Xem Phong thủy-Tử vi ở Hà Nội
NHẬN TƯ VẤN: Xem phong thủy Dương trạch tư vấn Nhà ở; Công trình; Văn phòng:Chọn hướng tốt. Phòng làm việc; phòng khách; bếp; phòng thờ; phòng ngủ; phòng tắm... hợp phong thủy. Xem tuổi Xây dựng nhà , sửa nhà; chọn ngày tốt để khởi công, động thổ; nhập trạch. Xem ngày khai trương.Âm trạch mồ mả tư vấn xem hướng đặt mộ hợp phong thủy, tư vấn đặt mộ trong nghĩa trang. Xem tuổi lấy chồng, lấy vợ. Xem ngày cưới,ngày ăn hỏi. Đặt tên cho con; Chọn năm để sinh con. Chọn số, biển số đẹp cho: ô tô; xe máy; điện thoại. Chọn màu sắc hợp tuổi và bản mệnh.Xem Tử vi để biết vận mệnh cuộc đời; dự báo ngày cưới; dự báo tang ma; dự báo công danh, sự nghiệp, thăng quan, tiến chức.Các đại, tiểu vận trong cuộc đời...Điện thoại: 036.439.6238
Thứ Hai, 27 tháng 5, 2019
BÀI SÁM HỐI HÀNG NGÀY TẠI GIA
BÀI SÁM HỐI HÀNG NGÀY TẠI GIA
(Thỉnh 3 tiếng chuông, thắp hương,chắp
tay quỳ trước ban thờ Phật)
- -
A Di Đà Phật
- -
Thập phương Chư Phật
- -
Đại từ Đại bi Quán Thế Âm Bồ Tát
-
- Tiêu Tai Giáng Cát Tường Bồ
Tát
- - Chư Thánh Hiền Tăng
- - Thiện
Thần Hộ Pháp
Đồng
thùy minh chứng cho con:
Tên họ con là:………tuổi……Pháp danh………
Hôm nay là ngày……..tháng…….năm …..tại……
Trong giờ phút này tâm con thanh tịnh, con thành tâm
sám hối trước đấng Từ Tôn tất cả tội, nghiệp con đã gây ra. Với tấm thân tội
lỗi này, con thường tham, sân, si, trộm cướp , tà dâm,vọng ngữ, cống cao ngã
mạn, sát sinh vô số, não hại chúng sinh, không chút khiêm từ , bất hiếu với Mẹ
Cha, hủy Phật báng tăng, chê bai Thánh Hiền, trộm của thường trụ, phá hạnh tăng
nhân, khen chê tốt xấu, đáng đọa địa ngục, luân hồi mãi mãi, sống chết muôn
lần, xiết bao đau khổ. Con nguyện xin sám hối tất cả tội chướng đều tiêu hết
sạch.
Nguyện
cho thân con thường được thanh tịnh đời đời kiếp kiếp, dù sanh nơi nào, dù thọ
thân nào, con thường gặp Phật, bạn lành, Thánh Tăng dẫn dắt con tu hành đến thành
Phật quả. Nếu con sắp tạo nghiệp ác lớn nhỏ, hay sắp gặp nạn, xin nguyện các
Ngài cứu con ra khỏi.
Nguyện cho tâm con không hờn giận ai, từ tâm con
thường hiển hiện, trải khắp tất cả, người thân, kẻ oán, hữu hình, hữu thức, vô
hình, vô thức. Vì Phật dậy: “Không có thù
hận trong dòng máu cùng đỏ nước mắt cùng mặn, mà chỉ có tình thương mới xóa
được hận thù”
Con
nguyện rãi Tâm Từ đến tất cả Thần Linh ở cõi hư không, các vị Hiền Đức, các vị
Thiện Thần hộ trì cho con, chúng con nguyện các Ngài phước đức thần lực, vô
lượng vô biên, lợi lạc chúng sinh, hộ trì Phật Pháp.
Nguyện cho con giờ khắc lâm chung, thần
thức an lạc, nghe thấy rõ rang, tâm không điên đảo, không luyến nghiệp trần,
chí niệm Di Đà sanh về cõi Phật.
Chú thất Phật diệt tội chơn ngôn
“Ly bà ly bà đế, cầu ha cầu ha đế, đà la ni đế, ni ha
ra đế,tỳ lê nễ đế, ma ha dà đế, chơn lăng càn đế, ta bà ha”
(3 lần hay nhiều hơn)
Nguyện cầu mười phương Phật, Bồ Tát, Chư Thánh Hiền,
Thiện Thần Hộ Pháp chứng minh gia hộ cho tất cả Thiện Hữu duyên với sám Từ Tâm
này, được tội diệt phước sanh , căn lành tăng trưởng. Bao nhiêu phước lành này,
con xin đem hồi hướng hết cho tất cả pháp giới chúng sanh đều tròn thành Phật
đạo.
* Bài này đọc vào cuối của khóa lễ của Phật tử “Niệm
Phật tại gia” hoặc đọc vào cuối “đoạn Sám hối”
của khóa lễ “Niệm Phật tại gia ”
(Ban thờ Tam Thánh Tây Phương)
(Ban Thờ Tam Thánh Tây Phương)
Thứ Sáu, 24 tháng 5, 2019
Khóa tu niệm Phật hàng ngày (Phật tử tu tại gia)
Nghi Thức Niệm Phật HÀNG NGÀY
CỦA PHẬT TỬ TẠI GIA
(ĐNH
LỄ TAM BẢO)
Tất thảy cung kính.
Dốc lòng kính lạy Phật - Pháp - Tăng thường ở
khắp mười phương. (3 lễ)
(Bài DÂNG HƯƠNG)
Chúng con kính dâng lễ
phẩm
Nguyện hương thơm bay tận mười phương
Cúi xin Phật rủ lòng thương
Chứng cho con có tâm hương cúng dàng
Hương cầu đạo mở mang khắp cõi
Để chúng sinh được khởi Phật tâm. (1 vái) 000
Cúng dàng rồi - Tất thảy cung kính.
Dốc lòng kính lạy Phật - Pháp - Tăng thường ở khắp mười phương. (1 lễ)
Nguyện hương thơm bay tận mười phương
Cúi xin Phật rủ lòng thương
Chứng cho con có tâm hương cúng dàng
Hương cầu đạo mở mang khắp cõi
Để chúng sinh được khởi Phật tâm. (1 vái) 000
Cúng dàng rồi - Tất thảy cung kính.
Dốc lòng kính lạy Phật - Pháp - Tăng thường ở khắp mười phương. (1 lễ)
(CA NGỢI ĐỨC PHẬT)
Ơn Đức Phật sáng soi đuốc
tuệ
Đạo cao siêu không thể nghĩ bàn
Hoá thân biến khắp không gian
Giáo lý mầu nhiệm khai quang sáng ngời
Đủ phương tiện độ đời cứu kính
Khắp loài phàm, Trời, Thánh quy y
Tấm lòng hỷ xả từ bi
Cứu khổ cứu nạn thật vì chúng sinh.
Tám mươi vẻ thân hình tột bậc
Đủ ba hai tướng tốt khác thường
Uy nghi cảm hoá mười phương
Khiến cho các cõi được nương tựa nhờ.
Con bao kiếp mê mờ chính Pháp
Nhờ thiện duyên nay được làm người
Lại may được gặp Phật rồi
Dốc lòng kính lạy xin Ngài xét soi.
Đường Thánh Đạo con noi gương sáng
Lấy tâm từ xả oán trừ mê
Nguyện cho chúng sinh cùng về
Cực Lạc thế giới là quê muôn đời.
Đạo cao siêu không thể nghĩ bàn
Hoá thân biến khắp không gian
Giáo lý mầu nhiệm khai quang sáng ngời
Đủ phương tiện độ đời cứu kính
Khắp loài phàm, Trời, Thánh quy y
Tấm lòng hỷ xả từ bi
Cứu khổ cứu nạn thật vì chúng sinh.
Tám mươi vẻ thân hình tột bậc
Đủ ba hai tướng tốt khác thường
Uy nghi cảm hoá mười phương
Khiến cho các cõi được nương tựa nhờ.
Con bao kiếp mê mờ chính Pháp
Nhờ thiện duyên nay được làm người
Lại may được gặp Phật rồi
Dốc lòng kính lạy xin Ngài xét soi.
Đường Thánh Đạo con noi gương sáng
Lấy tâm từ xả oán trừ mê
Nguyện cho chúng sinh cùng về
Cực Lạc thế giới là quê muôn đời.
Án Phạ Nhật La Vật. (3
lần) 1 vái
1.ĐẢNH LỄ: (BA LẠY)
1- Chí tâm đỉnh lễ (1 lạy):Nam mô tận hư không biến pháp giới
quá, hiện, vị lai Thập phương chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trụ
Tam Bảo. (1 lễ) 0
2- Chí tâm đỉnh lễ (1 lạy) : Nam mô Sa Bà Giáo Chủ Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Long Hoa giáo chủ Di Lặc Tôn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Hộ Pháp Chư Tôn, Linh Sơn Hội Thượng Phật, Bồ Tát.(1 lễ)
3- Chí tâm đỉnh lễ (1 lạy): Nam mô Tây Phương Cực Lạc thế giới Đại Từ Đại Bi tiếp dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật, Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát. (1 lễ)
1- Chí tâm đỉnh lễ (1 lạy):
2- Chí tâm đỉnh lễ (1 lạy) : Nam mô Sa Bà Giáo Chủ Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Long Hoa giáo chủ Di Lặc Tôn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Hộ Pháp Chư Tôn, Linh Sơn Hội Thượng Phật, Bồ Tát.(1 lễ)
3- Chí tâm đỉnh lễ (1 lạy): Nam mô Tây Phương Cực Lạc thế giới Đại Từ Đại Bi tiếp dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật, Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát. (1 lễ)
CHÚ ĐẠI BI;
Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại bi tâm đà la ni
1.
2.
3. Bà Lô kiết Đế Thước Bát Ra Da
4. Bồ Đề Tát Đỏa Bà Da
5. Ma Ha Tát Đỏa Bà Da
6. Ma Ha Ca Lô Ni Ca Da
7. Án
8. Tát Bàn Ra Phạt Duệ
9. Số Đát Na Đát Tỏa
10. Nam Mô Tất Kiết Lật Đỏa, Y Mông A Rị Da
11. Bà Lô kiết Đế Thất Phật Ra Lăng Đà Bà
12. Nam Mô Na Ra Cẩn Trì
13. Hê Rị Ma Ha Bàn Đa Sa Mế
14. Tát Bà A Tha Đậu Du Bằng
15. A Thệ Dựng
16. Tát Bà Tát Đa,Na Ma Bà Già
17. Ma Phạt Đạt Đậu
18. Đát Điệt Tha
19. Án A Bà Lô Hê
20. Lô Ca Đế
21. Ca Ra Đế
22. Di Hê Rị
23. Ma Ha Bồ Đề Tát Đỏa
24. Tát Bà Tát Bà
25. Ma Ra Ma Ra
26. Ma Hê Ma Hê Rị Đà Dựng
27. Cu Lô Cu Lô Yết Mông
28. Độ Lô Độ Lô Phạt Xà Da Đế
29. Ma Ha Phạt Xà Da Đế
30. Đà Ra Đà Ra
31. Địa Rị Ni
32. Thất Phật Ra Da
33. Dá Ra Dá Ra
34. Mạ Mạ Phạt Ma Ra
35. Mục Đế Lệ
36. Y Hê di Hê
37. Thất Na Thất Na
38. A Ra Sâm Phật Ra Xá Lợi
39. Phạt Sa Phạt Sâm
40. Phật Ra Xá Da
41. Hô Lô Hô Lô Ma Ra
42. Hô Lô Hô Lô Hê Rị
43. Ta Ra Ta Ra
44. Tất Rị Tất Rị
45. Tô Rô Tô Rô
46. Bồ Đề Dạ Bồ Đề Dạ
47. Bồ Đà Dạ Bồ Đà Dạ
48. Di Đế Rị Dạ
49. Na Ra Cẩn Trì
50. Địa Rị Sắt Ni Na
51. Ba Dạ Ma Na
52. Ta Bà Ha
53. Tất Đà Dạ
54. Ta Bà Ha
55. Ma Ha Tất Đà Dạ
56. Ta Bà Ha
57. Tất Đà Du Nghệ
58. Thất Bàn Ra Dạ
59. Ta Bà Ha
60. Na Ra Cẩn Trì
61. Ta Bà Ha
62. Ma Ra Na Ra
63. Ta Bà Ha
64. Tất Ra Tăng A Mục Khê Da
65. Ta Bà Ha
66. Ta Bà Ma Ha A Tất Đà Dạ
67. Ta Bà Ha
68. Giả Kiết Ra A Tất Đà Dạ
69. Ta Bà Ha
70. Ba Đà Ma Yết Tất Đà Dạ
71. Ta Bà Ha
72. Na Ra Cẩn Trì Bàn Đà Ra Dạ
73. Ta Bà Ha
74. Ma Bà Lợi Thắng Kiết Ra Dạ
75. Ta Bà Ha
76. Nam Mô Hắc Ra Đát na, Đá Ra Dạ Da
77. Nam Mô A Rị Da
78. Bà Lô Kiết Đế
79. Thước Bàn Ra Dạ
80. Ta Bà Ha
81. Án Tất Điện Đô
82. Mạn Đa Ra
83. Bạt Đà Dạ
84. Ta Bà Ha
(Lặp lại 3 lần từ câu Chú 81 đến 84)
2. TÁN PHẬT
A Di Đà Phật thân sắc vàng
Tướng tốt quang minh tự
trang nghiêm
Năm Tu Di uyển chuyển bạch hào
Bốn biển lớn trong ngần mắt biếc
Trong hào quang hóa vô số Phật
Vô số Bồ Tát hiện ở trong
Bốn mươi tám nguyện độ chúng sanh
Chín phẩm sen vàng lên giải thoát
Quy mạng lễ A Di Đà Phật
Ở phương Tây thế giới an lành
Con nay xin phát nguyện vãng sanh
Cúi xin Đức Từ Bi tiếp độ.
Nam-mô Tây phương Cực lạc thế giới đại từ đại bi A Di Đà Phật.
3. NIỆM PHẬT
A Di Đà Phật ( Tùy niệm càng nhiều càng tốt : 10-15’-20’... ngày
2- thời sáng -Tối) .Thôi niệm
A Di Đà Phật ; niệm 5 hiệu Phật : Dưới
Nam-mô A Di Đà Phật (5
lần)
Nam-mô Đại Bi Quán Thế Âm
Bồ Tát ( 5 lần )
Nam-mô Đại Thế Chí Bồ Tát (
5 lần )
Nam-mô Địa Tạng Vương Bồ
Tát ( 5 lần )
Nam-mô Thanh Tịnh Đại Hải
Chúng Bồ Tát ( 5 lần )
Sau đó Đọc bài “Thần Chú
Vãng Sanh Tịnh Độ ”
Nam Mô A Di Đa Bà Dạ, Đa Tha Dà Đa Dạ, Đa Điệc Dạ Tha, A Di Rị Đô
Bà Tì, A Di Rị Đa, Tất Đam Bà Tì, A Di Rị Đa, Tì Ca Lan Đế, A Di Rị Đa Tì Ca
Lan Đa, Dà Di Nị, Dà Dà Na, Chỉ Đa Ca Lệ Ta Bà Ha.
(ít nhật 1 lần ...đến 108
Lần bài này)
4. SÁM HỐI
Con xưa đã tạo bao ác nghiệp
Đều do vô thủy tham sân si
Bởi thân khẩu ý phát sinh ra
Hết thảy con nay nguyện sám
hối . ( 3 lần )
5. BÀI SÁM HỐI HÀNG NGÀY TẠI GIA
- -
A Di Đà Phật
- -
Thập phương Chư Phật
- -
Đại từ Đại bi Quán Thế Âm Bồ Tát
-
- Tiêu Tai Giáng Cát Tường Bồ
Tát
- - Chư Thánh Hiền Tăng
- - Thiện
Thần Hộ Pháp
Đồng
thùy minh chứng cho con:
Tên họ con là:………tuổi……Pháp danh………
Hôm nay là ngày……..tháng…….năm …..tại……
Trong giờ phút này tâm con thanh tịnh, con thành tâm
sám hối trước đấng Từ Tôn tất cả tội, nghiệp con đã gây ra. Với tấm thân tội
lỗi này, con thường tham, sân, si, trộm cướp , tà dâm,vọng ngữ, cống cao ngã
mạn, sát sinh vô số, não hại chúng sinh, không chút khiêm từ , bất hiếu với Mẹ
Cha, hủy Phật báng tăng, chê bai Thánh Hiền, trộm của thường trụ, phá hạnh tăng
nhân, khen chê tốt xấu, đáng đọa địa ngục, luân hồi mãi mãi, sống chết muôn
lần, xiết bao đau khổ. Con nguyện xin sám hối tất cả tội chướng đều tiêu hết
sạch.
Nguyện
cho thân con thường được thanh tịnh đời đời kiếp kiếp, dù sanh nơi nào, dù thọ
thân nào, con thường gặp Phật, bạn lành, Thánh Tăng dẫn dắt con tu hành đến thành
Phật quả. Nếu con sắp tạo nghiệp ác lớn nhỏ, hay sắp gặp nạn, xin nguyện các
Ngài cứu con ra khỏi.
Nguyện cho tâm con không hờn giận ai, từ tâm con
thường hiển hiện, trải khắp tất cả, người thân, kẻ oán, hữu hình, hữu thức, vô
hình, vô thức. Vì Phật dậy: “Không có thù
hận trong dòng máu cùng đỏ nước mắt cùng mặn, mà chỉ có tình thương mới xóa
được hận thù”
Con
nguyện rãi Tâm Từ đến tất cả Thần Linh ở cõi hư không, các vị Hiền Đức, các vị
Thiện Thần hộ trì cho con, chúng con nguyện các Ngài phước đức thần lực, vô
lượng vô biên, lợi lạc chúng sinh, hộ trì Phật Pháp.
Nguyện cho con giờ khắc lâm chung, thần
thức an lạc, nghe thấy rõ rang, tâm không điên đảo, không luyến nghiệp trần,
chí niệm Di Đà sanh về cõi Phật.
Chú thất Phật diệt tội chơn ngôn
“Ly bà ly bà đế, cầu ha cầu ha đế, đà la ni đế, ni ha
ra đế,tỳ lê nễ đế, ma ha dà đế, chơn lăng càn đế, ta bà ha” (3 lần hay nhiều hơn).
Nguyện cầu mười phương Phật, Bồ Tát, Chư Thánh Hiền,
Thiện Thần Hộ Pháp chứng minh gia hộ cho tất cả Thiện Hữu duyên với sám Từ Tâm
này, được tội diệt phước sanh , căn lành tăng trưởng. Bao nhiêu phước lành này,
con xin đem hồi hướng hết cho tất cả pháp giới chúng sanh đều tròn thành Phật
đạo.
6. PHÁT NGUYỆN
Nguyện sanh Tịnh Độ ở Tây
Phương
Chín phẩm hoa sen là Cha Mẹ
Hoa nở thấy Phật chứng vô sanh
Bố Tát bất thối là bạn lữ.
7. TAM TỰ QUY Y
Tự quy y Phật. Nguyện cho chúng sanh hiểu sâu đạo cả,
phát tâm vô thượng. (1 lạy)
Tự quy y Pháp. Nguyện cho chúng sanh thấu rõ kinh tạng,
trí tuệ như biển. (1 lạy)
Tự quy y Tăng. Nguyện cho chúng sanh dắt dìu đại chúng,
hết thảy không ngại. (1 lạy)
8. HỒI HƯỚNG
Nguyện đem công đức này
Trang nghiêm Phật Tịnh Độ
Trên đền bốn ân nặng
Dưới cứu khổ ba đường
Nếu có ai thấy nghe
Đều phát lòng bồ đề
Hết một báo thân này
Đồng sanh cõi Cực Lạc.
9.HỒI HƯỚNG CÔNG ĐỨC MỖI NGÀY
Đệ tử con nguyện đem Công tu hành và những thiện nghiệp, phước đức con làm
được trong ngày hôm nay :
1/Công đức niệm Phật
hôm nay con xin Hồi hướng cho
mẹ hiện tiền của con : TRẦN THỊ ĐỒI (pháp danh DIỆU ĐẠT) và mẹ Nguyễn Thị Lém (Pháp danh TÂM HỒI) được tăng
sức khỏe vui vẻ tuổi già, mãn báo thân được sinh về Tây phương Cực Lạc .
2/ Hồi hướng cho tất cả
vợ con, anh chị em, thân
bằng quyến thuộc còn đang hiện tiền, nghiệp chướng được tiêu trừ ;
mọi người đều phát khởi Tín-Hạnh-Nguyện tinh tấn chuyên niệm Hồng danh A Di Đà
Phật cầu sanh Tinh độ, và đều được thành tựu.
3/Hồi hướng cho cửu
huyền thất tổ Họ NGÔ họ HOÀNG ; cha
mẹ nhiều đời nhiều kiếp sinh ra chúng con ngày hôm nay tại nghĩa trang (Gia
đình-dòng họ 2 bên nội ngoại) Nghĩa trang xứ Cồn Trông , thôn Thanh Hòa, xã Phù Lưu. huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh; Nghĩa trang Con Khoa phường Ỷ La, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang và Nghĩa trang thôn Noong Khuấn xã Khánh Yên Trung, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.
và Khắp nội ngoại Tiên linh :
-Nguyện Chư Linh đẳng giải oan khiên
-Tội chướng tiêu trừ tăng phúc duyên
-Bát nạt Tam đồ mau giải thoát
-Cùng sinh Tịnh độ được an
nhiên
4/Lại vì Phật tử con Hồi
hướng cho quan Thần linh đất này và Tất
cả những người khuất mặt quanh đây và những oan gia trái chủ đều được đồng
chiêm lợi lạc.
-Nguyện từ vô thủy kiếp đến
nay, tất cả kẻ oán người thân. Tổ bẩy đời, Tổ lâu đời, Rồi đời nay hoặc nhiều
đời, các vị Thày và Chư Tăng, cha mẹ rộng đến 10 phương cõi pháp hết thảy chúng
sinh , các bậc Thiện Tri thức; Kẻ ác tám nạn ba đường khổ, cho đến cỏ cây ,côn
trùng, loài chứng, thai sinh, noãn sinh, thấp sinh,hóa sinh hoặc vô tình giết
tất cả vạn loài.
-Nguyện giải hết thảy mọi oan khiên, tiêu hết thảy mọi tội nghiệp, cùng
chứng đạo bồ đề, cùng sinh về Cực Lạc.
10. Nguyện:
“Nguyện Đem công đức này
Hồi hướng về khắp cả
Đệ
tử và Chúng sinh
Đều trọn thành Phật Đạo”
*Chúng sinh vô biên Thề
nguyện độ
Phiền não vô tận Thề nguyện
đoạn
Pháp môn vô thượng Thề
nguyện học
Phật đạo vô thượng Thề
nguyện thành.
(Nam Mô A Di Đà Phật 3 lần)
(Niệm phật hàng ngày )
Thứ Tư, 1 tháng 5, 2019
Người giàu hưởng phước báu đến khi nào?
Trước tiên ta xem việc dót nước vào cốc; dót từ từ cốc sẽ đầy (biểu hiện sự đủ) và sau đó tràn ra ngoài (dư thừa).
Thế nào là giàu có có?
Nếu ta chưa có nhà biểu hiện sự thiếu hoặc là còn nghèo.
Nếu ta có một ngôi nhà biểu hiện là sự đủ.
Nếu ta có 2 ngôi nhà thì biểu hiện là dư .
Còn nếu có nhiều hơn 2 ngôi nhà là cho thấy sự thừa?
Khi có dư và thừa người ta sẽ nghĩ đến kinh doanh; và khi đã đi vào con đường kinh doanh sẽ xẩy ra 2 việc là: có lãi hoặc lỗ. Kinh doanh mà lãi biểu hiện sự đi lên làm ăn phát đạt hoặc còn lỗ là ngươc lại làm ăn đi xuống và đôi khi phá sản.
Nếu ta chưa có nhà biểu hiện sự thiếu hoặc là còn nghèo.
Nếu ta có một ngôi nhà biểu hiện là sự đủ.
Nếu ta có 2 ngôi nhà thì biểu hiện là dư .
Còn nếu có nhiều hơn 2 ngôi nhà là cho thấy sự thừa?
Khi có dư và thừa người ta sẽ nghĩ đến kinh doanh; và khi đã đi vào con đường kinh doanh sẽ xẩy ra 2 việc là: có lãi hoặc lỗ. Kinh doanh mà lãi biểu hiện sự đi lên làm ăn phát đạt hoặc còn lỗ là ngươc lại làm ăn đi xuống và đôi khi phá sản.
Từ đó rút ra; con người ta không bao giờ có thể giàu mãi mà chỉ giàu có đến một mức độ nào đó thì tự nó có điểm dừng sẽ thua lỗ hoặc phá sản ; cho nên phải tìm thời điểm thích hợp dừng lại hoặc chuyển sang con đường tiết kiệm để có cuộc sống bình thường đến hết đời.
Còn có người nghèo mãi không?
Có 2 khả năng có và cũng có thể không? Những người có sức khỏe biết tự học tập trong xã hội; chăm chỉ cần cù tiếp thu kinh nghiệm vươn lên nếu không giàu có thì cũng có cuộc sống no đủ và ngược lại lười biếng, trông chờ ỷ lại thì sẽ suốt đời nghèo khó. Do vậy các cụ xưa đúc kết “đức năng thắng số là vậy”.
Có 2 khả năng có và cũng có thể không? Những người có sức khỏe biết tự học tập trong xã hội; chăm chỉ cần cù tiếp thu kinh nghiệm vươn lên nếu không giàu có thì cũng có cuộc sống no đủ và ngược lại lười biếng, trông chờ ỷ lại thì sẽ suốt đời nghèo khó. Do vậy các cụ xưa đúc kết “đức năng thắng số là vậy”.
Tại sao lại như vậy? Là do con người ta có phước đức mà Đức Phật gọi là “Phước báu”.
Hình ảnh của phước đức như sau:
-Sống thọ, mạnh khỏe, không chết đâm chết chém, tử hình. Khi già chết có gia đình con cái quây quần chung quanh gọi là có phúc.
-Gia đình dù giàu dù nghèo, con cái nên người, có vợ có chồng, nghề nghiệp đàng hoàng, biết hiếu thảo với cha mẹ là nhà có phúc.
-Gia đình ba đời cháu con đỗ đạt, ra làm quan, tiếng thơm để lại đó gọi là đại phúc.
-Đang lao vào con đường hư hỏng, được quý nhân hoặc thiện tri thức giác ngộ cho, bỏ con đườngxấu như gái điếm, trộm cắp, xì-ke ma túy, lường đảo, giang hồ đâm thuê chém mướn, đòi nợ thuê… để trở lại con đường lương thiện là có phúc.
- Nghèo mạt rệp tính lao vào đường trộm cắp hoặc tự tử chết, được thiện tri thức hay người tốt chỉ bảo cho rồi lấy lại niềm tin, cố gắng vươn lên rồi có một cuộc sống bình thường…đó là có phúc.
-Con gái nhà nghèo nhưng nết na, chịu thương chịu khó, lấy được chồng đàng hoàng, có địa vị, có cơ sở làm ăn, người đời nói “Con nhỏ đó thật có phước” hoặc “Kiếp trước chắc nó có tu.”
-Vợ chồng dù giàu nghèo, sống hòa thuận với nhau là có phúc. Gây gổ, đánh đập, giết hại hoặc ly dị nhau là vô phúc.
-Anh em hòa thuận, thương yêu, đùm bọc nhau là có phúc. Anh em chia lìa hận thù là vô phúc.
-Bệnh tưởng chết, gia đình chuẩn bị mua áo quan, may đâu gặp được thầy được thuốc, bệnh hết, người đời gọi là “phước mà qua khỏi”.
-Tai nạn thảm khốc, người ta chết hết mà mình sống, người đời gọi đó là “đại phước”.
-Một đất nước yên lành, không chiến tranh, không khủng bố, ít thiên tai, dù giàu dù nghèo cũng là “phước báu”.
Nói tóm lại “phước đức hay phước báu” chính là những điều tốt lành đến cho bản thân hay gia đìnhmình, xa hơn cho một cộng đồng, cho một đất nước.
-Gia đình dù giàu dù nghèo, con cái nên người, có vợ có chồng, nghề nghiệp đàng hoàng, biết hiếu thảo với cha mẹ là nhà có phúc.
-Gia đình ba đời cháu con đỗ đạt, ra làm quan, tiếng thơm để lại đó gọi là đại phúc.
-Đang lao vào con đường hư hỏng, được quý nhân hoặc thiện tri thức giác ngộ cho, bỏ con đườngxấu như gái điếm, trộm cắp, xì-ke ma túy, lường đảo, giang hồ đâm thuê chém mướn, đòi nợ thuê… để trở lại con đường lương thiện là có phúc.
- Nghèo mạt rệp tính lao vào đường trộm cắp hoặc tự tử chết, được thiện tri thức hay người tốt chỉ bảo cho rồi lấy lại niềm tin, cố gắng vươn lên rồi có một cuộc sống bình thường…đó là có phúc.
-Con gái nhà nghèo nhưng nết na, chịu thương chịu khó, lấy được chồng đàng hoàng, có địa vị, có cơ sở làm ăn, người đời nói “Con nhỏ đó thật có phước” hoặc “Kiếp trước chắc nó có tu.”
-Vợ chồng dù giàu nghèo, sống hòa thuận với nhau là có phúc. Gây gổ, đánh đập, giết hại hoặc ly dị nhau là vô phúc.
-Anh em hòa thuận, thương yêu, đùm bọc nhau là có phúc. Anh em chia lìa hận thù là vô phúc.
-Bệnh tưởng chết, gia đình chuẩn bị mua áo quan, may đâu gặp được thầy được thuốc, bệnh hết, người đời gọi là “phước mà qua khỏi”.
-Tai nạn thảm khốc, người ta chết hết mà mình sống, người đời gọi đó là “đại phước”.
-Một đất nước yên lành, không chiến tranh, không khủng bố, ít thiên tai, dù giàu dù nghèo cũng là “phước báu”.
Nói tóm lại “phước đức hay phước báu” chính là những điều tốt lành đến cho bản thân hay gia đìnhmình, xa hơn cho một cộng đồng, cho một đất nước.
Đi lễ chùa Quán Sứ (Hà Nội) |
1) Tạo phước đức bằng cách đi lễ chùa.
Lễ chùa không có nghĩa là xin Phật ban cho phước đức. Nhưng qua việc đi lễ chùa, tâm địa bình ổn, tâm tính thảo ngay, hạt giống thiện nảy mầm, hung ác giảm bớt, thiện tính tăng thêm, từ đó mà làm những việc tốt lành cho gia đình cho xã hội, người đời biết ơn. Đó là cách trồng phước và hưởng phước vô cùng lớn lao. Nếu đi lễ chùa mà không làm lành, lánh dữ thì chẳng có chút phước đứcnào. Nếu tham-sân-si vẫn còn thì họa và vô phúc vẫn tới như thường.
2) Cúng dường Chư Tăng Ni:
Cúng dường để Chư Tăng Ni có phương tiện sinh sống, tu học và hoằng dương chính pháp. Khi chính pháp được lan tỏa thì mọi người sẽ sống trong vị tha, đạo đức - tức tạo ra một xã hội, một đất nước an lành mà mình đang sinh sống. Đó là phước báu và lợi lạc cho đời vô cùng to lớn và hưởng ngay, không phải chờ. Thật vô phước nếu phải sống trong một xã hội bất an, lừa đảo, trộm cướp, gian trá, hận thù, giết chóc, chiến tranh, bom tự sát. Phải sống trong các nước như Iraq, Syria, Afghanistan, Libya, Yemen, Sudan hay Ukraina…thì là phước hay vô phước?
Cúng dường để Chư Tăng Ni có phương tiện sinh sống, tu học và hoằng dương chính pháp. Khi chính pháp được lan tỏa thì mọi người sẽ sống trong vị tha, đạo đức - tức tạo ra một xã hội, một đất nước an lành mà mình đang sinh sống. Đó là phước báu và lợi lạc cho đời vô cùng to lớn và hưởng ngay, không phải chờ. Thật vô phước nếu phải sống trong một xã hội bất an, lừa đảo, trộm cướp, gian trá, hận thù, giết chóc, chiến tranh, bom tự sát. Phải sống trong các nước như Iraq, Syria, Afghanistan, Libya, Yemen, Sudan hay Ukraina…thì là phước hay vô phước?
4) Xây chùa:
Xây chùa là tạo một nơi thờ phượng, chỗ mà Phật tử tới nghe pháp, học hỏi, trao đổi, chia sẻ, làm từ thiện, thanh niên thiếu nữ có dịp tiếp xúc trong môi trường đạo hạnh. Đó là nơi tốt lành cho xã hội. Mà tốt lành cho xã hội chính là phước đức. Chùa ngày nay còn là một trung tâm văn hóa, giáo dụcthanh thiếu niên, di tích lịch sử …cháu con tới đây lợi lạc biết là bao nhiêu. Đó là phước đức vậy.
Xây chùa là tạo một nơi thờ phượng, chỗ mà Phật tử tới nghe pháp, học hỏi, trao đổi, chia sẻ, làm từ thiện, thanh niên thiếu nữ có dịp tiếp xúc trong môi trường đạo hạnh. Đó là nơi tốt lành cho xã hội. Mà tốt lành cho xã hội chính là phước đức. Chùa ngày nay còn là một trung tâm văn hóa, giáo dụcthanh thiếu niên, di tích lịch sử …cháu con tới đây lợi lạc biết là bao nhiêu. Đó là phước đức vậy.
4) Đúc chuông:
Tiếng chuông là nhạc của chùa. Tiếng chuông là tiếng lòng của chùa. Nghe chuông lòng người trùng xuống, “Tiếng chuông huyền diệu tịch trần ai”. Tiếng chuông làm lắng bụi trần. Nghe chuông không thôi cũng xả được bao căng thẳng, lo âu của cuộc sống có khi khỏi phải đi gặp nhà tâm lý trị liệu làm gì. An lành, thảnh thơi - dù là đôi chút cũng là hạnh phúc, phước báu biết bao.
5) Dựng tượng:
Dựng tượng để chiêm bái, để nhìn thấy hạnh huệ của các Ngài. Dựng tượng Quán Thế Âm để thấy không còn lo sợ, để học Hạnh Lắng Nghe. Dựng tượng Phật A Di Đà để sống thanh tịnh. Dựng tượng Phật Thích Ca để chiêm ngưỡng một vĩ nhân của nhân loại, một giáo lý tuyệt vời đưa con người tới thánh thiện mà giáo lý không bao giờ lạc hậu với thời gian. Được biết, được nghe, được biết về những gì tốt lành, thánh thiện cũng là phước báu. Bởi vô phước là ngu dốt, không biết gì cả.
Tiếng chuông là nhạc của chùa. Tiếng chuông là tiếng lòng của chùa. Nghe chuông lòng người trùng xuống, “Tiếng chuông huyền diệu tịch trần ai”. Tiếng chuông làm lắng bụi trần. Nghe chuông không thôi cũng xả được bao căng thẳng, lo âu của cuộc sống có khi khỏi phải đi gặp nhà tâm lý trị liệu làm gì. An lành, thảnh thơi - dù là đôi chút cũng là hạnh phúc, phước báu biết bao.
5) Dựng tượng:
Dựng tượng để chiêm bái, để nhìn thấy hạnh huệ của các Ngài. Dựng tượng Quán Thế Âm để thấy không còn lo sợ, để học Hạnh Lắng Nghe. Dựng tượng Phật A Di Đà để sống thanh tịnh. Dựng tượng Phật Thích Ca để chiêm ngưỡng một vĩ nhân của nhân loại, một giáo lý tuyệt vời đưa con người tới thánh thiện mà giáo lý không bao giờ lạc hậu với thời gian. Được biết, được nghe, được biết về những gì tốt lành, thánh thiện cũng là phước báu. Bởi vô phước là ngu dốt, không biết gì cả.
6) Tụng kinh, niệm Phật:
Trong gia đình có bàn thờ Phật, mỗi tối ngồi tụng kinh, niệm Phật là gieo duyên lành cho con cháu, là tạo một khung cảnh trang nghiêm cho gia đình. Khi bà ngồi niệm Phật, cháu con chắc chắn sẽ giữ gìn cử chỉ, đi đứng nhẹ nhàng. Đây là những giây phút bình an, tốt lành cho gia đình. Đó là phước đức.
Trong gia đình có bàn thờ Phật, mỗi tối ngồi tụng kinh, niệm Phật là gieo duyên lành cho con cháu, là tạo một khung cảnh trang nghiêm cho gia đình. Khi bà ngồi niệm Phật, cháu con chắc chắn sẽ giữ gìn cử chỉ, đi đứng nhẹ nhàng. Đây là những giây phút bình an, tốt lành cho gia đình. Đó là phước đức.
7) Làm từ thiện:
Phước báu lớn nhất là làm từ thiện. Cổ nhân có câu “Dù xây chín đợt phù đồ. Không bằng làm phúccứu cho một người.” Làm từ thiện là san sẻ tình thương, là chia sẻ nỗi bất hạnh với người khác. Là gần gũi với tha nhân. Là thấy hạnh phúc mà mình đang có đây thật may mắn. Làm từ thiện là phụ giúp chính quyền, thoa dịu phần nào nỗi đau, nỗi bất hạnh của xã hội. Một đất nước vĩ đại là một đất nước có nhiều người làm từ thiện. Một đất nước sẽ từ từ hủy diệt nếu mọi người sống trong ích kỷ. Nhìn người làm từ thiện ai cũng quý mến. Chẳng ai ghét bỏ người làm từ thiện cả. Được người ta thương mến là phước báu quý giá lắm.
Phước báu lớn nhất là làm từ thiện. Cổ nhân có câu “Dù xây chín đợt phù đồ. Không bằng làm phúccứu cho một người.” Làm từ thiện là san sẻ tình thương, là chia sẻ nỗi bất hạnh với người khác. Là gần gũi với tha nhân. Là thấy hạnh phúc mà mình đang có đây thật may mắn. Làm từ thiện là phụ giúp chính quyền, thoa dịu phần nào nỗi đau, nỗi bất hạnh của xã hội. Một đất nước vĩ đại là một đất nước có nhiều người làm từ thiện. Một đất nước sẽ từ từ hủy diệt nếu mọi người sống trong ích kỷ. Nhìn người làm từ thiện ai cũng quý mến. Chẳng ai ghét bỏ người làm từ thiện cả. Được người ta thương mến là phước báu quý giá lắm.
10) Xây trường học, nhà thương: Xây trường học, nhất là đại học là tạo phước đức cho cả nước chứ không phải cho cho chính mình. Không một đất nước nào phát triển mà không có nhiều trường đại học. Bỏ tiền ra xây trường học, tăm tiếng để lại muôn đời sau. Còn xây nhà thương, tặng tiền cho các bệnh viện là cứu giúp cho bao người bệnh tật. Phước đức không thể nói hết.
10) Cấp học bổng cho học sinh nghèo:
Tất cả những ai được cắp sách đến trường là phước báu. Không được cắp sách đến trường, hoặc sinh ra ở nơi không có trường học là thiệt thòi, bất hạnh. Được học hành không chưa đủ mà còn phải đến nơi đến chốn nữa. Đậu xong trung học không có tiền lên đại học là nỗi chua xót. Ngày nay học phí đại học dường như cao lắm cho nên một số đã phải bỏ dở. Cho nên giúp đỡ học bổng cho học sinh nghèo là hành vi cao thượng, là đầu tư chất xám cho đất nước bởi vì biết đâu trong số đó có em chẳng là bác học, giáo sư, bác sĩ, khoa học gia? Các em nhận được học bổng sau này chắc chắn sẽ nhớ ơn và quay lại giúp đỡ những học sinh cùng cảnh ngộ như mình. Mở mang trí tuệ cho người khác là phước báu rất lớn.
Tất cả những ai được cắp sách đến trường là phước báu. Không được cắp sách đến trường, hoặc sinh ra ở nơi không có trường học là thiệt thòi, bất hạnh. Được học hành không chưa đủ mà còn phải đến nơi đến chốn nữa. Đậu xong trung học không có tiền lên đại học là nỗi chua xót. Ngày nay học phí đại học dường như cao lắm cho nên một số đã phải bỏ dở. Cho nên giúp đỡ học bổng cho học sinh nghèo là hành vi cao thượng, là đầu tư chất xám cho đất nước bởi vì biết đâu trong số đó có em chẳng là bác học, giáo sư, bác sĩ, khoa học gia? Các em nhận được học bổng sau này chắc chắn sẽ nhớ ơn và quay lại giúp đỡ những học sinh cùng cảnh ngộ như mình. Mở mang trí tuệ cho người khác là phước báu rất lớn.
11) Quán cơm tình thương, quán cơm xã hội:
Trong đời này có nhiều kẻ phung phí tiền bạc vào rượu gái và những món ăn chơi quái lạ bằng cả tháng lương của người ta. Họ đã sống không xứng đáng với một kiếp người . Buổi sáng ra, mình ngồi ung dung bên tách cà-phê, bên bữa ăn sáng tươm tất nhưng biết bao người đang chạy vạy để có một cái gì bỏ vào bụng. Rồi làm quần quật tới trưa thèm một bữa ăn gọi là tạm đủ chất bổ dưỡng nhưng không đủ tiền. Rồi tối về nhà, nước mắm kho quẹt, rau muống luộc, tương chao chưa chắc đã có. Nghĩ mà thương xót. Chưa nói đến bậc thánh, phàm là người có chút suy nghĩ khi thấy mình no đủ cũng cần xót thương người thiếu thốn. Quán cơm tình thương, quán cơm xã hội, quán cơm chay miễn phí là nguồn an ủi rất lớn cho dân nghèo, cho dân lao động và cho cả học sinh… quý giá biết là bao.
Trong đời này có nhiều kẻ phung phí tiền bạc vào rượu gái và những món ăn chơi quái lạ bằng cả tháng lương của người ta. Họ đã sống không xứng đáng với một kiếp người . Buổi sáng ra, mình ngồi ung dung bên tách cà-phê, bên bữa ăn sáng tươm tất nhưng biết bao người đang chạy vạy để có một cái gì bỏ vào bụng. Rồi làm quần quật tới trưa thèm một bữa ăn gọi là tạm đủ chất bổ dưỡng nhưng không đủ tiền. Rồi tối về nhà, nước mắm kho quẹt, rau muống luộc, tương chao chưa chắc đã có. Nghĩ mà thương xót. Chưa nói đến bậc thánh, phàm là người có chút suy nghĩ khi thấy mình no đủ cũng cần xót thương người thiếu thốn. Quán cơm tình thương, quán cơm xã hội, quán cơm chay miễn phí là nguồn an ủi rất lớn cho dân nghèo, cho dân lao động và cho cả học sinh… quý giá biết là bao.
12) Đối xử tử tế với mọi người:
Tại sao đối xử tử tế với mọi người lại là phước đức? Bởi vì khi tử tế với mọi người thì mọi ngườikính trọng và biết ơn, tiếng thơm lan rộng. Do tiếng tốt đó, nhiều người dù không quen biết có thể giúp đỡ chúng ta sau này mà chúng ta không ngờ tới. Được người đời giúp đỡ là có phước. Bị người đời lường gạt, ruồng bỏ là vô phước.
Tại sao đối xử tử tế với mọi người lại là phước đức? Bởi vì khi tử tế với mọi người thì mọi ngườikính trọng và biết ơn, tiếng thơm lan rộng. Do tiếng tốt đó, nhiều người dù không quen biết có thể giúp đỡ chúng ta sau này mà chúng ta không ngờ tới. Được người đời giúp đỡ là có phước. Bị người đời lường gạt, ruồng bỏ là vô phước.
13) Thật thà;
Tại sao thật thà lại là phước đức? Bởi vì thật thà sẽ cảm hóa được lòng người. Ai cũng thương mến gười thật thà. Công ty nào cũng muốn mướn người thật thà. Chính quyền cũng muốn tuyển những người thật thà. Khi muốn trao trách nhiệm to lớn cho ai, ta tìm người thật thà. Người con trai cũng yêu người con gái thật thà. Con gái cũng yêu và tin tưởng người con trai thật thà. Thật thà là kho báu phước đức mà người đời không biết.
Tại sao thật thà lại là phước đức? Bởi vì thật thà sẽ cảm hóa được lòng người. Ai cũng thương mến gười thật thà. Công ty nào cũng muốn mướn người thật thà. Chính quyền cũng muốn tuyển những người thật thà. Khi muốn trao trách nhiệm to lớn cho ai, ta tìm người thật thà. Người con trai cũng yêu người con gái thật thà. Con gái cũng yêu và tin tưởng người con trai thật thà. Thật thà là kho báu phước đức mà người đời không biết.
14) Ăn nói, cử chỉ dịu dàng:
Tại sao ăn nói dịu dàng là phước đức? Bởi vì ăn nói dịu dàng thì được lòng người. Khi đã được lòng người rồi thì ước muốn gì cũng thành tựu. Ăn nói cộc lốc, thô tục, dữ dằn thì sinh thù oán và mọi chuyện đổ vỡ. Dịu dàng, nhỏ nhẹ là phước báu, là vũ khí chinh phục con người dễ dàng nhất.
Tại sao ăn nói dịu dàng là phước đức? Bởi vì ăn nói dịu dàng thì được lòng người. Khi đã được lòng người rồi thì ước muốn gì cũng thành tựu. Ăn nói cộc lốc, thô tục, dữ dằn thì sinh thù oán và mọi chuyện đổ vỡ. Dịu dàng, nhỏ nhẹ là phước báu, là vũ khí chinh phục con người dễ dàng nhất.
16) Nhường nhịn nhau:
Tại sao nhường nhịn là phước đức? Bởi vì khi nhường nhịn thì mọi chuyện đều an lành. Anh em, bạn bè có “chơi gác”, “ăn gian”, “qua mặt” mình chút đỉnh cũng không sao. Sau này “người thắng cuộc” nghĩ lại sẽ cảm phục mình và họ có thể trả lại hay đền bù nhiều hơn những gì họ đã lấy của mình. Hơn nhau một lời nói để làm gì? Im lặng, hoặc nhường nhịn để tránh xung đột, có thể đưa tớithâm thù, đâm chém, giết hại nhau. Trong mọi khóa lễ Chư Tăng Ni và Phật tử đều cầu xin “Trú dạ lục thời an lành”. Làm sao có an lành khi còn hơn thua và tranh cãi? Nhường nhịn là đức tính cao quý chứ không phải yếu hèn. Chỉ người tu tâm, dưỡng tánh hay do bẩm sinh tính vốn thiện lương mới có thể nhường nhịn. Người nào không biết giá trị của sự nhường nhịn, cứ tranh cãi, gây gổ đi rồi sẽ biết. Nhường nhịn là phước báu đó.
Tại sao nhường nhịn là phước đức? Bởi vì khi nhường nhịn thì mọi chuyện đều an lành. Anh em, bạn bè có “chơi gác”, “ăn gian”, “qua mặt” mình chút đỉnh cũng không sao. Sau này “người thắng cuộc” nghĩ lại sẽ cảm phục mình và họ có thể trả lại hay đền bù nhiều hơn những gì họ đã lấy của mình. Hơn nhau một lời nói để làm gì? Im lặng, hoặc nhường nhịn để tránh xung đột, có thể đưa tớithâm thù, đâm chém, giết hại nhau. Trong mọi khóa lễ Chư Tăng Ni và Phật tử đều cầu xin “Trú dạ lục thời an lành”. Làm sao có an lành khi còn hơn thua và tranh cãi? Nhường nhịn là đức tính cao quý chứ không phải yếu hèn. Chỉ người tu tâm, dưỡng tánh hay do bẩm sinh tính vốn thiện lương mới có thể nhường nhịn. Người nào không biết giá trị của sự nhường nhịn, cứ tranh cãi, gây gổ đi rồi sẽ biết. Nhường nhịn là phước báu đó.
17) Sự thông thái của trí tuệ:
Một trong những phước báu lớn nhất của con người là trí tuệ hay sự thông thái của trí tuệ. Dù giàu có, địa vị cao, danh vọng… mà đầu óc u trệ, hẹp hòi, thiếu hiểu biết cũng là bất hạnh. Nghèo hay cuộc sống trung lưu bình dị mà trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng rãi, đóng góp kiến thức cho đời thì vẫn được mọi người kính trọng. Trí khôn thì ai cũng có, nhưng muốn tiến tới trí tuệ thì phải qua học hỏi. Đâu phải Đức Phật sinh ra là có mọi loại kiến thức ngay. Ngài cũng phải học hỏi hết bậc thầy này qua bậc thầy khác. Do đó muốn có sự thông thái của trí tuệ phải có giáo dục, phải đọc sách từng ngày không ngưng nghỉ. Ngày nay, qua sự phát triển của hệ thống liên mạng toàn cầu, mọi kiến thứcđều có trong máy điện tử. Sách vở thì đầy thư viện, băng đĩa thuyết giảng biếu không…không chịu mở mang trí tuệ thật uổng phí. Vùi đầu vào bài bạc, hát karaoke, chơi games, đá gà, nhậu nhẹt, vào facebook tán dóc hay bình phẩm lung tung…dù suốt cả đời cũng chẳng nên thân. Chỉ cần bỏ ra năm mười năm đọc sách là có thể trở thành trí thức đóng góp cho đời, làm gương sáng cho gia đình và con cháu. Ngồi trong cung vàng điện ngọc mà ngu dốt cũng là bất hạnh. Dù nghèo, ở nhà tranh vách đất mà trí tuệ thông thái vẫn là phước báu. Các bậc hiền thánh, bồ tát mà chúng ta tôn thờ, các ngài có của cải gì đâu ngoài sự thông thái của trí tuệ. Xin nhớ cho, không có phước đức nào lớn cho bằng sự thông thái của trí tuệ. Có trí tuệ là có tất cả.
Một trong những phước báu lớn nhất của con người là trí tuệ hay sự thông thái của trí tuệ. Dù giàu có, địa vị cao, danh vọng… mà đầu óc u trệ, hẹp hòi, thiếu hiểu biết cũng là bất hạnh. Nghèo hay cuộc sống trung lưu bình dị mà trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng rãi, đóng góp kiến thức cho đời thì vẫn được mọi người kính trọng. Trí khôn thì ai cũng có, nhưng muốn tiến tới trí tuệ thì phải qua học hỏi. Đâu phải Đức Phật sinh ra là có mọi loại kiến thức ngay. Ngài cũng phải học hỏi hết bậc thầy này qua bậc thầy khác. Do đó muốn có sự thông thái của trí tuệ phải có giáo dục, phải đọc sách từng ngày không ngưng nghỉ. Ngày nay, qua sự phát triển của hệ thống liên mạng toàn cầu, mọi kiến thứcđều có trong máy điện tử. Sách vở thì đầy thư viện, băng đĩa thuyết giảng biếu không…không chịu mở mang trí tuệ thật uổng phí. Vùi đầu vào bài bạc, hát karaoke, chơi games, đá gà, nhậu nhẹt, vào facebook tán dóc hay bình phẩm lung tung…dù suốt cả đời cũng chẳng nên thân. Chỉ cần bỏ ra năm mười năm đọc sách là có thể trở thành trí thức đóng góp cho đời, làm gương sáng cho gia đình và con cháu. Ngồi trong cung vàng điện ngọc mà ngu dốt cũng là bất hạnh. Dù nghèo, ở nhà tranh vách đất mà trí tuệ thông thái vẫn là phước báu. Các bậc hiền thánh, bồ tát mà chúng ta tôn thờ, các ngài có của cải gì đâu ngoài sự thông thái của trí tuệ. Xin nhớ cho, không có phước đức nào lớn cho bằng sự thông thái của trí tuệ. Có trí tuệ là có tất cả.
18) Để mồ mả và bố trí nhà ở hợp phong thủy.
Chùa Việt Nam Quốc Tự -Sài Gòn |
19) Bình an trong tâm tưởng
Do đó, bằng mọi giá, chúng ta phải làm sao để được bình an trong tâm tưởng. Sự chứng đắc của chư Phật và chư vị Bồ Tát chính là chỗ “an nhiên tự tại” hay “thân không bệnh tật, tâm không phiền não”. Mà muốn đạt đến chỗ “bình an trong tâm tưởng” thì phải có cách. Một trong những cách vi diệu nhất là “quán vô thường”. Quán vô thường có nghĩa là: Lo lắng cho vợ con đầy đủ rồi đó nhưng nhìn thấy vợ con rồi đây rồi cũng không thể ăn đời ở kiếp với mình. Địa vị cao sang, quyền cao chức trọng mà mình đang có đây rồi cũng sẽ là ảo ảnh. Những ước mơ, khát vọng mà mình đang ấp ủ đây - thành hay bại rồi cũng tan như mây khói. Bao hận thù rồi cũng sẽ qua đi. Bao ân tình rồi cũng phải giã từ. Rồi cả cái thân mệnh quý giá của mình đây rồi cũng có ngày thối rữa. Quán được như thế thì lòng mình trùng xuống. Hơi thở sẽ nhẹ nhàng hơn, đầu óc tỉnh táo hơn, lo âu sẽ bớt đi, muộn phiền cũng vơi dần, giận dữ cũng nguôi ngoai, khát vọng cũng nhè nhẹ…và tâm trí trở nên bình ổn rồi từ từ thảnh thơi, tạm gọi là “giải thoát” tức không còn bị ràng buộc bởi bất cứ cái gì trên cõi đời này nữa. Đó là “chốn thần tiên”, là Tịnh Độ, là Cõi Phật.
Cháu nội Ngô Anh Vũ |
Bình an trong tâm tưởng, đầu óc yên bình, thanh tịnh là phước báu lớn nhất, phước báu thù thắng, phước báu bất khả tư nghì mà cõi nước của Đức Phật A Di Đà cũng chỉ vậy thôi.
Tóm lại phước đức không do thần linh, trời đất ban cho, mà do ông bà, cha mẹ mình tạo ra trong quá khứ và do chính mình tạo ra trong hiện tại. Không thể có một thứ phước đức nào từ trên trời rơi xuống. Rất nhiều người ngày nay được xã hội quý trọng là do uy đức, công nghiệp của cha mẹ mình năm xưa. Và cũng rất nhiều người phải sống trong bóng tối vì những ác nghiệp mà cha mẹ, ông bà mình tạo ra trước đây. Những sự “chuyển dịch” phước đức đó còn gọi là nghiệp- nghiệp lành hay nghiệp dữ và nghiệp chuyển từ đời này sang đời khác.
Hiểu được như thế, chúng ta phải tự tạo phước báu cho chính chúng ta và qua đó cháu con sẽ được thừa hưởng. Và cũng xin nhớ cho, có phước đức rồi xin chớ phung phí như cổ nhân đã dạy, “Phú quý bất khả hưởng tận. Quyền thế bất khả ỷ tận.”
Phước đức cũng giống như tiền để ngân hàng. Lấy ra tiêu xài từ từ, đầu tư để sinh lợi thì ăn mãi không hết, sau để lại cho con cháu. Tiêu xài phung phí, không lo đầu tư để tạo phước mới thì có ngày phá sản, cháu con cũng vạ lây.
(Trích từ các sách nói về Phước báu)
(Trích từ các sách nói về Phước báu)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)