ngô Đức
Phụ bà Nguyễn Thị Thương, sinh
Ngô Đức Liệu, Ngô Đức Sỹ,
Ngô Thị Diêu, Ngô Thị
Sâm.
Chi họ Ngô An Lộc ( xưa là
làng Lộc Nguyền ),huyện Can Lộc,tỉnh Hà Tĩnh
32 Ngô Khải
con thứ Ngô Phúc Bẩm thiên cư về An Lộc cùng huyện ,
Hai bà Nguyễn Thị Bốn, Nguyễn
Thị Phi.
32 Ngô
Rựa
em Ngô Khải, bà Nguyễn Thị Hoà.
33 Có các ông sau đây,
phả cũ không phân biệt người nào con ông nào:
Ngô
Huyền bà
Nguyễn Thị Tôn
Ngô
Thân
bà Nguyễn Thị Nụ
Ngô
Khê
bà Nguyễn Thị Bài
Ngô
Nhân
bà Nguyễn Thị Hinh
Ngô
Yến
bà Phạm Thị Mơn
Ngô
Đình
bà Từ Thị Nắng
34 Ngô Tiên
bà Hoàng Thị Thế
Ngô
Lâm
bà Nguyễn Thị Bạch, Nguyễn Thị Thái
Ngô
Tiềm
Thần sách quân Tiền dinh, Phấn vũ vệ Chánh Đội trưởng( thất
truyền).Thần sách quân là tên hiệu
1 đội quân ở tỉnh Nghệ
An, dưới triều Nguyễn Minh Mạng).
35 Ngô Ba
Ngô Liêu
Ngô Tài
Ngô Thiền
Ngô Giáp
Ngô Bính
Ngô Xoạn
Ngô Lan
Ngô Tiểu
Ngô
Trực
(Cả mấy người đời 35 trên đều thất truyền).
36 Ngô
Huy
bà Nguyễn Thị Lan
Ngô
Ngật
bà Phan Thị Khiết
Ngô
Phi
bà Đặng Thị Mộc
Ngô
Thông
bà Nguyễn Thị Hải
Ngô
Hớn
Thập lý Hầu (thất truyền)
Ngô
Hoà
Bà Nguyễn Thị Tới
Ngô
Xe
bà Nguyễn Thị Nê
Ngô
Lạch
bà Nguyễn Thị Hải
Ngô
Anh
bà Nguyễn Thị Việt.
37 Ngô
Chúc
bà Trần Thị Xoan
Ngô
Sừng
con Ngô Hộ
Ngô
Trúc
nt
Ngô
Trạch
nt
Ngô
Rộng
nt
38 Ngô Hoán
38 Ngô
Hoàn
bà Nguyễn Thị Tiêu
39 Ngô
Bản
bà Nguyễn Thị Bé
40 Ngô
Quy
bà Nguyễn Thị Hiền, sinh Thị Long,Ngô Ánh
Ngô
Thuỷ
bà Hồ Thị Xinh, sinh Thị Lưu,Thị Ý,Ngô Thắng,Thúc,Tỉnh
Ngô
Dương bà Trần
Thị An ,sinh Tuấn,Tái,Khương, Thị Lan,Thị Phương
39 Ngô
Viêng
bà Nguyễn Thị Bình, sinh Đức Vọng,Thị Quy, Kiên,Tờ,Tâm
40 Ngô Đức
Vọng bà Nguyễn Thị Huệ, sinh
Văn,Vũ,Thị Tuyết
38 Ngô
Hoạch bà
Nguyễn Thị Am, sinh Trương,Toàn
39 Ngô
Trương bà Nguyễn
Thị Tương, sinh Ngô Thanh,Thị Huệ
40 Ngô
Thanh
bà Nguyễn Thị Hằng ,sinh Ngô Hoàng
39 Ngô
Toàn
bà Nguyễn Thị Bài sinh Sách,Luân,Nhương,Giới,Thuỷ,
Thị Luân,Tảo,Thanh
40 Ngô
Sách
bà Nguyễn Thị Xương, sinh Ngô Thuận,Thị Tuyệt,Tuyết, Loan
Ngô
Luân
bà Nguyễn Thị Hương, sinh Thị Nguyệt,Ngô Lý,Ngô Lương
Ngô
Nhương bà Nguyễn Thị Hà,
sinh Ngô Tuấn,Ngô Duyên,Thị Phương
Ngô
Giới
bà Nguyễn Thị Thân, sinh Tình,Nam,Thị Bắc
Ngô
Thuỷ
bà Trần Thị Xuân
37 Ngô
Rộng
bà Tạ Thị Oanh, sinh Tròn,Tương,Tài,Vịnh,Thị Huấn
38 Ngô
Tròn
bà Đặng Thị Nhị, sinh Xơng,Cương,Luyện,Thị Tính,Biêng
39 Ngô
Xơng
bà Nguyễn Thị Quy, sinh Tăng,Thị Xứng,Lý
40 Ngô
Tăng
bà Nguyễn Thị Thanh, sinh Nam,Hải,Thị
Lân
39 Ngô
Cương bà
Nguyễn Thị Sanh, sinh Cảnh,Quân
39 Ngô
Luyện
bà Trần Thị Hạ, sinh Lân,Lập,Thị Tuyên, Thanh
39 Ngô
Biêng
sinh Ngượng ,Thương,Thị Trông, Thấy
40 Ngô
Ngượng bà Nguyễn Thị Tăng
sinh Hà,nội,Thị Nguyệt,Thanh
40 Ngô
Thương bà Nguyễn
Thị Tiêm,Vũ Thị Tư,sinh Ngô Nhật và 3 gái.
Phái III
33 Ngô
Ánh
bà Trần Thị Nghiêm, sinh Ngô Duyệt
34 Ngô Duyệt
bà Lê
Thị Duy, sinh Ngô Đức
35 Ngô Đức
sinh Ngô Yên
36 Ngô
Yên
bà Phan Thị Dinh, sinh Ngô Xân
37 Ngô Xân
bà Phan Thị Tá, sinh Phùng,Rậm
38 Ngô Phùng
bà Phan
Thị Nhiên, sinh Nghinh, Đinh,Thị Khá
39 Ngô
Đinh
bà Nguyễn Thị Văng,sinh Ngô Vĩnh,Thị Hưng
40 Ngô
Vĩnh
bà Trần Thị Thanh và Phan Thị Biêng sinh Minh,Công,Quang
39 Ngô
Nghinh bà Trần
Thị Phiên sinh Thị Trung,Văn Phác.
Phái IV
33 Ngô
Nhã
sinh Ngô Rừng
34 Ngô
Rừng
bà Nguyễn Thị Ngật, sinh Ngô Reo
35 Ngô
Reo
bà Nguyễn Thị Liêm, sinh Ngô Tích
36 Ngô
Tích
bà Nguyễn Thị Được, sinh Thân,Thuý,Luyện
37 Ngô
Thân
bà Thị Nô,Thị Thực sinh Ngô Tộ
37 Ngô
Thuý
ba bà sinh Ngô Hoát,Ngô Khuân,Thị Nhơ
38 Ngô
Tộ
bà Nguyễn Thị Thiu, sinh Ngô Tiêu
39 Ngô
Tiêu
bà Nguyễn Thị Soa, sinh Thị Khương,Thị Nhưng,Ngô Tương,
Ngô Thắng,Ngô Minh
38 Ngô
Hoát
sinh Nguỵ,Tuyn, Huyn,Ngưu
39 Ngô
Nguỵ
bà Lưu Thị Thoan, sinh Ngô Trọn,Thị Ngoéc,Thiu,Phiên
40 Ngô
Trọn
bà Nguyễn Thị Vinh, sinh Ngô Thái,Thị Vinh
41 Ngô
Thái
bà Nguyễn Thị Nhuỵ, sinh Thuận,Luân,Thị Xoan
42 Ngô
Thuận
bà Nguyễn Thị Tăng, sinh Ngô Duẫn.