Xem Phong thủy-Tử vi ở Hà Nội
NHẬN TƯ VẤN: Xem phong thủy Dương trạch tư vấn Nhà ở; Công trình; Văn phòng:Chọn hướng tốt. Phòng làm việc; phòng khách; bếp; phòng thờ; phòng ngủ; phòng tắm... hợp phong thủy. Xem tuổi Xây dựng nhà , sửa nhà; chọn ngày tốt để khởi công, động thổ; nhập trạch. Xem ngày khai trương.Âm trạch mồ mả tư vấn xem hướng đặt mộ hợp phong thủy, tư vấn đặt mộ trong nghĩa trang. Xem tuổi lấy chồng, lấy vợ. Xem ngày cưới,ngày ăn hỏi. Đặt tên cho con; Chọn năm để sinh con. Chọn số, biển số đẹp cho: ô tô; xe máy; điện thoại. Chọn màu sắc hợp tuổi và bản mệnh.Xem Tử vi để biết vận mệnh cuộc đời; dự báo ngày cưới; dự báo tang ma; dự báo công danh, sự nghiệp, thăng quan, tiến chức.Các đại, tiểu vận trong cuộc đời...Điện thoại: 036.439.6238
Thứ Hai, 14 tháng 1, 2019
Học Phật và Tu Phật để đỡ khổ và Giải thoát ?
(Ảnh Tam Thánh Tây Phương: Tu Tịnh Độ)
- Tu
Quán, Tu Huệ: Để chuyển
đổi nhận
thức, chuyển
đổi cái nhìn về cuộc
đời, về công ăn việc
làm, về tình yêu nam
nữ, tình nghĩa vợ chồng, về của
cải vật
chất. Những thứ đó đang ở trong tay chúng
ta nhưng biết đâu sẽ có một ngày chúng ta mất trắng. Khi
chuyện đó xảy ra chúng
ta hiểu
biếtrằng vạn
pháp vốn vô
thường nếu thản
nhiên chấp
nhận thì chúng
ta sẽ không buồn khổ. Đó ta chúng
tađã có Huệ.
Tu Quán để có cái nhìn về
chính bản
thân của chúng
ta ngay trong sát
na hiện
tại này đang chịu quy
luật biến
dịch chi
phối. Nó thay đổi từng sát
na. Một lúc nào đó cái già, cái bệnh và cái chết sẽ đến với chúng ta. Chấp nhận sự thật chúng ta sẽ không cảm thấy quá lo buồn sợ hãi khi mỗi giai đoạn thời gian đời sống đến với chúng ta khi khoẻ mạnh
lúc ốm đau.
- Thu thúc lục căn: Sáu
căn tiếp xúc sáu trần, thấy, nghe, xúc chạm
đối tượng biết rõ
ràng đối tượng nhưng không khởi
tâm ưa ghét, chê khen, phản
ứng gì cả, có nghĩa là đối tượng sao biết y nhưvậy
mà trong đầu không nói
thầm về đối tượng. Đó là cái
Biết đang là về đối tượng. Phương
pháp tu
tập này còn gọi là Pháp Như Thật cũng
thuộc về Thiền
Huệ Vipassanà, giúp tâm yên lặng thanh thảnđưa
tới Định.
- Tu Chỉ, Tu Định: Trong đời sống hằng ngày đầu óc chúng ta luôn bị giao động vì suy nghĩ nọ kia, nó đầy
ấp những tham, sân, si... nên đưa đến phiền
não khổ đau. Tâm cứ giao
động liên
tục thì không bao giờ chúng
ta "giác ngộ" được
điều gì. Bây giờ chúng
ta tập sống trong cái Biết
không Lời.
Tu Chỉ là làm sao cho tâm chúng
ta được yên lặng, thanh
thản. Thực
tập bằng cách làm cái gì biết chúng
ta đang làm cái đó.
Thí
dụ: Quét nhà biết đang quét nhà, hút bụi biết
đang hút bụi, rửa chén biết đang rửa chén.... mà trong đầu không khởi niệm gì
cả nghĩa là không suy
nghĩ, không nói
lầm bầm trong đầu sao nhà dơ quá, sao nhiều chén bát quá
.v..v.... Đó là chúng
ta đang tu
thiền Chỉ.
Thiền Chỉ giúp tâm yên lặng thanh thản nhưng không vững chắc. Muốn tâm định vững chắcchúng
ta phải toạ
thiền. Khi toạ
thiền lúc
đầu xử dụng phương
pháp dùng tầm tắt tứ, sau đó dùng ý tắt tầm. Tầm là tự mình nói thầm trong não, tứ là
tự trong ký ức trồi lên những hình
ảnh trong quá
khứ, rồi tâm
duyên theo đó nói
thầm qua lại hết chuyện này sang chuyện khác. Khi tầm tứ yên
lặng thì hành
giảcó định. Lúc đó lậu
hoặc vẫn còn nhưng nó nằm yên, tham
sân si cũng không có, chỉ còn cái Biết không lời trong tâm
thì ba nghiệp được thanh tịnh. Như vậy, chúng ta tạo được Nhân thanh tịnh ngay trong bây
giờ và ở đây. Đó là công
đức vô lậu của chúng
ta, dù chỉ năm, mười phút hay lâu hơn.
Đã Tu là sẽ giải
thoát.
Khi đã hiểu sanh
tử như thế nào, hiểu sự sống từ đâu đến và chết đi về đâu,
thì đối với sự sống, chúng
ta không tham cầu bởi chúng
ta biết tấm thân ngũ
uẩn này không thực
chất tính, nên nó sẽ không vững
bền với thời
gian, nó bị ảnh
hưởng bởi quy
luật biến
dịch, nên nó vô
thường từng phút từng giây. Sống hay chết, tuỳ thuộc nơi
duyên hợp hay duyên tan... mà thay đổi. Và đối với cái chết, chúng ta sẽ không sợ hãi, bởi chết không phải là chấm dứt, không phải mất hẳn
đi, mà chỉ là sự thay đổi cũ mới mà thôi. Sự sanh trong hiện tại chỉ là một lần sanh trong vô lượng lần sanh. Sự
chết trong hiện
tại chỉ là một
lần chết trong vô
lượng lần chết.
Điều quan trọng là chúng
ta sống như thế nào trong
đời này, để đời
sau chúng
ta có một cuộc sống tốt
đẹp hơn. Mỗi lần chết đi, sang một
đời sống khác là một dịp tốt để chúng ta học hỏi hầu tiến hoá trên con đường tâm linh. Người đời hay nói:
"Có công mài sắt có ngày nên kim", chúng ta hãy bắt tay mài
thỏi sắt lớn trong tâm chúng
ta ngay từ bây giờ, bằng cách tập sống theo lời Phật dạy. Giữ giớiđức được trong sạch, làm việc lành tránh việc dữ, tu Huệ, tu Định để phát huy Trí huệ tâm linh. Đó là theo con đường Giới-Định-Huệ
mà Đức Phật đã
đưa ra. Khi ánh sáng
trí huệ chan hoà, thì bóng tối vô
minh biến mất. Vô
minh không còn thì vòng luân
hồi cũng tan rã, bấy giờ người tu được hoàn toàn thoát khổ, giải thoát, giác ngộ.
Đã học Phật, chúng
ta biết cuộc
đời an
lành hạnh
phúc hay khổ đau của chúng
ta không do ai ban phát cả, mà do quy luật Nhân Quả làm chủ, nhưng Nhân
Quả đó lại do chúng
ta làm chủ. Chúng ta có thể tạo ra
Nhân tốt hay xấu để thọ
lãnh Quả lành hay dữ. Ngay cả Đức
Phật cũng không cứu được chúng
ta ra khỏi ba
đường dữ hay ra khỏi vòng
luân hồi sanh tử, mà chỉ chúng
ta tự cứu chúng
ta mà thôi.
Cho nên chúng
ta phải tự chọn cho chúng
ta một lối
sống, để khi thân hoại mạng
chung, chúng
ta tự làm chủ lấy mình thanh
thản ra đi với hành trang phước
đức và trí
huệ hay là chúng
ta bị nghiệp
lực nặng nề làm chủ dẫn chúng
ta sanh vào những chỗ tương
ưng với đời
sống đầy tội
lỗi tham
sân si của chúng
ta để thọ Quả của Nhân đã gây ra trong đời này./.
Con người làm thế nào để đỡ khổ ?
(Ảnh Tam Thánh Tây Phương: Tu Tịnh Độ)
Đạo
Phật là đạo dạy con
người tu
tập để thoát khổ giác
ngộ giải
thoát. Giải
thoát ở đây là thoát ra khỏi vòng
luân hồi sanh tử. Trong kinh
Thánh Cầu, Đức
Phật cho
biết: "Sanh, Già, Bệnh, Chết, Sầu Khổ, Ô Nhiễm là những cái tự mình bị sanh." Cái Bị Sanh này đưa con người vào vòng luân hồi sanh tử. Khi
biết sự nguy hại của Cái Bị Sanh, "Ngài tìm
cầu Cái Vô Sanh". Cái Vô
Sanh là trạng
thái vô
thượng an
ổn khỏi các khổ
ách, đó là trạng
thái Niết
Bàn.
Trong canh thứ Ba của
đêm thành đạo, Đức Phật đã chứng quả Lậu Tận Minh, biết như thật con người bị luân hồi sanh tử là do lậu hoặc tức nghiệp thức gây ra. Như
vậy muốn thoát
khỏi luân
hồi sinh
tử là phải tu
tập làm sao cho sạch lậu
hoặc. Trong lậu
hoặc có ba căn bệnh chánh là tham
sân si, chúng
ta phải tu
tập làm sao để không còn tam
độc này ở trong tâm chúng
ta nữa.
Bắt đầu tu tập chúng ta cần phải có Trí năng tỉnh ngộ học hỏi những điều Đức Phật đã chứng ngộvà dạy lại chúng ta. Hiểu thấu đáo về
những Nhận
thức của Đức
Phật để chúng
ta có cái nhìn đúng
đắnvề hiện
tượng thế
gian và chính bản
thân chúng
ta. Chúng
ta phải nhận rõ vũ
trụ hay con
người đều thuộc về thế
giới của thời
gian và chịu ảnh
hưởng của quy
luật biến
dịch, cho nên sự hiện
hữu dài hay ngắn, đều phải trải
qua chu kỳ thành, trụ, hoại, diệt (không), để trở thành cái khác.
Qua bài kinh Vô Ngã Tướng, chúng ta hiểu con người của chúng ta là do sự tập hợp
của năm uẩn. Bản thân của chúng ta có hai phần quan
trọng ngang nhau đó là thân và tâm. Chúng
ta cần có thân khoẻ mạnh để
tâm nương
náu mà tu
hành. Tu
hành như thế nào? Đức
Phật dạy các pháp Quán, Chỉ,
Định, Huệ là phương
tiện để đạt cứu
cánh giải
thoát giác
ngộ.
Bước đầu chúng ta đặt mục tiêu gần gũi với cuộc đời phàm phu của chúng ta trước. Đó là tu
làm sao để thân khoẻ, tâm an, trí
tuệ sáng suốt. Rồi sau đó mới tiến
tới mục
tiêu cao hơn là thoát khổ, giải
thoát, giác
ngộ. Con
đường tu tập chuyển
đổi từ
Tâm Phàm
Phu trở
thành Tâm Bậc Thánh đến Tâm
Phật là con
đường lý
tưởng dài vô
lượng kiếp.
Con người từ đâu đến chết đi về đâu?
(Ảnh Tam Thánh Tây Phương: Tu Tịnh Độ)
Khi có sự giao hợp
giữa nam và nữ trong thời
kỳ người nữ có thể thụ thai, hợp duyên thì thần thức của người chết
sẽ thác sinh vào thai mẹ. Trong bụng mẹ, thai
sinh thu hút tinh huyết làm nhục thể, và sau đó tâm thức hoà hợp cùng nhục thể
hình thành Danh Sắc.
Danh là tâm
thức. Sắc là nhục thể. Qua thời
gian Danh
Sắc lần
lượt tượng hình đầy đủ lục
căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý.
Khi đủ ngày tháng, thai
nhi được sanh ra, lục
căn của hài nhi tiếp
xúc với lục
trần, do đó hài nhi biết nóng lạnh đau
đớn hay êm
ái. Do sự xúc chạm này mà tâm hài nhi dần phát sanh ra sự phân biệt, rồi từ đó có cảm thọ vui hay khổ. Cảm thọ vui khổ này phát
sanh ra những khởi niệm ưa ghét, thích hay không thích. Chính sự tham ái đó khiến nó cố
thủ, cố bám lấy cái nó ưa
thích và muốn đòi hỏi được thoả mãn những điều ưa thích đó, nên nó tạo
ra nghiệp căn,
mà tạo nghiệp thì phải chịu quả
báo.
Câu hỏi: "Con người từ đâu đến, chết đi về
đâu?" có nhiều cách trả
lời, nhưng hợp
lý hay không hợp
lý là tuỳ theo
quan niệm và đức
tin của mỗi người, chúng
ta không bài
bác.
Theo giáo lý nhà
Phật con người sau khi chết, tuỳ theo Nhân đã
tạo trong đời hiện tại mà tái sanhvào sáu cõi. Nếu con người sống ở cõi đời
này tạo nhiều Nhân thiện lành, biết mở
lòng bố
thí giúp đỡ người khác, giữ đúng giới đức, thì sau khi chết sẽ được sanh
về cõi Trời hưởng
phước. Cõi
Người là cõi có khổ có vui. Sanh về cõi Người là để vay trả,
trả vay những điều mình đã làm trong
đời này hay nhiều đời trước. Cõi
A-Tu-La là cõi của những vị thần khi sống ở đời này họ tạo
nhiều Nhân tốt nhưng tánh tình nóng
nảy nên khi chết thì sanh về cõi
A-Tu-La. Còn ba
cõi kia là cõi Súc
Sanh, Ngạ Quỹ, Địa
Ngục, trong kinh gọi là ba
đường ác, ba đường xấu. Con
người sẽ sanh về những cõi
ác nếu trong
đờisống hiện
tại họ gây ra quá nhiều tội
lỗi làm tổn
hại những người xung
quanh, hoặc có hành động tàn ác giết người giết vật v.v...
Chúng ta là người phàm phu với con mắt trần không thấy được
những cõi vô hình. Đức
Phật là bậc giác
ngộ thấy biết giảng lại cho chúng
ta. Là người học Phật, chúng
ta biết rằng những điều Đức
Phật giảng dạy cho chúng
ta là do sự tu
tập và chứng
ngộ mà nói ra chứ không dựa
vào học
thuyết của bất kỳ ai.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)